1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam

63 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 871,73 KB

Nội dung

Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam. Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam

TỔNG CỤC THỐNG KÊ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đề tài NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN THỬ NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ SỐ PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Đơn vị chủ trì: Viện Khoa học Thống kê Chủ nhiệm: CN Nguyễn Văn Phẩm Thư ký: CN Lê Thu Hiền HÀ NỘI, - 2010 DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN THỰC HIỆN CHÍNH Nguyễn Văn Phẩm, CN Kinh tế, Vụ HTQT Nguyễn Thị Thu Hiền, CN Môi trƣờng, Vụ HTQT Nguyễn Tiến Dũng, CN Quan hệ quốc tế, Vụ HTQT Nguyễn Anh Tuấn, CN Toán, Vụ trƣởng Vụ HTQT Bùi Ngọc Tân, CN Thƣơng mại quốc tế, Vụ HTQT Hoàng Thị Thanh Hà, Ths Kinh tế, Vụ HTQT Lê Thị Lan Phƣơng, Ths Kinh tế, Vụ HTQT Hoàng Thị Kim Chi, CN Anh ngữ, Vụ HTQT Nguyễn Thị Tâm, CN Anh ngữ, Vụ HTQT CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN FDI GDP HDI IEII IMF GDI GNI HDI HNKTKV HNKTQT HNQT LQI NCI ODA OECD PQI TCTK TDI UNDP WB WNI WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam châu Á Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tổng sản phẩm nƣớc Chỉ số phát triển ngƣời Chỉ số HNKTQT Quỹ tiền tệ quốc tế Chỉ số phát triển liên quan đến giới Tổng thu nhập quốc gia Chỉ số phát triển ngƣời Hội nhập kinh tế khu vực Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế Chỉ số chất lƣợng sống Chỉ số lực cạnh tranh quốc gia Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác nƣớc phát triển Chỉ số chất lƣợng dân số Tổng cục Thống kê Chỉ số phát triển giáo viên Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc Ngân hàng giới Chir số thịnh vƣợng quốc gia Tổ chức thƣơng mại giới MỤC LỤC Mục Trang Các chữ viết tắt Tổng quan đề tài Phần một: Cơ sở lý luận thực tiễn để lựa chọn tính số tổng hợp đo lƣờng mức độ HNKTQT 10 1.1.Khái niệm HNKTQT 10 1.2 Quan điểm, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề HNKTQT 12 1.3 Phƣơng pháp luận chung xây dựng số tổng hợp 13 Phần hai: Nghiên cứu xây dựng số tổng hợp đo lƣờng đánh giá mức độ HNKTQT Việt Nam 23 2.1 Một số tiêu phản ánh HNKTQT giới 23 2.2 Thực trạng tiêu phản ánh mức độ HNKTQT nƣớc ta 26 2.3 Xây dựng số tổng hợp phản ánh mức độ HNKTQT 28 2.4 Vấn đề nguồn số liệu 36 Phần ba: Tính tốn, phân tích thử nghiệm 40 3.1 Tập hợp số liệu 40 3.2 Kết tính tốn phân tích 43 Kết luận kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo 61 Các sản phẩm đạt đƣợc 63 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Sự cần thiết đề tài: Việt Nam gia nhập WTO, bƣớc hôị nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế Các phƣơng tiện thông tin đại chúng, báo cáo tổng kết phát triển địa phƣơng, Bộ/ngành, lĩnh vực, hầu nhƣ thƣờng xuyên đề cập đến kết cơng tác lĩnh vực hội nhập quốc tế (HNQT) Về khía cạnh tổ chức, Nhà nƣớc thành lập Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài, có Bộ phận Hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chƣa hẳn tất hiểu thấu đáo khái niệm HNQT, hầu nhƣ tranh HNQT qua số thống kê vần chƣa đƣợc vẽ trình bày cách đầy đủ Vẫn chƣa có đƣợc tiêu chí đo lƣờng đánh giá mức độ HNQT đất nƣớc, sở để đánh giá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) Do vậy, cần tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học này, với mục tiêu mà tên gọi cho thấy rõ nét, là: xây dựng số số tổng hợp nhằm phân tích, đánh giá mức độ HNKTQT nƣớc ta Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Trong nƣớc, để đẩy nhanh cơng nghiệp hố đại hố, đƣa đất nƣớc sớm khỏi tình trạng quốc gia chậm phát triển, giải pháp tích cực sách phát triển đẩy mạnh trình HNQT Thực tế cho thấy trình HNQT nƣớc ta diễn hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Do vậy, nói khó mà kể hết cơng trình đề cập tới lĩnh vực HNQT, kể từ văn kiện thức Đảng Nhà nƣớc, Bộ/ngành, địa phƣơng, quan, đơn vị Song cơng trình đề cập tới chủ trƣơng, đƣờng lối, sách HNQT, hoạt động cụ thể nhằm bƣớc thực việc đẩy nhanh