1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ thống báo hiệu trong tổng đài alcatel 1000 e10

84 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 688 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Ngày nay việc phát triển mạng lới thông tin đã trở thành một vấn đề quan trọng và cấp bách đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con ngời. Trong những năm gần đây mạng viễn thông nớc ta đã không ngừng mở rộng và hiện đại hoá. Sự phát triển của xã hội là nảy sinh yêu cầu bức thiết về việc đổi mới các hệ thống thông tin dịch vụ. Chúng ta đã và đang áp dụng các kỹ thuật mới vào thông tin liên lạc nhằm đáp ứng đợc sự phát triển của các dịch vụ thông tin. Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 (CCS 7) do tổ chức CCITT (Uỷ Ban t vấn quốc tế về điện báo và điện thoại) đa ra vào những năm 1979 - 1980. Đó là một hệ thống đợc thiết kế tối u cho mạng viễn thông số có tốc độ cao (64 kbit/s). Trong thời gian này, giải pháp phân lớp trong giao tiếp thông tin đã đợc phát triển tơng đối hoàn chỉnh với hệ thống giao tiếp mở OSI và giải pháp phân lớp trong mô hình OSI này đã ứng dụng trong hệ thống báo hiệu số 7. Hệ thống báo hiệu số 7 cũng có khả năng sử dụng trên đờng Analog. Trong phần đồ án này em xin trình bày sự hiểu biết của em về 2 vấn đề: Phần I: Hệ thống báo hiệu số 7 Phân II: Hệ thống báo hiệu số 7 trong tổng đài ALCATEL 1000 E10 Đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Tạ Quang Đởn và các thầy cô giáo trong Khoa Điện t - Viễn thông. Do vậy em đã hoàn thành đợc tập đồ án này. Tuy nhiên do thời gian có hạn cũng nh bị hạn chế về tài liệu và vốn kiến thức của mình nên bản đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn Phần I Hệ thống báo hiệu số 7 Chơng I Tổng quan chung về báo hiệu 1. Tổng quan và phân loại báo hiệu Trong mạng viễn thông báo hiệu làm nhiệm vụ trao đổi thông tin giữa thuê bao với tổng đài cũng nh các tổng đài trong mạng với nhau để thiết lập giám sát và giải phóng các cuộc gọi . Theo truyền thống , báo hiệu đợc chia làm hai loại : báo hiệu mạch vòng thuê bao (Subcriber Loop signalling) , nh báo hiệu giữa đầu cuối thuê bao và tổng đài địa phơng ,và báo hiệu liên tổng đài (Inter exchange Signalling) . Báo hiệu liên tổng đài đợc chia làm hai loại : - Tín hiệu báo hiệu kênh kết hợp CAS (Channel Associated Siglling) : là hệ thống báo hiệu mà trong đó tín hiệu báo hiệu nằm trong kênh tiếng hoặc có liên quan chặt chẽ đến kênh tiếng . - Tín hiệu báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel siglling): là hệ thống báo hiệu mà trong đó tín hiệu báo hiệu nằm trong một kênh tách biệt với các kênh tiếng . 2 Báo hiệu Signalling Báo hiệu mạch vòng thuê bao Subcriber Loop Signalling Báo hiệu liên tổng đài Exchange- exchange Báo hiệu kênh chung CCS Báo hiệu kênh kết hợp CAS Hình 1.1. Phân loại báo hiệu 1.1. Báo hiệu mạch vòng thuê bao (Subcriber Loop Signalling) Báo hiệu mạch vòng thuê bao là báo hiệu giữa máy đầu cuối thờng là giữa thuê bao và tổng đài nội hạt . Để bắt đầu mỗi cuộc gọi thuê bao A (thuê bao gọi) nhấc máy (Hook off) tức là đã báo cho tổng đài biết rằng thuê bao muốn thiết lập cuộc gọi . Ngay sau khi tổng đài thu đợc tín hiệu báo hiệu đó nó gửi cho thuê bao tín hiệu mời quay số (Dial tone) và sau đó thuê bao bắt đầu quay số của thuê bao cần gọi (thuê bao B) . Sau khi quay số xong thuê bao sẽ thu đợc tín hiệu từ tổng đài thông báo về tình trạng của cuộc gọi nh : hồi âm chuông , tín hiệu báo bận , tín hiệu âm thanh báo thiết bị bận (tắc ngẽn) hay một số âm đặc biệt khác . Thuê bao A Tổng đài Thuê bao B Nhấc máy (Hook off) Mời quay số (Dial tone) Số thuê bao B Hồi âm chuông Rung chuông Ringing Tone Ringing Signal Thuê bao B trả lời Hội thoại Conversation Đặt máy 3 Hook on Đặt máy Hook on Hình 1.2. Các tín hiệu báo hiệu mạch vòng thuê bao . 