1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo dự án xây dựng mô hình chế biến rau quả nhỏ gắn với vùng nguyên liệu ở 1 cụm xã

32 616 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 879,74 KB

Nội dung

Với mục tiêu xây dựng mô hình chế biến “Mẫu” có hàm lượng khoa học cao nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển ổn định, hiệu quả kinh tế cao, dự án xây dựng mô hình chế biến rau quả quy mô

Trang 1

UBND TINH THAI BINH CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM

KHOA HOC VA CONG NGHE Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

v gi hồ sơ kết quả ĐA

Kính gửi: - BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

3, Biên bản nghiệm thu cấp tỉnh ( có Quyết định thành lập Hội đồng )

4 Các biên bản nghiệm thu mô hình ( chế biến, vùng nguyên liệu, Thiết bị )

5, Báo cáo quyết toán kinh phí Bộ cấp ˆ

6, Một số văn bản có liên quan

Sử KII&ŒN Thái Bình báo cáo và để nghị Bộ KH&CN nghiệm thu đánh giá

Trang 2

PHAN THUI GIỚI THIỆU CHUNG

tế và quá trình CNH- [IĐH nông nghiệp, nông thôn phát triển chậm Vì vậy, việc xây dựng mô hình chế biến rau quả quy mô nhỏ gắn với vùng nguyên liệu

"trong điều kiện hiện nay là việc làm có ý nghĩa thiết thực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển

Với mục tiêu xây dựng mô hình chế biến “Mẫu” có hàm lượng khoa học cao

nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển ổn định, hiệu quả kinh tế cao, dự án xây

dựng mô hình chế biến rau quả quy mô nhỏ gắn với vùng nguyên liệu ở một cụm xã” tại Thái Bình dược thực hiện trong 2 nim, luy gap một số khó khăn

trong qúa trình thực hiện đến nay đã đạt được kết quả tốt Tuy còn nhiều khiếm

khuyết song dự án đã xây dựng được vùng nguyên liệu và một Cơ sở chế biến quy mô nhỏ, sản phẩm chế biến đã đáp ứng được như cầu thị hiếu của thị trường

TƯCĂN CÚ LỰA CHỌN NỘI DỤNG CUA DY AN

¡1.Căn cứ pháp lý:

¡ 1.1.Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 182/1999 ngày 3 tháng 9 năm

999 phe duyệt để án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2000

1

ĐÓ sa

Trang 3

Trong đó giải pháp KHCN đã nêu rõ: Cần phải có bộ giống tốt thay thế giống năng suất thấp, quy hoạch vùng chuyên canh tập trung cung cấp nguyên liệu, đầu tư cơ sở chế biến có công suất phù hợp với vùng nguyên liệu

1.2.Quyết định của Bộ trưởng bộ KHCN và môi trường số 930/1999 ngày 25 tháng 5 năm 1999 về “ về xây dựng mô hình phát triển JKƑT-XII nông thôn miền núi piai đoạn 1998- 2002” nội dung có nêu vấn để bảo quản chế biến thực phẩm nông sản ở các tỉnh đồng bằng

1.3.Nghị quyết đại hội tỉnh, Đảng bộ tính Thái Bình lần thứ XVI và Nghị quyết 07NQ-TU ngày 09 tháng 2 năm 1999 của BCH tinh Dang bo va Nghị, quyết kỳ họp thứ 10 TRỘND nh (khóa 7), Thái Bình đã để ra nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trước mắt tập trung sức

phấn đấu để đắm bảo ổn định vững chắc về chính trị, xã hội Trên cơ sở đó, day

mạnh phát triển kinh tế, khắc phục sự tụt hậu so với cả nước và các tỉnh trong vùng Tập trung ưu tiên phát triển kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - LIĐII, thực hiện tốt các chương trình, mục tiêu Quốc gia và 5 chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh là: Chương trình sản xuất chế biến lúa gạo xuất khẩu, chương trình chế biến thịt lợn xuất khẩu, chương trình sản xuất nấm và rau quả xuất khẩu, chương trình khai thác phát triển kinh tế biển, chương trình phát triển nghề và làng nghề Về chương trình sản xuất nấm và rau quả xuất

khẩu Nghị quyết nêu rõ: “ Đẩy mạnh sản xuất nấm và rau quả đáp ứng cơ cấu

trồng rau có hiệu quả và có thị trường tiêu thụ Giữ vững và từng bước phát triển các mặt hàng chế biến rau quả xuất khẩu như: nấm, dưa chuột, ớt ”