sâu rộng công tác HNQT, hầu nhƣ chƣa thấy cơng trình nghiên cứu đề xuất số thống kê tổng hợp nhằm đo lƣờng mức độ HNQT nƣớc ta Trên giới, gần đây, Ban Thƣ ký ASEAN bắt tay vào việc nghiên cứu số tiêu thống kê phản ánh mức độ hội nhập khu vực, song chƣa hồn tất chƣa có kết cụ thể Mục tiêu nghiên cứu đề tài Theo phƣơng pháp thống kê truyền thống, để mô tả đánh giá tƣợng kinh tế xã hội đó, ngƣời ta hay sử dụng hệ thống tiêu thống kê Tuy nhiên, theo phƣơng pháp thống kê đại, ngƣời ta lại trọng sử dụng số thống kê tổng hợp Mục tiêu nghiên cứu nhằm xây dựng số số thống kê tổng hợp nhằm đánh giá mức độ HNKTQT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: số thống kê tổng hợp phản ánh HNKTQT nƣớc ta; Phạm vi nghiên cứu: HNKTQT quốc gia Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu nƣớc nƣớc; - Khai thác số liệu số nghiệp vụ chuyên ngành liên quan; - Sử dụng phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp; - Hội thảo; Sử dụng phƣơng pháp tƣ vấn, Cấu trúc báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; - Cơ sở lý luận thực tiễn để lựa chọn tính số tổng hợp đo lƣờng đánh giá mức độ HNKTQT; - Nghiên cứu xây dựng số tổng hợp đo lƣờng đánh giá mức độ HNKTQT Việt Nam; - Tính tốn phân tích thử nghiệm; - Kiến nghị với TCTK ứng dụng kết nghiên cứu đề tài Triển vọng áp dụng kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài khoa học đƣợc áp dụng cho phân tích q trình HNKTQT nƣớc ta, thông qua số tổng hợp xác định đƣợc mặt mạnh, mặt yếu, từ kiến nghị giải pháp sách nhằm tăng cƣờng HNKTQT, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Sản phẩm nghiên cứu (i) Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, trình bày số tổng hợp đo lƣờng mức độ HNKTQT nƣớc ta, có kết tính tốn thử nghiệm kiến nghị áp dụng vào thực tiễn phân tích kinh tế - xã hội; (ii) Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài; (iii) Các báo cáo chuyên đề nghiên cứu liên quan Những hạn chế cơng trình nghiên cứu HNKTQT chủ trƣơng sách lớn Đảng Nhà nƣớc Việt Nam thời đại tồn cầu hố Nƣớc ta tiến hành sách đổi mở cửa 20 năm, song thực vấn đề hội nhập đƣợc đẩy mạnh từ Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đặc biệt từ Việt Nam trở thành thành viên thức đầy đủ WTO Do vậy, kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực so với số quốc gia khác giới chƣa phải vƣợt trội, chƣa muốn nói có vấn đề cịn phải nghiên cứu sâu Một số vấn đề nhƣ mà Thống kê phải có nghĩa vụ đóng góp, xây dựng số tổng hợp mơ tả đánh giá mức độ HNKTQT nƣớc ta Đây cơng trình nghiên cứu mới, chúng tơi chƣa thấy có cơng trình giới đề cập tới số tổng hợp đo lƣờng mức độ HNKTQT quốc gia Ý nghĩa vấn đề lớn, công dụng số tổng hợp thiết thực với nhà hoạch định sách quản lý, phân tích, đánh giá cơng tác HNKTQT, nhƣng đề tài nghiên cứu khoa học với quy mơ đề tài cấp sở, nguồn lực hạn chế, chắn vấn đề phải đƣợc củng cố thêm theo thời gian Cụ thể, là: (i) Đề tài lựa chọn thành phần HNKTQT, tự di chuyển vốn, tự di chuyển ngƣời tự di chuyển hàng hoá dịch vụ Tuy nhiên, cần nghiên cứu sâu số lƣợng thành phần đƣa vào số tổng hợp phản ánh mức độ HNKTQT; (ii) Xuất phát từ thƣc trạng khả có nguồn số liệu, để thể mô tả số tổng hợp phản ánh HNKTQT, đề tài lựa chọn tiêu thống kê phản ánh vấn đề tự di chuyển vốn (tỷ lệ luồng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam tỷ lệ luồng vốn đầu tƣ trực tiếp Việt Nam nƣớc so với GDP); tiêu phản ánh tự di chuyển ngƣời (tỷ lệ số lƣợt khách quốc tế vào Việt Nam so với dân số); tiêu phản ánh tự di chuyển hàng hoá dịch vụ (tỷ lệ kim ngạch xuất tỷ lệ kim ngạch nhập so với GDP) Tuy nhiên, cần nghiên cứu sâu số lƣợng tiêu thống kê mô tả thành phần số tổng hợp; (iii) Xuất phát từ thực tế nƣớc ta thực theo sách mở cửa chƣa lâu, thực bƣớc vào đƣờng HNKTQT, nên đề tài đề xuất mức độ mong muốn đạt đƣợc HNKTQT mức "bình quân châu Âu", mức độ mong muốn đạt đƣợc hội nhập kinh tế khu vực (HNKTKV) mức "bình quân ASEAN-6" Tuy nhiên, cần làm rõ mức độ "tốt nhất" mong muốn đạt đƣợc tiêu thành phần lĩnh vực HNKTQT giai đoạn phát triển đất nƣớc; (iv) Xuất phát từ thực tế số tổng hợp phản ánh mức độ HNKTQT lần đầu đƣợc nghiên cứu lựa