CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LY CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN CHƯƠNG MỞ ĐẦU: Câu 1: Tiền đề khoa học cho sự ra đời triết học Mác là Quy luật chuyển hóa và bảo toàn năng lượng Học thu
Trang 1CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LY CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
CHƯƠNG MỞ ĐẦU:
Câu 1: Tiền đề khoa học cho sự ra đời triết học Mác là
Quy luật chuyển hóa và bảo toàn năng lượng
Học thuyết tiến hóa
KHTN là vũ khí chống lại thế giới quan duy tâm tôn giáo
Câu 4: Hệ tư tưởng chỉ đạo sự nghiệp cách mạng của nước ta hiện nay là?
Chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 5: Về mặt triết học, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh cho quan điểm nào?
Thừa nhận sự chuyển hóa lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ
Câu 6: Khẳng định sai
Triết học là khoa học của mọi khoa học
Câu 7: vai trò của triết học trong đời sống xã hội được xác định thông qua yếu tố nào?
Thế giới quan và phương pháp luận
Câu 8: Triết học Mác – Lenin do ai sáng lập và phát triển?
Mác và Angghen sáng lập, Lenin phát triển
Câu 9: Nội dung của chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ 3 bộ phận nào? Triết học Mác – Lenin, kinh tế chính trị Mác – Lenin, CNXH khoa học
Câu 10: Triết học là gì?
Là hệ thống tri thức, lý luận chung nhất của con người
Trang 22
Câu 11: Đối tượng nghiên cứu của khoa học triết học là?
Nghiên cứu những vấn đề chung nhất của thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 12: Tiền đề lý luận cho sự ra đời của triết học Mác?
Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị Anh, chủ nghĩa không tưởng Pháp
Câu 13: triết học ra đời sớm nhất ở đâu?
Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
Câu 14: Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?
Như một chỉnh thể thống nhất
Câu 15: Triết học ra đời từ đâu?
Từ thực tiễn do nhu cầu của thực tiễn
Câu 16: triết học Mác ra đời vào thời gian nào?
Những năm 40 của TK XIX
Câu 18: Hình thức tồn tại của vật chất là:
Không gian và thời gian
Câu 19: Đâu không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới?
TG vật chất bao gồm những vật chất riêng biệt nhau
Câu 20: chủ nghĩa duy tâm đã lợi dung những phát minh của khoa học tự nhiên về hiện tượng phóng xạ và điện tử để chứng minh điều gì?
Cm nguyên tử biến đổi đồng nghĩa với vật chất mất đi
Câu 21:Quan niệm duy vật về vật chất ở thế kỷ XVII –XVIII có tiến bộ hơn so với thời kỳ cổ đại không? Nếu có thì tiến bộ hơn chỗ nào?
Có Coi vận chất và vận động không tách rời và vận chất có tính tự thân
Trang 3Câu 22: phương pháp tư duy nào chi phối những hiểu biết triết học duy vật về vật chất ở thế kỷ XVII XVIII?
Phương pháp tư duy siêu hình máy móc
Câu 23: nhà triết học nào cho nước là thực thể đầu tiên của thế giới và quan điểm đó thuộc trường phái triết học nào?
Talet triết học duy vật chất phác
Câu 24: nhà triết học nào cho lửa là thực thể đầu tiên của thế giới và quan điểm đó thuộc trường phái triết học nào?
Eteradit triết học duy vật chất phác
Câu 25: nhà triết học nào cho ngyên tử là thực thể đầu tiên của thế giới và quan điểm đó thuộc trường phái triết học nào?
Đemocrit triết học duy vật chất phác
Câu 26: đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử - một phần vật chất nhỏ nhất,
đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy vật chất phác
Câu 27: đâu lả quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động?
Không có vận động thuần túy và ngoài vật chất
Câu 28: điền vào chỗ trống:
“Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực,
làm tái hiện những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới những hình thức ngôn ngữ”
Câu 29: đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng hữu hình cảm tính của vật chất
Câu 30: hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là?