1.2. Báo hiệu liên tổng đài (Inter exchange Siglalling) Báo hiệu liên tổng đài là báo hiệu giữa các tổng đài với nhau . Báo hiệu điện thoại cũng liên quan đến báo hiệu giữa các tổng đài (Line and Registe Signalling báo hiệu đờng đây và báo hiệu thanh ghi). Các tín hiệu thanh ghi (Register signals) của tổng đài đợc sử dụng trong thời gian thiết lập để chuyển giao địa chỉ và thông tin thể loại thuê bao . Các tín hiệu đ- ờng dây (Line signals) đợc sử dụng trong toàn bộ thời gian cuộc gọi để giám sát trạng thái đờng dây . Thông tin chứa trong các loại tín hiệu này gần giống với các tín hiệu mạch vòng thuê bao Thuê bao gọi Tổng đài Tổng đài bị gọi Thuê bao bị gọi Đờng thuê bao Đờng trung kế Đờng thuê bao Nhấc máy (hook off ) Mời quay số (dial tone) Số địa chỉ thuê bao B Chiếm kênh Seizure Công nhận chiếm kênh Seizure Acknow Số địa chỉ thuê bao B Hồi âm chuông Rung chuông Ringing tone Ringing Signals Nhấc máy (hook off) (Thuê bao B trả lời) Hội thoại Conversation Đặt máy (hook on) Đặt máy (hook on) 4 Cắt đấu nối Báo hiệu mạch Báo hiệu liên tổng đài Báo hiệu mạch vòng thuê bao thuê bao Hình 1.3. Báo hiệu liên tổng đài Quá trình một cuộc gọi liên tổng đài có thể xét đến một cách đơn giản nh sau (chỉ xét cuộc gọi qua hai tổng đài và chỉ xét báo hiệu giữa hai tổng đài) . - Tổng đài gốc phát tone chiếm giữ đờng dây trung kế - Tổng đài cuối thu đợc tone chiếm giữ , gửi tone công nhận chiếm giữ để đáp lại . - Tổng đài cuối phát tone yêu cầu gửi các con số địa chỉ . - Tổng đài gốc phát các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi . - Tổng đài gốc gửi loại thuê bao chủ gọi . - Tổng đài cuối báo hiệu địa chỉ đã đầy đủ . - Nếu thuê bao bị gọi rỗi thì tổng đài phát báo hiệu trả lời . Nếu thuê bao bị gọi bận , tổng đài cuối phát tone báo bận về tổng đài gốc . - Khi cuộc gọi kết thúc , tổng đài cuối phát báo hiệu xoá về , tổng đài gốc phát báo hiệu xoá đi . Ngoài ra còn có các báo hiệu tính cớc , báo hiệu tắc nghẽn , phong toả và bảo vệ ngắt . 2. Các chức năng báo hiệu Hệ thống báo hiệu có các chức năng chủ yếu sau : - Chức năng giám sát - Chức năng tìm chọn - Chức năng vận hành mạng 2.1. Chức năng giám sát Chức năng giám sát đợc sử dụng đợc sử dụng để nhận biết sự thay đổi về trạng thái hoặc điều kiện của một số phần tử trong mạng báo hiệu , cụ thể là các đ- ờng thuê bao và các đờng mạng , và nó phản ánh các trạng thái nhấc máy, đặt máy của thuê bao . Bao gồm các tín hiệu : nhấc máy chiếm , nhấc máy trả lời , giải 5 phóng hớng đi , giải phóng hớng về . Các tín hiệu này nhận biết mọi sự thay đổi trạng thái đờng truyền từ trạng rỗi sang trạng thái bận và ngợc lại . 