chọn đề xuất, cần phải có thời gian để phổ biến rộng rãi số tổng hợp tới nhà hoạch định sách HNKTQT ngƣời sử dụng v.v Trong trình thẩm định kết nghiên cứu đề tài, có số ý kiến góp ý Chúng nghiên cứu, xem xét kỹ thấy nhƣ sau: - Lý giải lại tính tốn theo cơng thức giản đơn mà phần lý thuyết lại nêu vấn đề quyền số Về mặt lý thuyết, yếu tố đƣa vào để tính số tổng hợp có quyền số kèm thể mức độ quan trọng yếu tố đóng góp ý nghĩa cho số tổng hợp Tuy nhiên, nhƣ nhiều số thống kê thịnh hành giới, ví dụ HDI, HPI, PCI, TDI, NCI v.v hầu nhƣ tất tính tốn theo cơng thức bình qn giản đơn Việc xác định quyền số không đơn giản, nhiều dựa theo kinh nghiệm mang ý nghĩa cảm tính, giá nhƣ cần phải xác định quyền số cho thật xác có khoa học với đề tài cấp sở khơng thể giải cách thấu đáo đƣợc Hơn nữa, tính theo cơng thức bình qn giản đơn khơng có nghĩa khơng có quyền số, mà đó, quyền số tất yếu tố ngang 1, nghĩa tất yếu tố có mức độ quan trọng nhƣ đóng góp vào số thống kê tổng hợp - Làm rõ kết tính tốn Ban Chủ nhiệm đề tài tính tập hợp số liệu: số liệu ban đầu (sơ cấp) tiêu thống kê nhƣ kim ngạch xuất nhập khẩu, FDI, khách nƣớc ngồi vào nƣớc lấy từ nguồn nhƣ rõ mục 2.4, cịn thơng tin thứ cấp đƣơc tính tốn theo cơng thức nêu - Chuyển mục 2.4 xuống phần phụ lục Thực ra, dù để phần báo cáo hay đƣa xuống phụ lục kết nghiên cứu, tìm tịi ngƣời tham gia đề tài Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều đề tài đƣợc nghiên cứu nghiệm thu xong nhƣng áp dụng vào thực tiễn lại gặp nhiều bất cập lý khó tìm nguồn số liệu Do vậy, muốn đề cao vấn đề nguồn cách thức tìm kiếm số liệu đề tài này, muốn nói rằng, số liệu đáp ứng cho việc tính tốn Chỉ số HNKTQT hồn tồn kiếm đƣợc dễ dàng từ nguồn thống kê thức, từ trang điện tử (vì phải lấy số liệu thống kê nƣớc ngồi), chúng tơi gắn ln địa trang web, cách thao tác để truy cập, nhằm tạo thuận tiện cho ngƣời ứng dụng kết đề tài - Một số góp ý khác thấy hợp lý chỉnh sửa vào Báo cáo PHẦN MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ LỰA CHỌN VÀ TÍNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ HNKTQT 1.1 Khái niệm HNKTQT Theo Từ điển tƣờng giải kinh tế xã hội ([15], trang 251), thì: (i) Hội nhập kinh tế đƣợc định nghĩa mở cửa kinh tế quốc dân cho hợp tác xuyên biên giới với nƣớc khác, mà chủ yếu nƣớc láng giềng Sự thoả thuận Nhà nƣớc thể chỗ, đẩy mạnh thƣơng mại quốc gia (xây dựng thƣơng mại) điều chỉnh việc trao đổi hàng hoá dịch vụ với quốc gia thứ ba (những quốc gia không tham gia hội nhập) để dành ƣu tiên cho trao đổi quốc gia tham gia hội nhập (điều chỉnh thƣơng mại); (ii) Hội nhập kinh tế quốc dân thể rõ chỗ mạng lƣới quan hệ qua lại lƣu thông vốn ngắn hạn dài hạn trở nên đƣợc sàng lọc ngặt nghèo; (iii) Chừng điều kiện thể chế pháp luật tồn tại, hội nhập cịn đƣợc thể khả chuyển động lâu dài lực lƣợng lao động trao đổi tri thức đƣợc bảo vệ thƣơng mại đƣợc vận dụng kinh tế Theo ([16], trang 241), hội nhập kinh tế tổ hợp hoạt động kinh tế khác dƣới chế điều khiển, kiểm soát thống Hội nhập kinh tế cịn có nghĩa tổ chức hoạt động kinh tế mức mà gianh giới quốc gia khơng cịn mang nhiều ảnh hƣởng Hội nhập kinh tế hồn tồn có nghĩa việc lƣu thơng thƣơng mại hàng hố dịch vụ đƣợc tự hoàn toàn; việc huy động nguồn vốn từ nơi đƣợc hoàn toàn tự do; tự hồn tồn việc di cƣ tìm kiếm cơng ăn việc làm; tự hoàn toàn việc thành lập doanh nghiệp hay sở sản xuất; luồng thơng tin tƣ hồn tồn khơng bị gây cản trở HNKTQT cịn có nghĩa khơng cịn khác biệt quốc gia mặt đánh thuế, cấp vốn hoạt động cho dịch vụ xã hội, khơng cịn khác biệt sách quản lý cạnh tranh độc quyền, sách vấn đề môi trƣờng nhƣ lƣu thông tiền tệ Một giới đại đồng nhƣ cịn xa đạt tới, song trƣớc mắt có số khối quốc gia có thể tƣơng đối kinh tế, nhƣ EU, NAFTA, số quốc gia có văn hoá tƣơng đồng 10 Đối với HNKTKV, theo kết tính tốn so sánh 10 quốc gia ASEAN thời kỳ 2005-2008, IEII Ma-lai-xia năm 2008 xếp hàng đầu (năm 2005 xếp thứ sau Xin-ga-po) đẩy Xin-ga-po xuống hàng thứ 2; yếu Phi-li-pin (thứ 10) suốt thời kỳ 2005-2008; Việt Nam xếp thứ năm 2005và 2008 Có thể tìm lý qua số thành phần sau:  Chỉ số tự di chuyển công dân phạm vi ASEAN Số khách từ quốc gia ASEAN