1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận hành và bảo dưỡng đường ống

54 940 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 10,84 MB

Nội dung

CÁC CẤP ĐỘ ỨNG PHÓ SỰ CỐ ĐƯỜNG ỐNGCHẾ ĐỘ THANH KIỂM TRA CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHỐNG ĂN MÒN VÀ KIỂM SOÁT ĂN MÒN BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG... bên ngoài cần thiết đã được thực hiện

Trang 1

Lê Thị Thúy An

Phạm Trường Ân

Hoàng Tuấn Anh

Nguyễn Văn Anh

Trang 2

CÁC CẤP ĐỘ ỨNG PHÓ SỰ CỐ ĐƯỜNG ỐNG

CHẾ ĐỘ THANH KIỂM TRA

CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA

CHỐNG ĂN MÒN VÀ KIỂM SOÁT ĂN MÒN

BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

NỘI DUNG

Trang 4

ỨNG PHÓ CẤP ĐỘ 3

ỨNG PHÓ CẤP ĐỘ 3

Áp dụng khi phát hiện thấy tổn hại hay bất thường trên đường ống Tuy nhiên, việc đánh giá kỹ thuật lại quyết định không cần hạ áp suất làm việc ngay lập tức

Ghi chú lại vấn đề, đánh giá chi tiết để xác minh lại sự bất thường

Đảm bảo sự hư hại không vượt quá giới hạn tiêu chuẩn

Lập kế hoạch kiểm tra, tiến hành thực hiện và giám sát kết quả

Trang 5

Bấm để sửa kiểu văn bản Bản cái

Trang 6

ỨNG PHÓ CẤP ĐỘ 2 ỨNG PHÓ CẤP ĐỘ 2

Áp dụng khi có tổn hại hay khuyết tật của đường ống có thể gây nguy hiểm khi duy trì áp suất làm việc

Các sự cố rò rỉ nhỏ không gây rủi ro cho con người, tài sản và môi trường.

Cần xem xét tình hình, phối hợp kiểm tra và phân tích sự hư hỏng, tiến hành sửa chữa đường ống.

Tính toán hạ áp suất làm việc trở về mức an toàn tuyến đường ống bị ảnh hưởng đến khi sửa chữa xong.

Trang 8

ỨNG PHÓ CẤP ĐỘ 1

ỨNG PHÓ CẤP ĐỘ 1

Đây là cấp độ ứng phó nghiêm trọng nhất.

Áp dụng trong tình huống đứt gãy đường ống hay rò rỉ lớn gây nguy hiểm

nghiêm trọng cho con người, tài sản và môi trường.

Cần tiến hành nhanh chóng và kịp thời các biện pháp để giảm nhẹ tối thiểu thiệt hại có thể xảy ra.

Trang 10

Ngoài khơi

Ống đứng

Trên bờ Chế độ thanh kiểm tra

Chế độ thanh kiểm tra

Trang 11

Khảo sát sona quét sườn Kiểm tra ngoại dạng Khảo sát CP

Kiểm tra độ dày đường ống

Ngoài

khơi

Ngoài

khơi

Trang 12

Vị trí đường ống so với thông tin khảo sát lần trước

Các mảnh vụn đáng kể dưới biển

Bất kì sự cong vênh đường ống nào xuất hiện

Các thay đổi quan trọng của địa hình đáy biển

Vị trí các đoạn vượt và gối đỡ đường ống

KHẢO SÁT SONA QUÉT SƯỜN

2,5 năm/lần

Sau khi có bất kỳ hoạt động xây dựng nào

dọc theo tuyến ống

NGOÀI KHƠI

Trang 13

sự rò rỉ sản phẩm.

xác định tổn hại đường ống là nhỏ hay nghiêm trọng.

Điều kiện vật lý của lớp phủ chống ăn mòn.