Có tính duy vậy tự phát, những phỏng đoán dựa trên tài liệu cảm tính, chưa có cơ sở khoa học
Câu 31: trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại của lực đẩy và lực hút của thực thể?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình TK XVII-XVIII
Câu 32: tính chất của đứng im: tương đối
Trang 44
Câu 33: theo quan điểm của triết học Mác – Lenin, yếu tố nào là hạt nhân của nhân cách?
Thế giới quan cá nhân
Câu 34: Theo quan điểm của triết học Mác – Lenin, cơ sở để tạo thành sự liên kết giữa cá nhân và tập thể là: lợi ích
Câu 35: trường phái triết học nào cho rằng vận động và đứng im không tách rời nhau?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 36: quan điểm triết học cho rằng “không gian tồn tại khách quan nhưng đó chỉ
là sự tồn tại “trống rỗng”, là quan điểm:
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 37: hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan:
Thần thoại, tôn giáo, triết học
Câu 38: Quan điểm triết học nào cho rằng sự thống nhất của thế giới không phải ở tính tồn tại của nó mà ở tính vật chất?
Chủ nghỉa duy vật biện chứng
Câu 39: trường phái triết học nào cho rằng không thể có vật chất không vận động và không thể có vận động ngoài vật chất?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 40: theo cách phân chia các hình thức vận động của Angghen hình thức nào là thấp nhất?
Ăngghen
Trang 5Câu 43: tính chất của vận động theo quan điểm của triết học Mác – Lenin?
Vận động là sự tự thân vận động, vận động không tự mất đi và cũng không ai tạo ra Câu 44: theo quan điểm của Ph.Ăngghen thì vận động có bao nhiêu hình thức cơ bản?
5 hình thức: cơ học, lý học, hóa học, sinh học, xã hội học
Câu 45: vấn đề cơ bản của triết học là?
Mối quan hệ giữa tinh thần và giới tự nhiên
Câu 46: đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là: tính khách quan
Câu 47: quan điểm của triết học Mác – Lenin thì cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là:
Tính thống nhất vật chất của thế giới
Câu 48: Thêm cụm từ thích hợp vào đoạn sau để hoàn chỉnh định nghĩa vật chất của
Lenin: “ Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Câu 49: Định nghĩa vật chất của Lenin bao quát đặc tính quan trọng nhất của mọi dạng vật chất để phân biệt với ý thức, đó là đặc tính gì?
Câu 53: Thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức?
Thực tại khách quan
Câu 54: Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
Trang 66
Câu 55: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách phạm trù triết học có đặc tính gì?
Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn, tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người
Câu 56: Đỉnh cao nhất của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là ở chỗ nào?
Nguyên tử của Loxic và Đemocrit
Câu 60: Quan điểm của triết học Mác – Lenin về vấn đề cơ bản của triết học?
Xác định mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Câu 61: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 64: sự khác nhau cơ bản giữa phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác của thế giới vật chất được thể hiện ở điểm nào?
Trang 7Câu 67: phương thức tồn tại của vật chất:
Vận động
CHƯƠNG 2:
Câu 68: ngành khoa học nào phát triển rực rỡ nhất và ảnh hưởng đến phương pháp
tư duy thời kỳ cận đại
Cơ học
Câu 69: trường phái nào sau đây xem thường lý luận
Chủ nghĩa kinh nghiệm
Câu 70: trong sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “Quan điểm toàn diện nhận xét cán bộ không nên chỉ xét ngoài mặt, chỉ xét một lúc, một việc, mà
phải xét kỹ cả toàn bộ công việc của cán bộ”
Câu 71: Việc phân biệt chất và lượng mamg tính chất gì?
Tôn trọng nguyên tắc toàn diện
Câu 74: nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là nguyên lý nào?
2 nguyên lý: mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
Câu 75: Gioi hạn từ 00C đến dưới 1000C của nước được gọi là quy luật gì trong lương chất? Độ
Câu 76: Trên thực tế, các quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch
sử cụ thể không tách rời nhau
Câu 77: quan điểm sai lượng phụ thuộc vào yếu tố con người
Câu 78: Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại 1000C được gọi
là gì trong quy luật lượng chất?
Quy luật bước nhảy
Câu 79: phép biện chứng xem xét các sự vật hiện tượng trong thế giới có quan hệ với nhau như thế nào?