đến Xin-ga-po năm đạt bình quân ngƣời dân khoảng 0,8 lƣợt khách (xếp thứ nhất), đến Mi-an-ma có 0,001 lƣợt khách/1 ngƣời dân (xếp thứ 10 năm 2005-2007), song năm 2008 số khách ASEAN vào Mi-an-ma đạt 0,008 (xếp thứ 8), cao Việt Nam Phi-li-pin, đẩy Việt Nam xuống hàng thứ từ hàng thứ năm 2005, Phi-li-pin xuống hàng cuối (thứ 10) từ hàng thứ năm 2005 Điều cho thấy, muốn nâng cao vị mức HNKTKV, đòi hỏi phải có giải pháp thu hút thêm nhiều khách ASEAN đến Việt Nam  Chỉ số tự di chuyển FDI vào từ quốc gia ASEAN Nếu nhƣ năm 2005, đông GDP Việt Nam thu hút đƣợc 0,003 đồng FDI từ quốc gia ASEAN (xếp thứ 6), năm 2008, tính đồng GDP Việt Nam thu hút đƣợc 0,025 đồng FDI từ ASEAN (gấp lần năm 2005) vị nhảy lên hàng thứ 1, đẩy Cam-pu-chia từ hàng thứ năm 2005 xuống hàng thứ năm 2008 Brunây nƣớc năm 2005 đồng GDP thu hút đƣợc 0,002 đồng FDI từ ASEAN (xếp thứ 9), năm 2008 hầu nhƣ khơng thu hút đƣợc FDI từ ASEAN (xếp hạng 10), chứng tỏ thị trƣờng đầu tƣ nƣớc ta đƣợc nhà đầu tƣ ASEAN ý đến có tính hấp dẫn cao số quốc gia khu vực, chứng tỏ đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam lĩnh vực HNKTKV có nhiều thành tựu vƣợt bậc  Chỉ số tự di chuyển luồng FDI nội khối ASEAN Trái hẳn với lĩnh vực thu hút FDI, việc đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam phần khiêm tốn so với số nƣớc khu vực Nếu nhƣ năm 2005, Việt Nam hầu nhƣ cịn đầu tƣ sang nƣớc ASEAN (xếp thứ Lào thứ 10), năm 2008, đồng GDP đầu tƣ sang ASEAN đƣợc 0,004 đồng, nhảy lên vị trí thứ 3, Lào vị trí thứ 10 Xin-ga-po quốc gia 49 đầu tƣ vào nƣớc nội khối ASEAN mạnh nhất, năm 2005 2008 đứng hàng đầu (thứ 1), sau Ma-lai-xia thứ Nếu xét chung việc tự di chuyển luồng vốn vào nội khối, năm 2008 Việt Nam xếp thứ khu vực, tăng thêm bậc so với vị vào năm 2005 (xếp thứ 8), thể sách HNKTKV lĩnh vực đầu tƣ có bƣớc tiến quan trọng, sách nhƣ xu cần phải đƣợc phát huy  Chỉ số tự di chuyển hàng hóa dịch vụ vào từ ASEAN Xuất nhập hàng hoá dịch vụ lĩnh vực quan trọng HNKTQT, có HNKTKV Nƣớc nhập hàng hoá dịch vụ từ ASEAN nhiều Xin-ga-po (thứ 1) tính đồng GDP suốt năm 2005-2008 Quốc gia nhập từ nội khối (thứ 10) năm 2005 In-đơ-nê-xia, nhƣng đến năm 2008 Quốc gia nhập từ nội khối (thứ 10) Mi-an-ma Kim ngạch nhập Việt Nam từ nƣớc ASEAN năm 2005 so với GDP đứng thứ khu vực năm 2005 năm 2008, thứ bậc không thấp  Chỉ số tự di chuyển luồng hàng hóa dịch vụ nội khối ASEAN Trong lĩnh vực xuất sang nƣớc ASEAN tính đồng GDP, năm 2005 Việt Nam xếp thứ 6, nhƣng sang năm 2008 lại tụt xuống thứ có nhiều cố gắng Cam-pu chia nƣớc xếp hạng thấp lĩnh vực (thứ 10) năm 2005 2008 Trong năm 2005 2008, thứ (hạng 1) thuộc Xin-ga-po hạng thuộc Ma-lai-xia Xét chung lĩnh vực ngoại thƣơng nội khối (trong trao đổi hàng hoá dịch vụ xuất nhập với quốc gia nộikhối ASEAN), vị nƣớc ta khu vực thứ hạng vào năm 2005 nhƣng tụt xuống thứ hạng vào năm 2008 Nguyên nhân nhập siêu nhiều, giải pháp nâng cao vị HNKTKV lĩnh vực chủ yếu cân xuất nhập đồng thời với việc tăng cƣờng xuất sang nƣớc ASEAN Có thể kết luận rằng, thành tố HNKTKV, vị Việt nam yếu thu hút khách vào từ quốc gia ASEAN Đây lĩnh vực phải phấn đấu nhiều để nâng cao vị HNKTKV 50 3.2.2 Chỉ số HNKTQT Cũng áp dụng công thức nêu, tính đƣợc số thành phần IEII HNKTQT, tức sử dụng bình quân châu Âu:  Chỉ số tự di chuyển cơng dân phạm vi tồn giới Tỷ lệ khách quốc tế đến tính dân số 2005 2006 Châu Âu 0.605 0.639 Việt Nam 0.042 0.043 Brunây 0.343 0.413 Campuchia 0.103 0.121 Inđônêxia 0.023 0.022 Lào 0.206 0.223 Malaisia 0.629 0.693 Myanma 0.012 0.012 Philipin 0.031 0.031 Singapo 2.096 2.216 Thái lan 0.177 0.211 Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan 2007 0.666 0.049 0.459 0.140 0.024 0.290 0.743 0.013 0.035 2.242 0.219 Chỉ số tự di chuyển công dân 2005 2006 2007 1.000 1.000 1.000 0.069 0.067 0.073 0.567 0.645 0.689 0.170 0.189 0.211 0.038 0.034 0.037 0.341 0.348 0.435 1.039 1.085 1.116 0.020 0.018 0.019 0.051 0.048 0.052 3.462 3.466 3.367 0.292 0.330 0.329 Mức đạt tự di chuyển công dân 2005 XH05 2006 2007 Châu Âu 1.000 1.000 1.000 Việt Nam 0.069 0.067 0.073 Brunây 0.567 0.645 0.689 Campuchia 0.170 0.189 0.211 Inđônêxia 0.038 0.034 0.037 Lào 0.341 0.348 