2.2. Chức năng tìm chọn Chức năng này liên quan đến thủ tục thiết lập cuộc gọi và khởi đầu bằng thuê bao chủ gọi . Thông tin của chức năng tìm chọn đợc truyền giữa các tổng đài . Ngoài các thông tin về địa chỉ để đáp ứng quá trình chuyển mạch còn có các tín hiệu điều khiển nh : tổng đài bị gọi thông báo cho gọi nó đang rỗi và có khả năng tiếp nhận quay số , yêu cầu gửi các con số tiếp theo . Tuỳ theo từng hệ thống mà có thể yêu cầu các tín hiệu phục vụ khác nhau nh : các tín hiệu công nhận chức năng tìm chọn liên quan đến thiết lập đấu nối mà trực tiếp là thời gian trễ quay số (khoảng thời gian từ khi thuê bao gọi quay số xong đến khi nhận đợc tín hiệu hồi âm chuông) . Thời gian trễ quay số là một tiêu chuẩn mà các thuê bao phải hớng tới để xâm nhập hiệu quả vào mạng thoại . Nếu thời gian trễ quay số dài ta phải nghĩ đến hệ thống bị h hỏng điều này có thể dẫn đến việc cuộc gọi không hoàn thành và phải quay số lại . Ngoài chức năng tìm chọn giữa các tổng đài còn có yêu cầu : các chức năng này phải có tính hiệu quả , độ tin cậy cao để bảo đảm thực hiện chính xác các chức năng chuyển mạch . 2.3. Chức năng vận hành Chức năng quản lý và vận hành mạng có liên quan gián tiếp đến quá trình xử lý cuộc gọi , nó cần thiết cho việc sử dụng mạng một cách tối u nhất . Các tín hiệu quản lý mạng cụ thể là : - Nhận biết và chuyển thông tin về trạng thái tắc ngẽn trong mạng , thông th- ờng là bản tin về đợc cho thuê bao chủ gọi . - Thông báo về các thiết bị , trung kế không bình thờng hoặc đang trong trạng thái bảo dỡng . - Cung cấp các thông tin tính cớc . - Cung cấp các phơng tiện để đánh giá , đồng chỉnh , cảnh báo từ các tổng đài khác . 3. Báo hiệu kênh kết hợp CAS (Channel associated signalling) 6 Phơng pháp báo hiệu kênh kết hợp là phơng pháp chiếm một trong các đờng trục để đấu nối nút chuyển mạch tới tổng đài lân cận và chuyển giao báo hiệu sau khi chiếm , tức là báo hiệu và đàm thoại xẩy ra trên cùng một kênh . Kiểu báo hiệu này đợc đặc trng bởi sự tơng quan rõ ràng giữa tín hiệu thoại và báo hiệu mà chúng dùng chung một phần của mạng . Tín hiệu thoại + báo hiệu Hình 1.4. Báo hiệu kênh kết hợp (CAS) Qua nhiều năm, một số hệ thống báo hiệu loại này đã đợc phát triển , một vài trong chúng đã đợc CCITT định nghĩa . Ví dụ : a. 1VF (one Voice Frequency) một tần số thoại (Xung thập phân) b. 2VF (Two Voice Frequency) hai tần só thoại (CCITT #4) c. MFB (Multi Frequency Pulsed) xung đa tần (CCITT#5, R 1 ) d. MFC (Multi Frequency Complled) báo hiệu đa tần (CCITTR 2 ) Điểm chung nhất của các hệ thống báo hiệu này là sử dụng các tín hiệu dới dạng xung hoặc âm tần để truyền các tín hiệu báo hiệu . Đặc tính của chúng là mỗi kênh thoại có một kênh báo hiệu không đợc xác định rõ ràng nh : - Trên đờng thoại , các tín hiệu đợc truyền trong kênh thoại nh báo hiệu trong băng . - Kênh kết hợp , các tín hiệu đợc truyền đi trong một kênh báo hiệu độc lập, nh sự sắp xếp của các đa khung trong PCM nơi mà các tín hiệu đợc truyền trong khe thời gian 16. Tuy nhiên các hệ thống này đều mắc một số hạn chế : tốc độ trao đổi tín hiệu chậm , dung lợng thông tin hạn chế. Trong thập kỷ 60 khi các tổng đài điều khiển bằng chơng trình la trữ sẵn (SPC- Store Program Control) ra đời và đợc đa vào sử dụng trong mạng điện thoại thì khái niệm về phơng thức báo hiệu mới đợc đu ra có nhiều u điểm hơn so với hệ thống báo hiệu truyền thống . Trong khái niệm báo hiệu mới này , những kênh số liệu tốc độ cao giữa các bộ xử lý của tổng đài SPC đợc sử dụng để mang tất cả các thông tin báo hiệu , để các kênh thoại mang tín hiệu thoại . Báo hiệu mới này đợc gọi là báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signalling) . 