Xác định vị trí của đường ống và các dấu hiệu của sự dịch chuyển

Vị trí và sự nhận dạng các vật vụn dưới đáy biển gần đường ống

Đánh giá độ lún của đường ống

Đánh giá độ dài khẩu độ tự do của đường ống

% điều kiện vật lý hao mòn anode lớp phủ bê tôngđường ống

Trang 14

bên ngoài cần thiết đã được thực hiện đầy đủ

và để phát hiện ra bất kì thiếu sót nào của hệ

thống CP

Đối với các đường ống ngoài khơi, việc kiểm tra dựa trên việc đo đạc điện thế của đường ống và dòng điện đầu ra anode

NGOÀI KHƠI

Trang 15

KIỂM TRA ĐỘ DÀY

ĐƯỜNG ỐNG Bao gồm kiểm tra bằng con thoi( pig) thông minh để xác định độ ăn mòn/ xói mòn

bên trong và tổn hại/ ăn mòn bên ngoài.

5 năm 1 lần

NGOÀI KHƠI

Trang 17

Trên mặt nước( đường ống dẫn khí)- hàng tháng

Trên mặt nước(đường ống dẫn dầu)- mỗi ba tháng

Khoảng giữa- hàng năm

Dưới mặt nước- mỗi 5 năm

ỐNG ĐỨNG

Kiểm tra các thanh dẫn, chốt giữ, bu lông, đầu

nối, quan sát các dấu hiệu ăn mòn

Kiểm tra tình trạng lớp bọc ống, các dấu

Trang 18

Để xác nhận rằng các chỉ tiêu chống ăn mòn bên ngoài cần thiết

đã được thực hiện đầy đủ và để phát hiện ra bất kì thiếu sót nào của hệ thống CP

TẦN SUẤT KIỂM TRA:

Khảo sát CP đối với dòng đặt vào- mỗi 3 tháng

Khảo sát CP đối với hệ thống CP anode hi sinh - hàng năm

TẦN SUẤT KIỂM TRA:

Khảo sát CP đối với dòng đặt vào- mỗi 3 tháng

Khảo sát CP đối với hệ thống CP anode hi sinh - hàng năm

ỐNG ĐỨNG

KHẢO SÁT CP

Đối với hệ thống cường độ dòng điện áp

đặt, đo dòng và điện thế đầu ra tại các vị trí

chủ chốt

Đối với hệ thống anode hi sinh, đo mức điện thế tại các vị trí chủ chốt và thực hiện kiểm tra bằng mắt để xác định % hao mòn

Trang 19

ĐO ĐỘ DÀY ĐƯỜNG

ỐNGỐNG ĐỨNG

TẦN SUẤT KIỂM TRA:

Trên mặt nước- hàng năm

Dưới biển- mỗi 5 năm

TẦN SUẤT KIỂM TRA:

Trên mặt nước- hàng năm

Dưới biển- mỗi 5 năm

Trang 20

Page 15

TRÊN BỜ

Khảo sát tổng thể bằng mắt

Khảo sát chính yếu Khảo sát CP

Trang 21

Kiểm tra bằng mắt đối với tổn hại lớp bọc ống, tổn hại cơ học và tình trạng các gối đỡ.

KIỂM TRA TỔNG THỂ BẰNG MẮT

Trang 22

Điện thế cathode

Trạng thái của các anode

Giao diện

Trang 23

KHẢO SÁT CHÍNH YẾU

Bao gồm tất cả các công việc của khảo sát tổng thể bằng

mắt

Khảo sát lớp bọc của các đường ống ngầm

Đo độ dày thành ống tại các vị trí có thể tiếp cận

đã chọn trước hoặc các chỗ có dấu hiệu ăn mòn

sử dụng kiểm tra siêu

Trang 24

Ph ươ

ng phá

p

kiểm tra đ

ộ ha

o

mòn kim loại

Ph ươ

ng phá

p

kiểm tra hì

nh

dạng ống

Phư ơng pháp

phát hiện vết nứt

Phư ơng pháp

kiểm tra bê

n

ngoài Các phương pháp kiểm tra

Trang 25

Phương pháp kiểm tra hao mòn

Kiểm tra nội tuyến

Kiểm tra rò

EMAT (bộ cảm biến âm điện từ)

Dụng cụ kiểm tra dây dẫn

Kiểm tra cục bộ bên ngoài

Kiểm tra siêu âm trực tiếp

Nhiễu xạ thời gian bay

Trang 26

 Công nghệ này dựa trên việc từ hóa thành ống và cảm biến sự rò rỉ của đường lực từ do sự hiện diện của độ hụt kim loại hoặc các khe nứt khác

 Có thể xác định được các khuyết tật khác như:

mối hàn tròn, van đầu nối ống, khuyết tật răng cưa…

 Phương pháp này có khả năng phát hiện trong phạm

vi 10% chiều dày đường ống và độ chính xác 10-15%

Trang 27

Kiểm tra bằng siêu âm trực tiếp

(UT)

Kiểm tra bằng siêu âm trực tiếp

(UT)

 Các phương pháp kiểm tra trực tiếp như:

A-Scan, B-Scan, C-Scan

 Đầu dò được tiếp xúc trực tiếp với bề mặt kim loại

 Sử dụng để kiểm tra các đường ống trên bờ và/ hoặc phải nổi trên bề mặt nước của ống đứng

 Nhược điểm: không thực tế để kiểm tra trên khu vực rộng lớn và đòi hỏi phải loại bỏ lớp vỏ bọc ông ở điểm cần đo

Trang 28

HIỆU QUẢ  Áp dụng hai đầu dò siêu âm ở mỗi bên bề mặt kim loại cần kiểm tra

 Được thực hiện theo kiểu ăn khớp với một đầu dó phát tín hiệu và một đầu dò nhận tín hiệu

 Khoảng cách giữa các đầu dò thường đặc biệt nhỏ hơn 1m

Sự nhiễu xạ thời gian bay

(TOFD)

Sự nhiễu xạ thời gian bay

(TOFD)

Trang 29

Phóng tho

i –

đĩa đo

Các dụng

cụ

kiểm tra

trự

c

tiếp

(nội tuyến)

 Kiểm tra sự suy giảm của đường

Trang 30

Dụng cụ sóng đàn hồi của hãng PII UltraScan CD của

hãng PII

TranScan của hãng PIIKiểm tra phát hiện sự nứt gãy

Trang 31

Sona quét sườn

Pig thông minh (vùi lấp và chống

ăn mòn) Thợ lặn

Thiết bị vận hành bằng điều khiển từ

xa (ROV)

Phương pháp

Kiểm tra bên ngoài đường ống

Trang 32

- Khảo sát điện thế cathode

- Bằng chứng và nhận biết hư hại của đường ống nhỏ và lớn

Trang 33

Thợ Lặn:

Thực hiện khảo sát bằng mắt và có thể ở độ sâu tương đối 300m).

(20- Tốc độ khảo sát chậm, khảo sát hết đường ống là điều không thể

Việc quay video bởi thợ lặn được gắn trên mũ.

Trang 34

IV CHỐNG ĂN MÒN VÀ KIỂM SOÁT ĂN MÒN

=> hiện tượng ăn mòn gây thiệt hại cho con người, môi trường và kinh tế

Môi trường biển

Trang 35

Giảm nhẹ và kiểm soát ăn mòn

B o v bên trong ng ng thì dùng ch t c ch hay bao ph Bảo vệ bề mặt bên ngoài đường ống thường dùng các phương pháp bao phủ hoặc bảo vệ cathode