Trang 88
Quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
Câu 80: Điền vào chỗ trống:
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
và ngược lại là quy luật nói lên cách thức của sự vận động và phát triển
Câu 81: điền vào chỗ trống:
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định có khuynh hướng vận động và biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách
quan bên trong các sự vật hiện tượng từ tự nhiên, xã hội và tư duy”
Câu 82: Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập theo quan điểm của triết học Mác –Lenin?
Là sự nương tựa vào nhau không tách rời ra giữa các mặt đối lập và mặt này phải làm tiền đề cho mặt khác
Câu 83: Khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn nào?
Nhận thức lý tính
Câu 84: Hoạt động nào là hoạt động có vai trò quan trọng nhất đối với các hoạt động thực tiễn khác?
Hoạt động sản xuất vật chất
Câu 85: Con đường biện chứng của quá trình nhận thức diễn ra như thế nào?
Trực quan sinh động-> tư duy trừu tượng
Câu 86: theo quan niệm của triết học Mác – Lenin thực tiễn là gì?
Là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích trong tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải biến xã hội
Câu 87: Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập?
Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau
Câu 88: mâu thuẫn biện chứng là gì?
Là dùng chỉ mối quan hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa các mặt đối lập của mỗi sự vật hiện tượng hoặc các sự vật hiện tượng với nhau
Câu 89: Theo quan điểm siêu hình thì sự phủ định là gì?
Sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển
Trang 9Câu 90: những đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng?
Tính khách quan và tính kế thừa
Câu 91: Theo quan niệm của triết học Mác-Lenin, xu hướng của sự phát triển được
mô phỏng như thế nào?
Đường xoáy ốc
Câu 92: cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Câu 93: phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản
Vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
Câu 98: trong ý nghĩa rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm nào sau đây?
Quan điểm phiến diện, siêu hình
Câu 99: Quy luật nào là quy luật hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
Trang 1010
Quy luật mâu thuẫn
Câu 100: Những mặt đối lập tồn tại ở đâu?
Trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 101:Xu hướng phát triển xoắn ốc đòi hỏi phải xem quá trình vận động của sự vật như thế nào?
Quanh co, uốn lượn, có lúc phải thụt lùi
Câu 102: quan điểm duy tâm về nguồn gốc của sự phát triển của các sự vật hiện tượng trong thế giới là gì?
Do sự tác động của những thế lực siêu nhiên, tôn giáo, thần bí và ý thức nói chung Câu 103: nguyên lý về sự phát triển theo quan điểm của triết học Mác – Lenin? Trường hợp đặc biệt biến đổi chất này sang chất mới
Câu 104: phạm trù chất theo quan điểm của triết học Mác- Lenin?
Chất là 1 phạm trù triết học, là nó chứ không phải cái khác
Câu 105: phạm trù nào của triết học Mác – Lenin dùng để chỉ khoảng giới hạn trong
đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật?
Độ
Câu 106: phạm trù điểm nút theo quan điểm của triết học Mác – Lenin?
Khi lượng thay đổi đến 1 giới hạn nào đó dẫn đến sự thay đổi về chất
Câu 107: phạm trù bước nhảy theo quan điểm của triết học Mác – Lenin?
Sự thay đổi (chuyển hóa) về chất của sự vật do lượng gây nên
Câu 108:Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật được gọi là gì?
Lượng
Câu 109: “Cái mới ra đời trên cơ sở phá hủy hoàn toàn cái cũ” Luận điểm trên đây thuộc lập trường triết học nào?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 110: Câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ” thể hiện nội dung quy luật cơ bản nào của phép biện chứng duy vật?
Trang 11Quy luật lượng chất
Câu 114: nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
Cảm giác, tri giác, biểu tượng
Câu 115: trong hoạt động thực tiễn sai lầm của sự chủ quan, nóng vội là do không tôn trọng quy luật nào sau đây?
Quy luật lượng chất
Câu 116: sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật được gọi là giai đoạn nhận thức nào?
Nhận thức lý tính
Câu 117: chủ thể của nhận thức là: Con người
Câu 118: Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan về bản chất của nhận thức là? Tổng hợp các giác quan
Câu 119: quan niệm của triết học Mác – Lenin về hình thức tư duy phán đoán? Liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hoặc phủ định tính chất của đối tượng
Câu 120: Định nghĩa chân lý theo quan niệm của triết học Mác – Lenin?