7 Tổng đài B Mạng điện thoại Tổng đài A 4. Báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signalling) 4.1 Khái quát Trong hệ thống báo hiệu kênh chung , các đờng truyền báo hiệu tách rời kênh thông tin , mỗi đờng truyền báo hiệu có thể mang thông tin báo hiệu cho nhiều kênh thông tin . Báo hiệu đợc thực hiện theo cả hai hớng với mỗi kênh báo hiệu cho một hớng . Thông tin báo hiệu cần đợc chuyển đi sẽ đợc nhóm lại thành các gói dữ liệu (Data Packet) . Ngoài các thông tin báo hiệu , cũng cần có thông tin nhận thực mạch thoại mà nó báo hiệu tạo thành một mạng báo hiệu chuyển mạch gói logic độc lập . Ngày nay có hai loại hệ thống báo hiệu kênh chung tiêu chuẩn . Hệ thống đầu tiên CCITT No.6 đợc đa vào sử dụng năm 1968, hệ thống này thiết kế tối u cho la lợng liên lục địa sử dụng các đờng Analog . Hệ thông thứ hai CCITT No.7 đợc giới thiệu vào năm 79/80 dành cho mạng chuyển mạch trong nớc và quốc tế là nơi có thể sử dụng hệ thống truyền dẫn số tốc độ cao (64Kb/s) Nó cũng có thể sử dụng đợc trong đờng Analog. 4.2. Sự phát triển của hệ thống báo hiệu kênh chung Từ những ngày đầu xuất hiện điện thoại , hệ thống báo hiệu kênh chung đã đợc các nhân viên khai thác tổng đài nhân công sử dụng các đơng rieng biệt liên lạc với nhau để thiết lập các liên kết . Khuyến nghị đầu tiên của CCITT về mạng báo hiệu kênh chung gọi là CCITTNo.6, nó đợc đa vào sử dụng cho báo hiệu quốc tế vào năm 1972 , nó cha phải là một giao thức phân lớp và không linh hoạt . Năm 1976 AT &T đa vào sử dụng báo hiệu kênh chung liên đài CCIS (Common Channel Interoffice Signalling). Báo hiệu này dựa trên cơ sở No.6 và đợc cải tiến với mạng đờng dài quốc gia . Cấu trúc bit của CCIS khác với No.6 . Thông tin báo hiệu đợc các đơn vị tín hiệu SU (Signal Unit) chuyên chở , đơn vị tín hiệu dài 128 bit , kể cả 8 bit để kiểm tra lỗi . Các thông tin báo hiệu phải đợc xen vào một khối tín hiệu No.6 . Sau đó cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật , CCIS cũng đã trở trở thành lỗi thời và đợc thay thế bằng hệ thống báo hiệu số 7 (CCS7) . Công trình nghiên cứu đầu tiên về CCS7 đã đợc công bố trong sách vàng của ITU-T năm 1980 , trong đó MTP chỉ cung cấp dịch vị vận chuyển không đấu nối (chỉ có file truyền số liệu). Để thoả mãn nhu cầu các dịch vụ mở rộng trong các ứng dụng, vào năm 1984 ITU-T đã bổ xung phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP trong sách đỏ . Sau đó CCS7 tiếp tục đợc cải tiến và nó còn trình bầy thủ tục tổng quát đối với phần 8 ứng dụng các khả năng giao dịch TACP (Transaction Capabilites Application Part) và phần ứng dụng để vận hành bảo dỡng OMAP. 4.3. Một số u , khuyết điểm của hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 Ưu điểm nổi bật của hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 - Nhanh (Fast): Thời gian thiết lập cuộc gọi giảm dới một giây trong hầu hết các trờng hợp . - Dung lợng cao (Hight capacity): Mỗi kênh báo hiệu có thể xử lý tín hiệu báo hiệu cho vài ngìn cuộc gọi cùng một lúc . - Kinh tế (Economic): Yêu cầu thiết bị báo hiệu ít hơn nhiều so với các hệ thống truyêng thống . - Độ tin cậycao (Reliable): Bằng cách sử dụng các tuyến báo hiệu luân phiên mạng báo hiệu có độ tin cậy rất cao . - Linh hoạt (Flexible): Hệ thống có thể mang thông tin của nhiều loại tín hiệu khác nhau , có thể sử dụng cho nhiều mục đích , không chỉ riêng cho thoại . Tuy nhiên hệ thống còn có một số nhợc điểm : - Tín hiệu liên quan đến cuộc gọi đã thiết lập phải truyền ở một chế độ lu giữ trung gian qua hai tổng đài . - Khi một trung tâm chuyển mạch bị hỏng , báo hiệu chuyển mạch không truyền tới trung tâm phía sau , do đó không giải phóng thiết bị đã chiếm . - Không thể tự động kiểm tra tự động các kênh thoại . Hình 1.5. Báo hiệu kênh chung Hiện nay hệ thống báo hiệu số 7 đợc thiết kế cho rất nhiều mạng điện thoại và nhiều dịch vụ viễn thông khác nh : - Mạng điện thoại công cộng PDTN (The Public Switched telephone Network) . - Mạng thông tin số đa dịch vụ ISDN (The Intergrated Services Digital Network) . 9 Tổng đài A Tổng đài B Mạng báo thoại Mạng báo hiệu - Mạng thông tin di động mặt đất công cộng PLMN (The public Land Mobile Netword) . Qua đó ta thấy hệ thống báo hiệu kênh chung có những u điểm rất lớn so với hệ thông báo hiệu kênh kết hợp , nó có khả năng đáp ứng yêu cầu của mạng trong hiện tại và tơng lai . Chơng II Tổng quan về hệ thống CCS No.7 1. Giới thiệu Trong mạng quốc gia và Quốc tế , sử dụng các phơng thức báo hiệu khác nhau để trao đổi thông tin chính xác giữa các hệ thống chuyển mạch theo giao thức mạng ISDN . Các thủ tục đợc thể hiện trong quá trình truyền báo hiệu giữa các nút thông minh và giữa các hệ thống chuyển mạch trong mạng . Chức năng của hệ thống báo hiệu trong ISDN đợc thể hiện ở đây là hỗ trợ có liên quan đến sử dụng giao thức mạng (hình 2.1) 10 Nét chính ISND Khai thác và cấu hình mạng Các dạng dịch vụ Phối hợp mạng ng ời sủ dụng Phối hợp mạng quốc tế Test và bảo d ỡng ISDN Hệ thống báo hiệu số 7 ISDN Mạng hiện có Used Mạng độc lập P B X Hê thống báo hiệu số 7 đ ợc chỉ rõ ở trong Q.700 . Đó là lý do vì sao hệ thống báo hiệu số 7 đã đ ợc sử dụng [...]... báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích qua mạng báo hiệu Nh vậy tuyến báo hiệu sẽ là một chuỗi SP/STP và đợc đấu nối với nhau qua các chùm kênh báo hiệu (SL) Chùm tuyến báo hiệu là tập hợp tất cả các tuyến báo hiệu mà bản tin báo hiệu có thể sử dụng để truyền đa qua mạng báo hiệu đi từ điểm báo hiệu nguồn đến báo hiệu đích 3 Cấu trúc hệ thống báo hiệu số 7 3.1 Sơ đồ khối chức năng Hệ thống báo hiệu. .. nhiệm vụ của hệ thống báo hiệu số 7 2 Các khái niệm 2.1 Điểm báo hiệu (Signalling Point SP) Điểm báo hiệu là một nút chuyển mạch hoặc một nút xử lý trong mạng báo hiệu đợc cài đặt chức năng báo hiệu số 7 của CCITT Một tổng đài điện thoại , hoạt động nh một nút báo hiệu phải là tổng đài SPC và báo hiệu số 7 là dạng thông tin số liệu giữa các bộ xử lý Mọi điểm báo hiệu trong một mạng báo hiệu đều đợc... giữa hai điểm báo hiệu đợc gọi là chùm kênh báo hiệu (Signalling Link Set) 2.3 Các loại điểm báo hiệu (Signalling Point Modes) Một điểm báo hiệu mà tạo ra các bản tin báo hiệu phát đi đợc gọi là điểm báo hiệu gốc (Origina Point) Một điểm báo hiệu là đích đến của bản tin báo hiệu đợc gọi là điểm báo đến đích (Destination Point) Một điểm báo hiệu mà nhận tín hiệu báo hiệu trên một kênh báo hiệu này và... mã điểm báo hiệu SP là điểm cuối báo hiệu có khả năng xử lý các bản tin báo hiệu có liên quan 2.2 Kênh báo hiệu (SL) và chùm kênh báo hiệu (SL) Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 sử dụng kênh báo hiệu (Singnalling Link - SL) để chuyển các bản tin tín hiệu giữa hai điểm báo hiệu Trong thực tế , kênh báo hiệu là một đờng truyền số liệu trên một phơng tiện truyền dẫn nào đó Một số kênh báo hiệu truyền... bản tin MTP báo hiệu (Signalling Level 2) và chức năng mạng Network Function - Level 3) Mức 4 Mức 3 Các chức năng mạng báo hiệu Mức 2 Mức 1 Kênh báo hiệu Các Xử lý bản tin báo hiệu Điều hành mạng báo hiệu 20 Chức năng kênh báo hiệu Kênh số liệu báo hiệu UP Hình 3.1 Cấu trúc chung của chức năng hệ thống báo hiệu Chức năng đờng báo hiệu Chức năng đờng báo hiệu giám sát đờng số liệu báo hiệu nh phát... vị báo hiệu trong hệ thống báo hiệu số 7 MSU (Message Signal Unit): là đơn vị mang các thông tin báo hiệu LSSU (Link Satus Signal Unit): là đơn vị báo hiệu sử dụng để quản lý các đờng nối FISU (Fill In Signal Unit): là đơn vị báo hiệu để lấp đầy khoảng trống khi không có thông tin báo hiệu cần chuyển và để công nhận các đơn vị báo hiệu MSU đã chuyển Trong đơn vị báo hiệu chứa một số trờng , một trong. .. kênh báo hiệu khác , không tiến hành xử lý nội dung của bản tin đợc gọi là điểm chuyển tiếp báo hiệu (Signalling Transfer Point-STP) 2.4 Các phơng thức báo hiệu (Signalling Modes) Trong hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 khi hai điểm báo hiệu có khả năng trao đổi bản tin báo hiệu với nhau thông qua mạng báo hiệu thì có thể nói giữa chúng tồn tại một liên kết báo hiệu (Singnalling relation) Các liên hệ. .. ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7 vào mạng điện thoại nên luận án chỉ đề cập tới các phần UP , TUP và ISUP 3.2 Cấu trúc bản tin báo hiệu Trong báo hiệu số 7 , thông tin tín hiệu đợc chuyển trong gói số liệu , còn đợc gọi là đơn vị báo hiệu (Signal Units), giống nh các bản ghi dữ liệu với các đờng là các bít mang ý nghĩa khác nhau Có ba kiểu đơn vị báo hiệu chính trong hệ thống báo hiệu số 7 MUS... mạng báo hiệu Chức năng mạng báo hiệu bao gồm chức năng điều khiển lu lợng (Messge Handling) và quản lý mạng báo hiệu (Signalling Network Management) Điều khiển bản tin báo hiệu Điều khiển bản tin báo hiệu bao gồm chức năng tạo tuyến cho các bản tin tới các đờng nối và phân chia chính xác các bản tin nhận đợc cho các UP Quản lý mạng báo hiệu Trong trờng hợp mạng báo hiệu có sự cố do một đờng báo hiệu. .. thức báo hiệu Phơng thức báo hiệu tựa kết hợp (Quasi- associated mode) Trong phơng thức này các bản tin báo hiệu có liên quan đến đờng truyền tiếng hoặc truyền trên tuyến khác với tuyến thoại và qua một hoặc một vài điểm chuyển tiếp báo hiệu (STP) 2.6 Tuyến báo hiệu (Signalling Route) và chùm tuyến báo hiệu (Route Set) Tuyến báo hiệu là một đờng đã xác định trớc để các bản tin đợc truyền giữa điểm báo . Hình 1.2. Các tín hiệu báo hiệu mạch vòng thuê bao . 1.2. Báo hiệu liên tổng đài (Inter exchange Siglalling) Báo hiệu liên tổng đài là báo hiệu giữa các tổng đài với nhau . Báo hiệu điện thoại. tổng đài phát báo hiệu trả lời . Nếu thuê bao bị gọi bận , tổng đài cuối phát tone báo bận về tổng đài gốc . - Khi cuộc gọi kết thúc , tổng đài cuối phát báo hiệu xoá về , tổng đài gốc phát báo. điểm báo hiệu . SP là điểm cuối báo hiệu có khả năng xử lý các bản tin báo hiệu có liên quan 2.2 Kênh báo hiệu (SL) và chùm kênh báo hiệu (SL) Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 sử dụng kênh báo hiệu

Ngày đăng: 28/12/2014, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w