0.435 Malaisia 1.000 1.000 1.000 Myanma 0.020 10 0.018 0.019 Philipin 0.051 0.048 0.052 Singapo 1.000 1.000 1.000 Thái lan 0.292 0.330 0.329 51 2008 1.000 0.074 0.857 0.218 0.041 0.452 1.000 0.017 0.052 1.000 0.338 2008 0.664 0.049 0.569 0.145 0.027 0.300 0.791 0.011 0.035 2.091 0.225 2008 1.000 0.074 0.857 0.218 0.041 0.452 1.191 0.017 0.052 3.146 0.338 XH08 10  Chỉ số tự di chuyển FDI vào từ quốc gia giới Luồng FDI từ giới vào so với GDP 2005 2006 2007 2008 Châu Âu 0.036 0.043 0.053 0.028 Việt Nam 0.038 0.039 0.095 0.089 Brunây 0.030 0.038 0.021 0.017 Campuchia 0.061 0.067 0.100 0.074 Inđônêxia 0.029 0.013 0.016 0.016 Lào 0.010 0.053 0.077 0.043 Malaisia 0.029 0.039 0.045 0.036 Myanma 0.021 0.032 0.013 0.026 Philipin 0.019 0.025 0.020 0.009 Singapo 0.123 0.209 0.189 0.124 Thái lan 0.046 0.046 0.046 0.036 Chỉ số tự di chuyển vốn vào 2005 2006 2007 2008 Châu Âu 1.000 1.000 1.000 1.000 Việt Nam 1.051 0.915 1.788 3.149 Brunây 0.836 0.880 0.397 0.599 Campuchia 1.679 1.546 1.890 2.609 Inđônêxia 0.806 0.313 0.303 0.579 Lào 0.270 1.233 1.446 1.529 Malaisia 0.811 0.895 0.846 1.283 Myanma 0.592 0.754 0.254 0.933 Philipin 0.517 0.578 0.375 0.323 Singapo 3.395 4.862 3.553 4.393 Thái lan 1.258 1.064 0.860 1.275 Mức đạt tự di vốn vào 2005 XH05 2006 2007 2008 Châu Âu 1.000 1.000 1.000 1.000 Việt Nam 1.000 0.915 1.000 1.000 Brunây 0.836 0.880 0.397 0.599 Campuchia 1.000 1.000 1.000 1.000 Inđônêxia 0.806 0.313 0.303 0.579 Lào 0.270 10 1.000 1.000 1.000 Malaisia 0.811 0.895 0.846 1.000 Myanma 0.592 0.754 0.254 0.933 Philipin 0.517 0.578 0.375 0.323 10 Singapo 1.000 1.000 1.000 1.000 Thái lan 1.000 1.000 0.860 1.000 52 XH08  Chỉ số tự di chuyển luồng FDI toàn giới Luồng FDI giới so với GDP 2005 2006 Châu Âu 0.047 0.054 Việt Nam 0.000 0.000 Brunây 0.003 0.002 Campuchia 0.000 0.002 Inđônêxia 0.007 0.007 Lào 0.000 0.012 Malaisia 0.043 0.039 Myanma 0.001 0.003 Philipin 0.001 0.001 Singapo 0.086 0.101 Thái lan 0.006 0.005 Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan Chỉ số tự di chuyển vốn 2005 2006 1.000 1.000 0.003 0.001 0.058 0.029 0.003 0.030 0.149 0.137 0.000 0.219 0.922 0.710 0.025 0.054 0.022 0.016 1.817 1.845 0.120 0.086 2007 0.075 0.002 0.003 0.001 0.011 0.002 0.059 0.004 0.024 0.146 0.008 2007 1.000 0.028 0.040 0.008 0.145 0.025 0.790 0.054 0.322 1.950 0.101 Mức đạt tự di vốn 2005 XH05 2006 2007 2008 1.000 1.000 1.000 1.000 0.003 0.001 0.028 0.076 0.058 0.029 0.040 0.074 0.003 0.030 0.008 0.042 0.149 0.137 0.145 0.225 0.000 10 0.219 0.025 0.007 0.922 0.710 0.790 1.000 0.025 0.054 0.054 0.032 0.022 0.016 0.322 0.028 1.000 1.000 1.000 0.944 0.120 0.086 0.101 0.202 53 2008 0.051 0.004 0.004 0.002 0.012 0.000 0.063 0.002 0.001 0.048 0.010 2008 1.000 0.076 0.074 0.042 0.225 0.007 1.229 0.032 0.028 0.944 0.202 XH08 10 Mức đạt tự di chuyển vốn 2005 XH05 2006 2007 Châu Âu 1.000 1.000 1.000 Việt Nam 0.502 0.458 0.514 Brunây 0.447 0.454 0.219 Campuchia 0.502 0.515 0.504 Inđônêxia 0.478 0.225 0.224 Lào 0.135 10 0.609 0.513 Malaisia 0.867 0.803 0.818 Myanma 0.308 0.404 0.154 Philipin 0.270 0.297 0.349 Singapo 1.000 1.000 1.000 Thái lan 0.560 0.543 0.480 2008 1.000 0.538 0.337 0.521 0.402 0.504 1.000 0.482 0.175 0.972 0.601 XH08 10  Chỉ số tự di chuyển hàng hóa dịch vụ vào từ giới Nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP 2005 2006 2007 Châu Âu 0.321 0.349 0.355 Việt Nam 0.616 0.660 0.869 Brunây 0.158 0.130 0.170 Campuchia 0.452 0.403 0.426 Inđônêxia 0.203 0.168 0.173 Lào 0.245 0.167 0.169 Malaisia 0.828 0.816 0.785 Myanma 0.149 0.160 0.146 Philipin 0.480 0.441 0.379 Singapo 1.716 1.803 1.574 Thái lan 0.670 0.615 0.569 Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan Chỉ số tự di chuyển HH&DV vào 2005 2006 2007 1.000 1.000 1.000 1.919 1.893 2.449 0.492 0.373 0.480 1.409 1.155 1.199 0.632 0.481 0.487 0.765 0.479 0.475 2.581 2.342 2.212 0.463 0.460 0.411 1.497 1.264 1.068 5.351 5.172 4.433 2.088 1.765 1.603 54 2008 0.381 0.877 0.220 0.404 0.253 0.205 0.648 0.140 0.340 1.253 0.649 2008 1.000 2.305 0.577 1.061 0.664 0.538 1.702 0.367 0.892 3.292 1.704 Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan Mức đạt tự di HH&DV vào 