1.4 Quyết định 2017/Q2Đ-DKHCN &MT ngày 23/10/2000 về việc phê duyệt các dự án đợt lÍ năm 2000 thuộc chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng KHI

và CN phục vụ phát triển KT-XH nông thôn miễn núi giai đoạn 1998 — 2002”

2.Căn cứ khoa học và thực tiễn:

Bảo quản, chế biến là mắt xích không thể thiếu được trong lộ trình từ sản xuất đến tiên thụ sắn phẩm, nhất là khi chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng

hoá, Trong thực tiễn, ở Thai Binh, nhidu nam qua đã có một số dé án phát triển

công nghiệp chế biến nhưng mới chỉ ở đạng sơ chế, chưa có mô hình phù hợp,

3

Trang 4

tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh cung cấp cho thị trường trong nước và xuất

khẩu Từ cuối năm 1996, Đảng bộ và nhân dân tỉnh đã đề ra 5 chương trình kinh

tế trọng điểm trong đó có chương trình sản xuất, chế biến nấm và rau quả Quyết định sự thành công của chương trình này là khâu chế biến, tạo ra sản phẩm, hàng hóa có chất lượng cao Do dé "Xây dụng mô hình chế biên rau quả quy mô nhỏ, gắn với vùng nguyên liệu Ở một cụm xế" đặt ra giải quyết được các vấn đề:

- Thúc đẩy sản xuất phát triển ổn định tạo ra nhiều việc làm cho người lao động trong nông nghiệ ~ nông thôn

- thông qua sản xuất và chế biến, nâng cao hiệu quả của sản xuất nguyên ligu va nang cao giá trị của sản phẩm

- Thúc đầy tiêu dùng và thúc đẩy khâu tiêu thụ từ đó thúc đẩy sản xuất phát

triển,

+ - Thúc đẩy đối mới kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hai hướng:

s Đổi mới cơ cẩu cây trồng để có nguồn nguyên liệu nhủ họp cho chế biến,

^- Chuyển dân sản xuất nông nghiệp từ dạng tự cung tự cấp, nhỏ lẻ sang sẵn A1 hàng hoá, quí mô lớn, thay đốt tỷ trọng thu nhập trong sản xuất nông nghiệp

Để ứng dụng KHCN phục.vụ mô hình phát triển nguyên liệu và chế biến

tông sẵn, rau quả Dự án đã áp dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và các

tiền bộ kỹ thuật sau:

a/Sản xmất nguyên liệu: ứng dụng các giống nhập nội và các giống lai tạo trong nude có năng suất cao, chất lượng tốt, các giống rau, quả đã được trồng tại

ˆ Thái Bình và trong nước, áp dụng quy trình thâm canh cho năng suất cao

bí, Yề sẵn xuất chế biến:

Ap dựng để tài cấp nhà nước “ nghiên cứu cải tiến công nghệ và nâng cao

chất lượng một số sản phẩm rau quả và chế biến” mã số KN ~ 94 — 07 được Bộ

NN & PENT cong nhan dua vao sản xuất (công văn số 1338 NN — KHCN/QD ngay 8/8/1996) Va các công nghệ sản xuất của nước ngoài Các qui trình công nghệ, thiết bị nêu trên đã và đang được sử dụng tại các tỉnh, thành phố trong nưất: và đã được chấp nhận

Trang 5

1 3.Căn cứ vào điểu kiện tự nhiên- đặc điểm kinh tế xã hội ở Thái Bình 3.1 Về sản xuất nguyên liệu:

-Thái Bình là tỉnh sớm tiếp thu công nghệ nuôi trồng nấm, trong các năm qua

sản xuất nấm của tỉnh đã có những bước phát triển và đã đạt được nhiều kết quả

tốt như: Đã hoàn chỉnh niột đây chuyển sản: xuất giống, chủ động cung cấp giống cho sản xuất của tỉnh Đã nghiên cứu và tiếp thu công nghệ sẵn xuất nấm cho năng suất cao, đã hình thành được cơ sở thụ mua, chế biến, kinh doanh sản phẩm nấm .vv Tuy nhiên trong các năm qua còn tập trung vào sản phẩm nấm mnoi, bin hang hod mang tính nguyên liệu, chưa chế biến được các sản phẩm có ' chất lượng tốt phục vụ clo tiêu dùng và xuất khẩu,