Tri thức phù hợp với điều kiện khách quan
CHƯƠNG 3:
Câu 121: Cuộc cách mạng xã hội nào được xem là mở đầu sự ra đời của một chế độ
xã hội mới của nhân loại, xã hội XHCN?
CM tháng 10 Nga
Câu 121: cuộc đấu tranh của những người bị áp bức bóc lột, bị tước hết quyền đấu tranh chống lại bọn áp bức, đặc quyền, đặc lợi, thực chất là cuộc đấu tranh gì? Đấu tranh giai cấp
Câu 122: Khả năng dự báo khoa học là sự biểu hiện tính chất gì của ý thức xã hội? Tính vượt trước
Câu 123:Quan niệm nào là biểu hiện của hệ tư tưởng?
Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử
Câu 124: nguyên nhân kinh tế chủ yếu đưa đến sự ra đời của giai cấp là gì?
Trang 1212
Do sự chiếm hữu về tư liệu sản xuất
Câu 125: Mặt xã hội trong con người có vai trò như thế nào?
Quyết định bản chất con người
Câu 126: ý thức cá nhân có quan hệ như thế nào đối với ý thức xã hội?
Là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội
Câu 127: hiện tượng ý thức như tình cảm, tâm trạng, thói quen, ước muốn… thuộc
về cấp độ nào của ý thức xã hội?
Tâm lý xã hội
Câu 128: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào là cơ bản và cốt lõi nhất?
Trí thức
Câu 129: Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
Người lao động, tư liệu sản xuất
Câu 130: theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, người lao động được coi là
nhân tố giữ vai trò quan trọng của quá trình sản xuất
Câu 131: Thực chất của mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là quan hệ gì?
Kinh tế và chính trị
Câu 132: Bản chất của con người được quyết định bởi yếu tố nào?
Các mối quan hệ xã hội
Câu 133: Vai trò của quan hệ sản xuất (QHSX) đối với lực lượng sản xuất (LLSX) biểu hiện như thế nào?
Quan hệ sản xuất có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm
Câu 134: cơ sở hạ tầng là nền tảng kinh tế của đời sống xã hội
Câu 135: sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng phải thông qua yếu tố nào?
Yếu tố nhà nước
Câu 136: về cấu trúc, hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những bộ phận nào?
Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng
Trang 13Câu 136: Kiến trúc thượng tầng có vai trò gì trong một hình thái kinh tế xã hội? Duy trì bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó
Câu 137: triết học Mác dựa trên điều gì để phân chia lịch sử nhân loại
Hình thái kinh tế - xã hội
Câu 138: giá trị khoa học của học thuyết hình thái – kinh tế xã hội là gì?
Sự phát triển lịch sử loài người là quá trình lịch sử tự nhiên
Câu 139:phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) ở nước ta được hiểu như thế nào?
Là bỏ qua việc xác lập vai trò thống trị TBCN và thống trị của giai cấp tư sản
Câu 140: theo quan niệm của triết học Mác – Lenin, cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
là định nghĩa của phạm trù nào?
Quan hệ xuất phát: trong sở hữu đối với tư liệu sản xuất
Quan hệ cơ bản: quan hệ trong tổ chức – quản lý quá trình sản xuất
Quan hệ đặc trưng: quan hệ trong phân phối sản phẩm của quá trình sản xuất đó Câu 145: theo quan niệm của triết học của triết học Mác – Lenin khái niệm cơ sở hạ tầng là?
Trang 14Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng
Câu 148: phương thức là sự thống nhất của?
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 149: tiêu chí nào là quan trọng để phân biệt các hình thái kinh tế xã hội?
Câu 1: giá trị hàng hóa được cấu thành bởi các yếu tố
Tư bản khả biến (v), tư bản bất biến (c), giá trị thặng dư (m)
Câu 2: điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
Sự phân công lao động xã hội
Sự độc lập tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất (chế độ về tư hữu sản xuất)
Câu 5: Lao động trừu tượng là nguồn gốc của các yếu tố nào sau đây?