2005 XH05 2006 2007 2008 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.492 0.373 0.480 0.577 1.000 1.000 1.000 1.000 0.632 0.481 0.487 0.664 0.765 0.479 0.475 0.538 1.000 1.000 1.000 1.000 0.463 10 0.460 0.411 0.367 1.000 1.000 1.000 0.892 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 XH08 10  Chỉ số tự di chuyển luồng hàng hóa dịch vụ tồn giới Xuất hàng hóa dịch vụ giới so với GDP 2005 2006 2007 2008 Châu Âu 0.327 0.350 0.354 0.381 Việt Nam 0.095 0.102 0.109 0.110 Brunây 0.160 0.165 0.175 0.139 Campuchia 0.023 0.032 0.029 0.025 Inđônêxia 0.056 0.051 0.052 0.053 Lào 0.051 0.082 0.061 0.137 Malaisia 0.266 0.261 0.242 0.226 Myanma 0.142 0.163 0.179 0.142 Philipin 0.072 0.070 0.055 0.042 Singapo 0.617 0.634 0.568 0.551 Thái lan 0.135 0.130 0.134 0.144 Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan Chỉ số tự di chuyển hàng hóa DV 2005 2006 2007 2008 1.000 1.000 1.000 1.000 0.291 0.291 0.308 0.290 0.491 0.470 0.493 0.366 0.071 0.092 0.082 0.065 0.170 0.145 0.146 0.140 0.157 0.235 0.172 0.360 0.813 0.744 0.685 0.595 0.435 0.466 0.506 0.372 0.222 0.199 0.155 0.112 1.889 1.809 1.606 1.448 0.415 0.372 0.378 0.379 55 Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan Mức đạt tự di HH&DV 2005 XH05 2006 2007 1.000 1.000 1.000 0.291 0.291 0.308 0.491 0.470 0.493 0.071 10 0.092 0.082 0.170 0.145 0.146 0.157 0.235 0.172 0.813 0.744 0.685 0.435 0.466 0.506 0.222 0.199 0.155 1.000 1.000 1.000 0.415 0.372 0.378 2008 1.000 0.290 0.366 0.065 0.140 0.360 0.595 0.372 0.112 1.000 0.379 XH08 10 Mức đạt tự XNK hàng hóa dịch vụ 2005 XH05 2006 2007 2008 XH08 1.000 1.000 1.000 1.000 0.645 0.646 0.654 0.645 0.492 0.421 0.487 0.472 0.536 0.546 0.541 0.532 0.401 10 0.313 0.317 0.402 0.461 0.357 0.324 0.449 0.906 0.872 0.842 0.797 0.449 0.463 0.459 0.370 10 0.611 0.600 0.578 0.502 1.000 1.000 1.000 1.000 0.707 0.686 0.689 0.690  Chỉ số tổng hợp HNKTQT (IEII) Châu Âu Việt Nam Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaisia Myanma Philipin Singapo Thái lan 2005 1.000 0.405 0.502 0.402 0.305 0.312 0.924 0.259 0.310 1.000 0.520 XH05 10 56 2006 1.000 0.390 0.507 0.417 0.191 0.438 0.892 0.295 0.315 1.000 0.520 2007 1.000 0.414 0.465 0.419 0.192 0.424 0.887 0.210 0.326 1.000 0.499 2008 1.000 0.419 0.555 0.424 0.282 0.468 0.932 0.290 0.243 0.991 0.543 XH08 10 Đối với HNKTQT, theo kết tính toán so sánh 10 quốc gia ASEAN thời kỳ 2005-2008, IEII Xin-ga-po xếp hàng đầu suốt thời kỳ, năm 2008 so với năm 2007 mức hội nhập có phần giảm sút; yếu Phi-li-pin (thứ 10), lùi bậc so với năm 2005; Việt Nam xếp thứ 7, lùi bƣớc so với thứ hạng năm 2005 Nhƣng nhƣ HNKTQT Xin-ga-po xếp hàng đầu, mà HNKTKV lại xếp hạng 2, chứng tỏ quốc gia có xu hƣớng hội nhập vvới giới bên với quốc gia khu vực ASEAN Còn Ma-lai-xia hồn tồn ngƣợc lại Có thể tìm lý qua số thành phần sau:  Chỉ số tự di chuyển công dân phạm vi toàn giới Số khách từ quốc gia giới đến Xin-ga-po năm đạt bình quân ngƣời dân lƣợt khách (xếp thứ nhất), đến Mi-an-ma có 0,01 lƣợt khách/1 ngƣời dân (xếp thứ 10) Việt Nam năm 2005 đạt 0,04 năm 2007 0,05 lƣợt khách / ngƣời dân, có tiến chút, nhƣng xếp thứ cò xa so với Xin-ga-po, chí cịn Cam-pu-chia Điều cho thấy, muốn nâng cao vị mức HNKTQT, địi hỏi phải có giải pháp thu hút thêm nhiều khách nước đến Việt Nam  Chỉ số tự di chuyển FDI vào từ quốc gia giới Năm 2008, tính đồng GDP Xin-ga-po thu hút đƣợc 0,124 đồng FDI (đứng đầu ASEAN), Việt Nam thu hút đƣợc 0,89, đứng thứ nhì Đặc biệt, so năm 2008 với năm 2005, vị nƣớc ta khu vực lĩnh vực có cải thiện đáng kể Nếu nhƣ năm 2005, Việt Nam xếp hạng (đứng sau Xin-ga-po, Cam-pu-chia Thái Lan, năm 2008 đứng hạng 2, sau Xin-ga-po, chứng tỏ thị trƣờng đầu tƣ nƣớc ta đƣợc nhà đầu tƣ giới ý đến có tính hấp dẫn cao số quốc gia khu vực, chứng tỏ đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam lĩnh vực có nhiều đổi  Chỉ số tự di chuyển luồng FDI toàn giới Trái hẳn với lĩnh vực thu hút FDI, việc đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam phần khiêm tốn so với số nƣớc khu vực Năm 2008, đồng GDP Việt Nam có 0,004 đồng đem đầu tƣ nƣớc (xếp thứ ASEAN), đồng GDP Ma-lai-xi-a có 0,063 đồng đƣợc đem