- Về điều kiện khí hận, thời tiết và các điều kiện tự nhiên khác phù hợp cho

sản xuất các loại rau quả nhiệt đới, á nhiệt đới với diện tích và qui mô lớn

- Người nòng đân Thái Bình qua nhiều năm sản xuất, trình độ tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật ngày càng nâng cao, lại cần cù chịu khó, mong muốn có nhiều việc lầm và có thu nhập cao

- Các điều kiện khác như đất đai, tiễn vốn, lạo động đủ cần thiết cho triển

khai dự án

3.2.Về chế biến:

Thái Bình đã có một doanh nghiệp nhà nước, những năm trước đây chủ yếu

tà điển khai sản xuất nấm, đã có một dây chuyển cho chế biến nấm, lại nằm trong khu công nghiệp của tỉnh, có đẩy đủ các điều kiện về đất dai, nhà xưởng,

tiển vốn lao động, có môi trường tốt cho sản xuất và chế biến, có vị trí giao

thông thuận lợi Doanh nghiệp này được tỉnh giao nhiệm vụ cho sản xuất chế

biến nấm và nông sản

Khu chế biến có diện tích đất rộng trên 1000m2 trong đó nhà xưởng cho sản

xuất rộng 580m”, nhà kho rộng 300mẺ, nhà văn phòng rộng 200m”

3.3.Địa điểm vùng nguyên liệu:

5 xã trong vàng, nguyên liệu chủ yếu là chuyên canh lúa, điện tích rau mầu

th là các xã nằm cận thị xã Thái Bình và tần cơ sở chế biến, việc trồng rau quả

;dã cóanhiều kinh nghiệm nhưng việc quy hoạch, đầu tư phát triển chưa được

Trang 6

-Căn cứ vào điều kiện tự nhiên- đặc diểm kinh tế xã hội ở Thái Bình 3.1 Về sản xuất nguyên liệ

-Thái Bình là tỉnh sớm tiếp thu công nghệ nuôi trồng nấm, trong các năm qua sảu xuất nấm của tỉnh đã có những bước phát triển và đã đạt được nhiều kết quả tỐI nhức [Đã hoầu chỉnh mot day chuyén san xuất giống, chủ động cung cấp

giống cho sẵn xuất của tỉnh Đã nghiên cứu và tiếp thu công nghệ sẵn xuất nấm

cho năng suất cao, đã hình thành được cƠ sở thụ mua, chế biến, kinh doanh sản phẩm nấm .vv, Tuy nhiên trong các năm qua con lip trung vào sản phẩm nấm tuổi, bán hàng hoá mang tính nguyên liệu, chưa chế biến được các sản phẩm có chất lượng tốt phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu

- Về điều kiện khí hậu, thời tiết và các điều kiện tự nhiên khác phù hợp cho

sản xuất các loại rau quả nhiệt đới, á nhiệt đới với diện tích và qui mô lớn

- Người nông đân Thá

Binh qua nhiều năm sản xuất, trình độ tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật ngày càng nâng cao, lại cần cù chịu khó, mong muốn có nhiều việc làm và có thu nhập cao

- Các điều kiện khác như đất đai, tiền vốn, lao động đủ cần thiết cho triển khai dự án

3.2.Về chế biến:

Thái Bình đã có một doanh nghiệp nhà nước, những năm trước đây chủ yếu

fa triển khai sản xuất nấm, đã có một dây chuyển cho chế biến nấm, lại nằm trong Khu công nghiệp của tỉnh, có đây diy các điều kiện về đất đai, nhà xưởng, tiên vốn lao động, có môi trường tốt chủ sản xuất và chế biến, có vị trí giao thông thuận lợi, Doanh nghiệp này được tỉnh giao nhiệm vụ cho sản xuất chế hiến nấm và nông sản,

khu chế biến có điện tích đất rộng trên [000m2 trong đó nhà xưởng cho sản xuất rằng 580m”, nhà kho rộng 300m, nhà văn phòng rộng 200m2

3.3.Địa điểm vùng nguyên liệu:

Š xã trọng vùng nguyên liệu chủ yếu là chuyên canh lúa, diện tích rau màu

„là các xã nằm cận thị xã Thái Bình và tần cơ sở chế biến, việc trồng rau quả

đã gó nhiều kinh nphiệm những, việc quy hoạch, đầu tư phát triển chưa được

Trang 7

quan tâm đúng mức Khi được đầu tư đúng hướng sẽ là vùng nguyên liệu tốt cho

cơ sở chế biến,

1U MỤC TIỂU ĐÃ ĐỂ RA CỦA DỰ ÁN

L.Muc tiéu chung:

Xây dựng mô hình chế biến “Mẫu” có hầm lượng KIICN cao làm động lực

thúc đẩy nông nghiệp của tỉnh Thái Bình phát triển có định hướng ổn định và

hiệu quả kinh tế cao

2.Alục Hiệu trực tiếp của dự án:

- Xây dựng vùng nguyên liệu có diện tích 55 ha trồng các loại rau quả với hệ

số vòng quay 2 vự/ năm đâm bảo có hiệu quả kinh tế cao và cung cấp đủ nguyên

liệu cho chế biến và tiêu thụ tươi,

- Xây dựng cơ sở chế biến quy mô nhỏ 300 tấn sản phẩm /năm, tạo ra sản

phẩm chế biến có chất lượng cao, giá thành hạ được thị trường ưa chuộng nhờ

đó nâng cao được hiệu quả kinh tế cho người lao động, vừa tạo ra sản phẩm chế

“biến phục vụ cho người tiêu dùng,

- Đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật là 8 người (Trong đó 3 cán

bộ quản lý cho cơ sở chế biến, 5 cán bộ kỹ thuật quản lý sản xuất nguyên liệu)

và 25 công nhân kỹ thuật chế biến rau quả và 400 hộ sắn xuất

V/VẬT LIỆU, NỘI ĐUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN

pu AN

LYAT LIEU

I.1.Nguyên liệu bao gồm 8 ching loai rau qua trong ving nguyén lidu, là

, các giếng TBKTT có năng suất, chất lượng cao:

» Dưa chuột bao tử; F1; F2 Lêvina của Hà lan + Ngô rau: Giống ngô TSB2; N23 của viện ngô sông bôi

»- Cà chua : Vụ đông P375; HPI; HP5 ; Vụ xuân: CSI; NW1; SB3 + Ới sừng bò

¡—*- Vải: Vải qủa Thanh Hà Hải Dương

‘ o Nain ind: Gidng Al (Nhat); TQ (Pal loan)

te Nain rom: Gidng Đài Loan

# Măng Trung Quốc nhập nội và một số măng có tại Việt nam

Trang 8

4

5

6

Dưa bạo tử đóng lọ Tương ớt đóng chai nhựa Mãng đầm ớt đóng lọ

2 NỘI DỤNG

2.1 Xây dựng mô hình vùng nguyên liệu:

^_ Tổ chức cung ứng các giống các loại cây: Ngô rau, dưa chuột bao tử và

nấm,

* Cung cấp các loại vậi tư kỹ thuật: phân bốn, thuốc BVTV cho 400 hộ gia

„ đình nông dân

\ „—®- Chỉ đạo hướng dẫn các hộ nông dân thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, theo

dõi quân lý vật tư kỹ thuật

» Cũng cấp các tài liệu kỹ thuật sản xuất các sản phẩm như : Ngô rau,

dưa chuột, nấm cho 400 hộ nông dân

® Đào tạo 5 cần bộ quần lý, tập huấn kỹ thuật cho 400 hộ sản xuất

«Thủ mưa sẩn phẩm và phân tích chất lượng sản phẩm sau thu hoạch

2.2 Xay dựng mô hình chế biến:

*® Tư vấn, chế tạo lấp đặt toàn bộ dây chuyển máy móc thiết bị chế biến với

công suất 300 tấn sản phẩm/năm

Dưa bao tử đóng lọ Tương ớt đóng chaái nhựa Mang dain 6t déng lo + Soạn thảo quy trình công nghệ 6 loại sản phẩm chế biến, tập huấn lý thuyết, '

lập huấn ròn luyện kỹ xảo thực tế

e [loan chink san pham, t6 chức tiêu thụ sẵn phẩm

Trang 9

3.PHƯƠNG PHÁP TIẾN HANH

3.1.Đầu tư khảo sát, thu thập tài liệu có liên quan đến sản xuất, chế biến rau

quả

3.2.Hội thảo chuyên gia

3.3.Xây dựng mô hình

3.4.Phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm sau thu hoạch, sau chế biến

- Đối với các sản phẩm trồng trọt yêu cầu phải đảm bảo chất lượng rau quả sạch, Các chỉ tiêu hoá, lý phải đảm bảo theo tiêu chuẩn đã công bố đối với từng loại rau quả

- Đối với sản phẩm chế biến: Yêu cầu các loại sản phẩm chế biến phải có mầu sắc, mùi vị tự nhiên, không có mùi vị lạ, không có tạp chất: Các chỉ tiêu hoá

‘ty vi sinh déu đạt tiêu chuẩn đối với từng loại sản phẩm Tất cả các sản phẩm chế

; biên đến được thông qua cơ quan đánh giá chất lượng sản phẩm của tỉnh Thái bình

'yà dược cấp phép' cho công bố chất lượng sản phẩm để đưa ra thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước Để kiểm tra, đánh giá chất lượng các sẵn phẩm chúng tôi đã

` thực hiện như sau:

a/Nguyên tác lấy mẫu:

Nguyên tắc chung là mẫu sản phẩm hàng hoá phải dại diện cho lô sản phẩm hãng hoá đó

Tuỳ theo loại sản phẩm sau thu hoạch hay sản phẩm chế biến mà phương pháp HỆ mẫu khác nhau

1.Với sản phẩm rau quả nguyên liệu:

Tiến hành thu thập các mẫu sản phẩm trồng trọt ( sau thu hoạch) : Dưa chuột

bao’ tử, ớt, cà chua, nấm, vải quả tại một số ruộng Ở các xã nằm trong vùng

nguyên liệu Căn cứ vào yêu cầu các loại chỉ tiêu mà việc lấy mẫu cụ thể như sau:

+Với chỉ tiêu Nitrat

Lấy mẫu khi sản phẩm đạt yêu cầu thu hoạch hoặc sau khi bón đạm lần cuối

cùng tối thiểu L5 ngày Mẫu được thu theo phương pháp đường chéo 5 điểm, mỗi

mẫu từ 0,5 đến [ kg thái nhỏ và được phân tích trong vòng 12 giờ sau khi thu mẫu

+Với chỉ tiên dư lượng thuốc BVTV: lấy mẫu khi sản phẩm đạt yêu cầu thu hoạch và gau khi phùn thuốc BVTV lần cuối tối thiểu 15 ngày Mẫu được thu theo phượng pháp đường chéo, mỗi mẫu từ 0,5 đến 1 kg thái nhỏ và được phân tích trong vòng 12 giờ sau khí thu mẫu

Trang 10

2 Với sản phẩm chế biến:

Tiến hành lấy mẫu sản phẩm chế biến: vải quả đóng hộp, nấm đóng hộp, đóng lọ, ngô bao tử đóng hộp, đóng lọ, tương ớt, măng đầm ớt, dưa chuột dầm dấm, sản phẩm salat chế biến tại xưởng chế biến của Công ty SXKDXNK nông sản Thái Bình được lấy mẫu tối thiểu 15 ngầy sau khi sản xuất -

Phương pháp lãy mẫu : theo phương pháp ngẫu nhiên trong mỗi lô sản phẩm (Nếu sản xuất liên Lục thì lấy mẫu từng ngày và bảo ôn sau L5 ngày mới đưa đi phân tích)

bíChỉ tiên đánh giá chất lượng sẵn phẩm:

Căn cứ vào yêu cầu của dự án; Căn cứ vào yêu cầu của thị trường, các chỉ tiêu đánh giá các loại sản phẩm rau quả sau khi thu hoạch { nguyên liệu ) và sau

-Sản phẩm sau thu hoạch:

+ Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng sản phẩm sau thu hoạch ( Ăn tươi hay chế biến ) mà các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khác nhau Với mục đích ăn tươi thì các chỉ tiêu hoá lý như dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng Niưat là những yếu tố hết sức quan trọng Còn nếu phục vụ cho chế biến thì ngoài các chỉ tiêu hoá lý còn một số chỉ tiêu cảm quan như: kích thước, độ già, màu sắc cũng hết sức cần thiết vì nó

“quyết định đến chất lượng sản phẩm Do đó các chỉ tiêu cần phân tích đối với các sản phẩm sau thu hoạch như sau:

1 Các chỉ tiêu cảm quan:

a/ Đi với nguyên liệu rau quả

Các chỉ tiêu cảm quan của nguyên liệu rau, quả được đánh giá theo cdc chỉ tiêu sau:

®- Hình dáng

« Mau sic

* Trọng lượng trung bình (Quả, bấp/kg)

Ngoài ra chúng tôi còn xem xét một số yếu tố khác có liên quan dến chất lượng gua nguyên liệu rau quả, đó là:

® Sâu bệnh

fe Và»các chỉ tiêu khác như: hương vị, độ chắc, mức độ tươi tốt vwv

Trang 11

b/ Sản phẩm sau chế biến:

Hầu hết các sản phẩm sau chế biến được người tiêu dùng sử dụng là các loại thực phẩm ăn ngay do đó các chỉ tiêu như mầu sắc hương vị, độ đồng đều, độ trong có tính chất quyết định đến hình thức và chất lượng sản phẩm các chỉ tiêu cảm quan can phan tích đánh pía gồm:

Mầu sắc Huong vi Trang that

+E coli ( Escherichia colt)

` +CI Perlrineens ( Cfosu7dium perfringens )

+ Tổng số baò tử nấm mốc ~ nấm men +S, aurcus ( Stapiylococcus aureus )

` - c/Các phương pháp phân tích

Để tiến hành phân tích các sản phẩm sau khi thu hoạch và sau chế biến, dự

ấn sử dụng các phương pháp phân tích như sau:

- Các chỉ tiên cảm quan: Sử dụng các phương pháp thông dụng bằng mắt,

mii theo thang Hedonic (cho điểm) và lấy số liệu trung bình

- Các chỉ tiêu về độ dài, đường kính bằng thước

- Các chỉ tiêu trọng lượng bằng cân phân tích có độ chính xác 0,1 gram

- ác chỉ tiêu hoá lý: do chi-cục tiêu chuẩn chất lượng đo lường sở

KH#ẾN&MỸ Thái Bình kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn: TCVN4410-87; TCVN 4409

~ 87; TCVN 4111- 87; TCVN 4589 -88; TCVN 4414-87; TCVN 4515-87

we,

10

Trang 12

- Các chỉ tiêu, ví sinh vat theo TCVN 280-68 do chi cuc TC-DI-CL tién hành

- Các chứ tiêu hóa lý nước sử đụng cho chế biến do Trung lam y tế dự phòng

"Thái Bình lấy mẫu và thực hiện

3.5.Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

4.ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

4.1 Xây đựng mô hình vùng sản xuất nguyên liệu

Mô hình vùng sản sản xuất nguyên liệu được xây dựng tại Š xã: Song Án, Viel Hing, Việt thuận, ( của huyện Vũ Thư), Vũ Phúc, Thanh Tân (Huyện Kiến Xương) Địa điểm xây dựng vùng nguyên liệu có sự thay đổi so với thuyết mình

đã trình Bộ KỊT & CN (trong thuyết mình dự kiến sẽ tiến hành tại : Tân phong, Tân Hoà Tân Pình, Phú Xuân Tiền Phong của huyện Vũ Thư) Sở dĩ có sự thay đổi là

vì những xã này là những xã có tập quán trồng rau mầu, người nông dân đã có ít nhiều kinh nghiệm trong việc trồng các loại rau của dự án, song quan trọng hơn là các xã mới gần với cơ sở chế biến hơn Việc thay đổi địa điểm xây dựng vùng nguyên liệu chúng tôi đã báo cáo Bộ KHCN & MT và đã được Bộ KHCN&MT chấp nhận theo công văn số 1227/BKHCNMT -NTMN

4.2 Xây dựng mô hình chế biến

Mô hình chế biến của dự án được tiến hành tại xưởng chế biến rau quả -

“Công ty SXKDXNK nông sản Thái Bình nằm trên quốc lộ 10 Thái Bình đi Nam Định tại khu công nghiệp Phúc Khánh

4

PHAN THU IL

KET QUA THUC HIEN DU AN

1 KẾP QUÁ XÂY DUNG VUNG NGUYEN LIEU

1.Kết quả điều tra cơ ban 5 xã thuộc vùng nguyên liệu

a/Địa điểm vùng nguyên liệu 5 Xã: Song An, Việt Hùng, Việt Thuận (Huyện Vũ Thư), Vũ Phúc (Thị xã Thái Bình), Thanh Tân (Kiến Xương) là những

xã năm gần cơ sở chế biến, có nghề trồng nấm và rau qủa cung cấp cho thị trường-

Ý là các xã thuần nông

Diện ích đt cảnh tác của các xã là: 1209 hà

ign tích cây vụ đông: - 550 ha

Trang 13

Diệu tích trồng rau màu chuyên canh: 306 ha -

Về dân số: Dân số của 5 xã: 35.279 người

-_ Về phát triển kinh tế: trong 5 xã thuộc vùng dự án chỉ có | xd giáp thị xã Thái Bình 4 xã còn lại là các xã thuần nông, thu nhập chính là sản xuất nông nghiệp (Trong đó lúa gạo chiếm trên 90%) Vì vậy, mức thu nhập thấp, đời sống Rhó khăn

: ~_ Về lao động : đang thiếu việc làm chưa có thị trường tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm còn mang tính tự cấp, tự túc là chính, chưa có nhu cầu phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động

~_ Có diện tích đất đai và thành phần thổ nhưỡng phù hợp với các loại cây

; trồng có khả năng chế biến và có thị trường tiêu thụ

~- Chính quyền địa phương nhiệt tinh, nang động

- "Che hộ nông đân có nhiệt tình trong việc tiếp thu KHCN và thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật sẵn xuất

- b/Cơ sở chế biến: Thái Bình là tỉnh sớm đưa công nghệ trồng nấm vào sản

xuất trong nông nghiệp nông thôn Để giúp cho sản xuất ngày càng phát triển và có hiệu quả kinh tế cao, ngay từ đầu năm 2000, tỉnh đã cho thành lập Công ty SXKD XNK nồng sản Thái Hình, với nhiệm vụ chính của Công ty là: /ổ chức triển khai

‘ thực hiện chương trình sẵn xuất, chế biến và tiêu thụ sẵn phẩm nấm Đến giữa nam

2000 Công ty đã vay vốn đầu tư một dây chuyển thiết bị chế biến đóng hộp nấm và rau quả Do điều kiện mới thành lập, lại phải gánh các tồn tại của xí nghiệp cũ nên

° Công ty gặp rất nhiều khó khăn như: Đội ngũ CBCN đông, không có việc làm, không có vốh để sắn xuất kinh doanh hoàn toàn phải vay vốn ngân hàng, không có

12

Trang 14

thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong khi đó xí nghiệp có địa điểm thuận lợi về giao thông, về địa lý, về môi trường

Diện tich dat str dung cua xí nghiệp : 630m? trong đó:

+ Diện tích nhà xưởng sản xuất + kho: 2500m2

360m?

+Điện tích nhà làm việ

Song hầu hết đã xây dựng trên dưới 30 năm, đã và đang xuống cấp

~ Tổng số CHCNV: 84 người trong đó có L1 cán bộ đại học, cao đẳng Trình

độ chuyên môn kỹ thuật là sản xuất nấm và xay xát lương thực, bốc vác

- Sân phẩm chính là: Đạo, nấm, giống nấm

Trong điểu kiện còn gặp rất nhiều khó khăn, ban lãnh đạo và CBCNV của Công ty

đã từng bước chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, tạo dựng thị trường tiếp thu công nghệ KHIẾP về chế biến và đã tạo dựng được một số thị trường tiêu thụ sản phẩm Nếu được đầu tư thêm một số thiết bị cho chế biến các loại rau quả, chắc chấn sẽ tạo dựng được mỏ bình chế biến nông sản của nh (Hiện ứnh Thái Bình mới chỉ có một đơn vị này chế biến)

2 Quan điểm chỉ đạo xây dựng vùng nguyên liệu

Từ đầu năm 2001, ban quản lý dự án đã làm việc với các phòng nông nghiệp của Š xã để chọn các hộ gia đình, quy vùng sản xuất rau màu, tổ chức ký kết hợp đồng với lãnh đạo các xã, HTX và các hộ gia đình Mời chuyên gia viện nghiên cứu rau quả xuống chuyển giao kỹ thuật trồng ngô non, dưa chuột cho các cán bộ kỹ thuật của Công ty, phòng nông nghiệp huyện, cán bộ các HTX và các hộ gia đình

nông dân, giúp các hộ gia đình nắm vững kỹ thuật để tổ chức sản xuất ở gia đình

minh

3.Két gnả tổ chức, xây dựng vùng nguyên liệu

3.1.Kết quả lựa chọn các hộ tham gia dự án tại vùng nguyên liệu

Trên cơ sở mài dụng, mục tiêu, tiến độ, kinh phí thực hiện dự án, đơn vị thực hiện dự án và các ITTX nông nghiệp của 5 xã chọn hộ sản xuất theo tiêu chuẩn đã định KếI, quả đã lựa chọn dược 400 hộ ở 5 HTX nông nghiệp tham gia dự án, các hộtsản xuất trên cơ sở tự nguyện ký kết với ban quản lý các HTX nông nghiệp Ban chỉ dạo dự án đã tổ chức cuộc họp thông qua phương án, kế hoạch sản xuất của lừng TỰTX dịnh mức hỗ trợ giống, vật tr kỹ thuật cho từng chủng loại cây trồng

13

Trang 15

Đối với vùng nguyên liệu ngân sách trung ương hỗ trợ 29 %, số còn lại do doanh nghiệp, HTX và nông dân tự vay vốn để sản xuất

Bảng 1: Mức hỗ trợ kinh phí cho các hộ tham gia dự án

Đơn vị : 1000 đ

Gi chit: Ngan sách địa phương hỗ trợ cho sẵn xuất nấm bình quân

„ -Hỗ trợ cho dựa chuột trong chương trình hỗ trợ giống của tỉnh

Tuỳ theo khả năng, nhu cầu, điểu kiện tự nhiên, xã hội của từng HTX mà phân bổ kế hoạch gieo trồng khác nhau như:

tích màu nội đồng tập trưng chủ yếu là ngô non

LITX Việt Thuận Việt Hùng, Song An, có bãi bồi ven sông và nhiều diện

HTX Thanh Tân: Có kính nghiệm trồng đưa chuột: Tập trung sản xuất chủ yếu là dưa chuột

tTRX Vũ Phúc: Chủ yếu sản xuất các loại rau, cung cấp rau tươi

14

Trang 16

3.2.Kết quả triển khai xây dựng mô hình

- Sau khi làm việc thống nhất, ban quản lý dự án phối hợp với đơn vị thực biện dự ấn tổ chức triển khai ký kết hợp đồng với các đơn vị thực hiện

~-Tổ chức triển khai tập huấn kỹ thuật sản xuất các chủng loại rau màu cho các hộ gia đình nông đân ở các IUƯX

-Cũng ứnp các loại vật tư, giống, phân bón xuống từng hộ sản xuất

-Cử cán bộ xuống phối hợp với cán bộ kỹ thuật của các L[TX tổ chức chỉ đạo thực hiện quy trình kỹ thuật

-Tổ chức kiểm tra nghiệm thu và đánh giá năng suất tại ruộng với từng loại cây trồng theo từng vụ sản xuất , lấy mẫu phân tích chất lượng sản phẩm tươi trước khi và sau khi thu hoạch,

~-Tổ chức thu mua sản phẩm cho các hộ gia đình nông dan

~Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm sau từng vụ sản xuất

3.3.kết quả tập huấn kỹ thuật và chuyển giao quy trình công nghệ cho người sản xuất

-Đã tập huấn kỹ thuật cho gần 2.000 lượt người với 5 quy trình sản xuất ngô

rau, dưa chuột, nấm và các loại rau khác theo quy trình của viện nghiên cứu rau quả Hà Nội và của Trung tâm khuyến nông - Khuyến lâm Thái Bình

-ập huấn cho tO cin bd quan lý và cán bộ kỹ thuật sản xuất Ở 5 xã trong vùng dự án

-Tập huấn đão tạo được 5 cán bộ chỉ đạo kỹ thuật của Công ty SXKD XNK nông sản Thái Bình

3.4.Kết quả xây dựng mô hình

~Tổ chức chỉ đạo sẵn xuất 48,2 ha ngô và đưa chuột các loại rau khác đạt 90% so với kế hoạch dự án để ra Trong đó có 25,2 ha ngô rau, I1 ha dưa chuột bạo tử, 12 ha rau các loại, 700 tấn nguyên liệu trồng nấm/năm

' Tổng sản lượng thu được 420 tấn phục vụ cho chế biến và tiêu thụ tươi trên thị trong

15

Ngày đăng: 25/12/2014, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w