Trang 37

Phương pháp anode hy sinh Phương pháp dòng điện ngoài

Trang 38

So sánh ưu điểm của 2 phương pháp

Hệ thống anode dùng dòng ngoài Hệ thống dùng anode hy sinh

oĐiều khiển được điện thế đầu ra

oĐiều chỉnh được cường độ dòng ra

oCó thể áp dụng cho mọi loại môi trường

oCó thể áp dụng cho nhiều loại lớp phủ

oTiết kiệm năng lượng

oTối thiểu chi phí bảo trì sau khi lắp đặt

oÍt gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận

oHiệu suất sử dụng dòng bảo vệ cao hơn

Trang 39

Hệ thống anode dùng dòng ngoài Hệ thống dùng anode hy sinh

 Cần nguồn điện cung cấp liên tục

 Chi phí vận hành cao

 Gây ảnh hưởng đến các công trình khác

 Phân bố điện thế không đều

 Điện thế của anode bị giới hạn

 Cường độ dòng ra nhỏ và có giới hạn

 Bị giới hạn bởi điện trở suất môi trường

 Không được áp dụng cho ống có đường kính lớn, hoặc lớp phủ kém chất lượng

So sánh nhược điểm của 2 phương pháp

Trang 40

Loại vật liệu Nhiệt độ tối đa (oC)

Trang 41

Bọc bằng vật liệu Compozite Tráng men

Trang 42

Thứ tự các lớp bao phủ

Trang 43

Lớp phủ bên trong

∗ Tạo ra một rào ngăn cách giữa lưu chất và bề mặt kim loại, chống lại những quá trình ăn mòn của những sản phẩm có tính ăn mòn

∗ Lớp phủ bên trong thường là lớp sơn epoxy, ngoài việc bảo vệ chống ăn mòn còn giảm ma sát

∗ Sơn phủ bên trong thực hiện nhờ thiết bị được gắn giữa 2 thoi Trước khi sơn phủ, bề mặt bên trong ống được súc rửa sạch bằng dung dịch acid phù hợp, làm khô

Trang 44

Tiêu chuẩn của lớp phủ

Không ảnh hưởng đến nền kim loại Không độc hại với môi trường

Trang 45

 Mục đích:

- Duy trì trạng thái tốt nhất của công trình, thiết bị nhằm đáp ứng được mục đích sử dụng chúng

- Bảo dưỡng phòng ngừa đều phải thực hiện cho tất cả các thiết bị có trên đường ống như van, hệ thống phóng và nhận thoi kỹ thuật, hệ thống tín hiệu của thoi kỹ thuật và các phụ kiện khác trên đường ống.

BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Trang 46

Bảo dưỡng thường xuyên

Bảo dưỡng tuyến ống

Tuyến ống ngoài khơi Tuyến ống trên bờ Tuyến ống đứng

Bảo dưỡng thiết bị

Trang 47

Bảo dưỡng các đường ống ngoài khơi

Trang 48

Hiệu chỉnh khẩu độ

Lắp đặt các cột đỡ

Lắp đặt các cột đỡ

Trang 49

Độ ổn định của đường ống

Tấm đệm ổn định

Ống nối bằng betong

Lấp đá

Bao cát hay vữa ximang

BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Trang 50

Bảo dưỡng tuyến ống trên bờ

 Được tiến hành khi xác định là cần thiết từ kết quả kiểm tra.

 Việc bảo dưỡng sửa chữa điển hình là việc sửa chữa lớp bọc ống

Băng ba lớp Băng co giãn nhiệt Hệ thống Clockspring

BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Trang 51

Bảo dưỡng ống đứng

- Sửa chữa lớp bọc ống vùng nước bắn tóe

 Việc sửa chữa lớp bọc ống vùng nước bắn tóe là khó khăn vì chưa có hệ thống nào được chứng minh là phù hợp.

Trang 52

Bảo dưỡng van

- Van đường ống phải được tra dầu mỡ và kiểm tra tính năng hoạt động ít nhất một lần mỗi năm.

- Các bộ phận truyền động của van cho dù là điều khiển bằng tay, khí, thủy lực hay điện cũng cần phải kiểm tra tính năng ít nhất 1 lần 1 năm.

BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Trang 53

Bảo dưỡng thiết bị phóng và nhận thoi

 Điều kiện của ống phóng/nhận thoi

 Đệm kín (gioăng) cửa nhận thoi

 Khóa xả và mối nối điện

 Các vòng khóa

 Hệ thống tín hiệu pig

 Van và hệ thống đường ống liên quan

BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Ngày đăng: 27/12/2014, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w