nƣớc đầu tƣ (xếp hạng khu vực) Tuy nhiên, xét xu việc 57 đầu tƣ nƣớc Việt Nam tăng nhanh đáng kể (năm 2005 vị Việt Nam thứ 9, gần thấp khu vực, đứng Lào) Nếu xét chung việc tự di chuyển luồng vốn vào ra, năm 2008 Việt Nam xếp thứ khu vực, tăng thêm bậc so với vị vào năm 2005 (xếp thứ 5) Qua thấy rằng, muốn nâng cao mức độ HNKTQT lĩnh vực đầu tư, cần quan tâm việc đẩy nhanh luồng FDI nước  Chỉ số tự di chuyển hàng hóa dịch vụ vào từ giới Xuất nhập hàng hoá dịch vụ làmột lĩnh vực quan trọng HNKTQT Nếu bỏ qua tính hợp lý tính hiệu kinh tế việc xuất nhập khẩu, mà xét riêng góc độ mức HNKTQT, tức khối lƣợng hàng hoá dịch vụ đƣợc đƣa "sân chơi chung" giới, nƣớc ta so với nƣớc khu vực có tiến đáng kể Kim ngạch nhập Việt Nam năm 2005 so với GDP đứng thứ khu vực, năm 2008 đứng thứ khu vực (sau Xin-ga-po)  Chỉ số tự di chuyển luồng hàng hóa dịch vụ tồn giới Tuy nhiên, lĩnh vực xuất khẩu, có nhiều cố gắng, song thứ hạng tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP năm 2008 Việt Nam đứng thứ 7, tụt bậc so với thứ hạng vào năm 2005 Điều chứng tỏ muốn nâng cao mức HNKTQT lĩnh vực tự di chuyển hàng hoá dịch vụ, cần tăng cường xuất khẩu, hay nói khác đi, giữ tốt việc cân xuất nhập để nhập mức cao Xét chung lĩnh vực ngoại thƣơng, vị nƣớc ta khu vực ổn định thứ hạng năm 2005 lẫn 2008 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong qua trình tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc, đƣa nƣớc ta sớm thoát khỏi tình trạng chậm phát triển, giải pháp tích cực sách phát triển Đảng Nhà nƣớc đẩy mạnh trình HNKTQT, kể từ nƣớc ta gia nhập WTO Trên thực tế Việt Nam bƣớc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Để đo lƣờng trình HNKTQT nƣớc ta, đồng thời so sánh với trình độ HNKTQT nƣớc khác khu vực giới, qua nghiên cứu trên, thấy hồn tồn sử dụng Chỉ số HNKTQT (viết tắt IEII) HNKTQT bao gồm nhiều lĩnh vực, nhƣ hội nhập lĩnh vực di chuyển tự xuyên quốc gia ngƣời (lao động, du lịch, hội họp); di chuyển tự xuyên quốc gia luồng vốn (đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI, đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi - chứng khốn, cổ phiếu, trái phiếu, hỗ trợ phát triển ); di chuyển tự xuyên quốc gia luồng hàng hoá, dịch vụ (xuất nhập hàng hoá, dịch vụ, xuất nhập thƣơng hiệu, quyền, ); tham gia giải vấn đề kinh tế quốc tế (ký kết công ƣớc quốc tế, hiệp định, hiệp ƣớc, giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế, tham gia hiệp hội, khối, nhóm quốc gia lĩnh vực kinh tế thƣơng mại ; tự di chuyển luồng thơng tin tồn cầu (internet, điện thoại, bƣu viến thơng).v.v Tuy nhiên, để tính IEII cách thuận tiện, đơn giản gọn nhẹ, theo kinh nghiệm quốc tế, cần chọn lĩnh vực cốt lõi nhất, mà lĩnh vực khác có phát triển thúc đẩy lĩnh vực đƣợc chọn (giữa chúng có mối liên hệ qua lại lẫn nhau), lại chọn tiêu thống kê có sẵn sở liêu thức, dễ tìm kiếm, dễ thu thập để tính IEII Cụ thể lĩnh vực là: (1) Lĩnh vực tự di chuyển đầu tƣ, đƣợc thể qua tiêu thống kê FDI (cả luồng luồng vào hàng năm); (2) Lĩnh vực tự di chuyển ngƣời, đƣợc thể qua tiêu thống kê số khách nƣớc vào; (3) Lĩnh vực tự di chuyển hàng hoá dịch vụ, đƣợc thể qua tiêu thống kê kim ngạch ngoại thƣơng (cả xuất nhập khẩu) Nhƣ vậy, IEII đƣợc tạo thành từ số thành phần: (1) Chỉ số tự di chuyển công dân phạm vi toàn giới; (2) Chỉ số tự di chuyển FDI, đƣợc tạo thành từ số di chuyển luồng FDI số di chuyển luồng FDI vào; (3) Chỉ số tự di chuyển hàng hóa dịch vụ, đƣợc tạo thành từ số di chuyển luồng hàng hóa dịch vụ (xuất khẩu) số di chuyển luồng hàng hóa dịch vụ vào (nhập khẩu) 59 Tính tốn phân tích theo cơng thức dẫn, thấy trình độ HNKTQT nƣớc ta đạt đƣợc nhiều tiến năm qua, song so với quốc tế nƣớc khu vực cịn chƣa cao, địi hỏi phải có sách phù hợp để thúc đẩy trình HNKTQT mạnh Chúng kiến nghị TCTK giao cho Vụ HTQT hàng năm tính tốn số thực phân tích thực trạng HNKTQT nƣớc ta có so sánh với nƣớc khác giới khu vực thơng qua IEII, nguồn số liệu nƣớc chủ yếu Vụ HTQT xử lý, khai thác, nguồn số liệu nƣớc công bố ấn phẩm thống kê, cụ thể Niên giám thống kê hàng năm Tổng cục Vả lại, nhƣ đề cập trên, vấn đề đƣợc nghiên cứu lần đầu khuôn khổ đề tài cấp sở, thơng qua tính tốn, phân tích thời gian phát sinh vấn đề cần phải nghiên cứu bổ sung, số lƣợng thành tố mức cận trên, cận dƣới 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Hn, "Chỉ số bình qn nhiều chiều", Thơng tin khoa học Thống kê, Viện KHTK, TCTK, số – 2003, trang 25; Nguyễn Trọng Hậu, "Phƣơng pháp tổng quát xây dựng số tổng hợp", Thông tin khoa học Thống kê, Viện KHTK, TCTK, số – 2006, trang 10; Nguyễn Bích Lâm, "Cơ hội thách thức tự thƣơng mại toàn cầu hoá kinh tế quốc tế hoạt động thống kê", Thông tin khoa học Thống kê, Viện KHTK, TCTK, số – 2009, trang 1; Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X; Ngơ Văn Dụ - Hồng Hà - Trần Xuân Giá (Đồng chủ biên), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội X Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; ASEAN Baseline Report, Measurements to Monitor Progress Towards the ASEAN Community, Volume 1: Main Report, Part 2: System of Indicators (ABR Team Members: Mario B Lamberte; Heidi R Arboleda; Celia M Reyes), Jakarta: ASEAN Secretariat, 7/2006 ASEAN Baseline Report, Measurements to Monitor Progress Towards the ASEAN Community, Volume 1: Main Report, Part 1: Analysis (ABR Team Members: Mario B Lamberte; Heidi R Arboleda; Celia M Reyes), Jakarta: ASEAN Secretariat, 7/2006 ASEAN Baseline Report, Measurements to Monitor Progress Towards the ASEAN Community, Volume 2: Data and Metadata (ABR Team Members: Mario B Lamberte; Heidi R Arboleda; Celia M Reyes), Jakarta: ASEAN Secretariat, 7/2006 Chất lƣợng sống Ma-lai-xi-a 2004, Nhóm Kế hoạch kinh tế, Văn phòng Thủ tƣớng, Ma-lai-xi-a; 10 Các tài liệu họp AHSOM 11 Tổng cục Thống kê, Tạp chí Con số & Sự kiện, số 10 năm 2009; 12 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê Việt Nam 2008, Nhà xuất Thống kê 2009; 61 13 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Niên giám Thống kê Lao động, ngƣời có cơng Xã hội 2007, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2008; 14 UNDP, Human Development Report (1990 - 2009); 15 Cẩm nang sách kinh tế”, [Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 2005, Rolf H Hass thuộc Viện Quốc tế Konrad-Adenauer biên soạn, Tiến sỹ khoa học Lƣơng Văn Kế biên dịch; 16 Từ điến Oxford Dictionary of Economics, xuất lần thứ hai năm 2002 John Black, Nhà xuất Oxford University, New York; 17 Tạp chí Cộng Sản, số 800, tháng 6-2009, trang 105: "Vai trị quản trị tồn cầu trƣớc thách thức nay"; 62 DANH MỤC SẢN PHẨM ĐẠT ĐƢỢC I CÁC CHUYÊN ĐỀ Số trang Tên chuyên đề TT Đƣờng lối sách đảng Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 19 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế: khía cạnh cần đƣợc mơ tả số liệu thống kê 21 Cơ sở khoa học thực tiễn việc lựa chọn tính tốn thử nghiệm số số phản ánh mức độ HNKTQT 24 Lựa chọn số số phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta 19 Phƣơng pháp tính tốn số số phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 34 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 22 Xác định nguồn thông tin, quy trình tính số số phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 22 Tính tốn thử nghiệm số số phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 36 Tổng thuật tài liệu nƣớc đề cập tới số thống kê tổng hợp 37 10 Các tài liệu nƣớc đề cập tới số thống kê tổng hợp phản ánh hội nhập quốc tế 33 II BÁO CÁO TỔNG HỢP VÀ BÁO CÁO TÓM TẮT Báo cáo tổng hợp 64 trang Báo cáo tóm tắt 20 trang 63 ... giới Tổng thu nhập quốc gia Chỉ số phát triển ngƣời Hội nhập kinh tế khu vực Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế Chỉ số chất lƣợng sống Chỉ số lực cạnh tranh quốc gia Hỗ trợ phát triển thức... hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc hiểu đơn hoạt động giảm thuế, mở cửa thị trƣờng Hội nhập kinh tế quốc tế ngày đƣợc hiểu việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế, tài quốc tế, ... ? ?ánh giá mức độ HNKTQT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: số thống kê tổng hợp phản ánh HNKTQT nƣớc ta; Phạm vi nghiên cứu: HNKTQT quốc gia Phƣơng pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 30/12/2014, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN