II. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng
1. Thị trờng bảo hiểm hàng hoá XNK và một số thuận lợi, khó khăn đối vớ
1.2. Một số thuận lợi và khó khăn đối với Công ty bảo hiểm PJICO
1.2.1. Thuận lợi
Trong điều kiện kinh tế hiện nay Việt Nam vẫn là một nớc nhập siêu, cơ cấu chủ yếu ở Việt Nam là máy móc thiết bị, vật t chuẩn bị cho sản xuất
37%
4% 3% 2% 3%
51%
Thị phần của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam
Thị phần của Bảo Minh Thị phần của PJICO
Thị phần của Công ty Bảo hiểm Sài Gòn Thị phần của Công ty bảo hiểm Bảo Long Thị phần của PVIC
(phân bón, sắt thép, xăng, dầu, bông, dụng cụ phụ tùng...). Những mặt hàng này do tính chất thơng phẩm của nó nên buộc các nhà nhập khẩu phải tham gia bảo hiểm. Do đó đã mở rộng thị trờng bảo hiểm lớn cho nhà bảo hiểm.
- Do tính chất và đặc điểm hàng hóa bằng đờng biển là chỉ trong một thời gian ngắn. Trong một năm nhà XNK có thể quay vòng vốn của mình nhiều lần bằng cách liên tục thực hiện các nghiệp vụ XNK hàng hóa. Do đó thị trờng bảo hiểm tuy hẹp nhng không phải là một thị trờng đóng. Nó đã tạo cơ hội khai thác nghiệp vụ này cho các nhà bảo hiểm đầu t lớn.
- Hiện nay xu hớng quốc tế hóa ngày càng đợc đẩy mạnh trên phạm vi toàn cầu. Do đó vị thế thơng mại của Việt Nam ngày càng đợc nâng lên, khả năng phát triển thị trờng XNK sẽ tăng cả chiều rộng lẫn chiều xâu điều này sẽ tác động tới thị trờng bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm PJICO tuy muộn nhng lại có những lợi thế nhất định nh công ty rút đợc kinh nghiệm của ngời đi trớc, tìm đợc đối thủ cạnh tranh để có những bớc đi đúng đắn cho mình. Mặt khác, Công ty bảo hiểm PJICO là một doanh nghiệp bảo hiểm có uy tín trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam do đó đã tạo đợc lòng tin đối với khách hàng.
- Những nhân tố nêu đã phần nào tác động đến việc triển khai hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa XNK của công ty bảo hiểm PJICO. Tuy nhiên sự tác động đó chỉ là nhân tố khách quan. Đối với công ty bảo hiểm PJICO là ngời trực tiếp đứng ra triển khai nghiệp vụ này phải tự chủ trong mọi hoạt động của mình và tự khẳng định mình bằng tất cả nỗ lực của các cán bộ trong công ty. Sự thành công sẽ đến nếu Công ty biết nắm chắc thời cơ tình hình để lựa chọn ph- ơng án kinh doanh phù hợp nhất.
1.2.2. Khó khăn
Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK có phạm vi hoạt động rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế quốc dân do đó sự tác động của những nhân tố bên ngoài có ảnh hởng rất lớn đến việc triển khai nghiệp vụ này tại Công ty bảo hiểm PJICO.
Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ta thấy chủ yếu là hàng nông lâm thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ và hàng công nghiệp khoáng sản. Đối với hàng nông lâm thủy sản (chiếm 40% tổng kim nghạch xuất khẩu) các nhà xuất khẩu Việt Nam thờng có thói quen xuất hàng theo giá FOB (Fee on board - trách nhiệm qua lan can tàu). Bởi vì do có một số hạn chế nhất định trong sự phát
triển của ngành ngoại thơng ở Việt Nam. Nh vậy ngời nhập khẩu sẽ đơng nhiên tham gia bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm nớc ngoài.
Việc xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp khoáng sản chiếm gần 60% tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam đã mở ra thị trờng bảo hiểm lớn. Tuy nhiên, các nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn cha có thói quen mua bảo hiểm. Số lợng hàng hóa XNK trốn không mua bảo hiểm lên tới 15-20% tổng kim nghạch XNK.
Thị trờng XNK tuy có tiềm năng phát triển nhng đó là một thị trờng hẹp đối với các nhà bảo hiểm. Sự phát triển của thị trờng này theo chiều sâu chứ không theo chiều rộng. Hàng năm tổng kim ngạch XNK của Việt Nam tăng nh- ng số lợng các nhà XNK khẩu lại không tăng, họ chỉ tăng quy mô XNK. Do đó việc thu hút khách hàng mới đối với công ty bảo hiểm là rất khó. Hơn nữa, các công ty bảo hiểm khác đều triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này nên thị trờng ngày một bị chia nhỏ. Điều này đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trên thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK.
Thị trờng hàng hóa XNK phụ thuộc vào sự biến động của cán cân thơng mại và thị thế thơng mại của Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Do đó, bên Xuất khẩu Việt Nam có thể bị ép mua bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm nớc ngoài.
Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK có một bề dày truyền thống và hiện nay đã phát triển rất cao. Do đó đòi hỏi ngời cán bộ bảo hiểm phải có trình độ nghiệp vụ tơng đối cao và có nhiều kinh nghiệm, điều đã gây khó khăn cho công ty trong việc tiếp cận thị trờng.
2. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển tại công ty bảo hiểm PJICO
Cũng nh bất kỳ nghiệp vụ bảo hiểm nào, quá trình triển khai dịch vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển bao gồm những khâu cơ bản sau:
- Khai thác
- Đề phòng và hạn chế tổn thất - Giám định tổn thất
- Giải quyết khiếu nại và bồi thờng
Giữa các khâu này luôn có mối quan hệ chặt chẽ, kết quả của khâu này sẽ tác động tới kết quả của các khâu khác. vì vậy khi triển khai nghiệp vụ cần phải có sự phối hợp một cách hài hoà và đồng bộ giữa các khâu.
2.1. Khâu khai thác
Hoạt động khai thác là một khâu hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp, công ty. Khai thác bao gồm khai thác đầu vào nh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, khai thác lợi thế thơng mại và khai thác đầu ra hay tìm kiếm… thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh dịch vụ tài chính không có hoạt động sản xuất cho nên họ chủ yếu tập trung vào khai thác thị trờng. Nếu công ty khai thác tốt tức là bán đợc nhiều hợp đồng bảo hiểm mang lại doanh thu phí lớn, đó sẽ là cơ sở để tăng lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao vị thế của công ty trên thị trờng. Chính vì tính chất quan trọng của khâu khai thác mà hầu hết các công ty bảo hiểm phải lập ra các chiến lợc khai thác. Công việc khai thác ngày càng trở nên khó khăn hơn trong điều kiện thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, trớc tình hình đó đòi hỏi các công ty càng phải đầu t chú trọng tổ chức tốt khâu khai thác. Đối với công ty bảo hiểm PJICO, mục tiêu và cũng là thớc đo hiệu quả của khâu khai thác đó là xây dựng và phát triển một thị trờng bảo hiểm hàng hoá XNK tăng trởng ổn định thể hiện ở việc doanh thu phí tăng đều đặn hàng năm.
Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hoá XNK của PJICO gồm các khâu cơ bản sau:
- Quá trình khai thác bảo hiểm. - Quá trình cấp đơn bảo hiểm.
a. Quá trình khai thác bảo hiểm: Đợc chia làm 2 bớc.
- Bớc 1: Xây dựng kế hoạch thu phí và ký kết hợp đồng với khách hàng. Trớc hết phải nắm vững kim ngạch các mặt hàng và số lợng hàng hoá xuất nhập khẩu hàng năm từ các nguồn vốn XNK của các đơn vị XNK để xây dựng kế hoạch thu phí trong năm, cụ thể là đầu năm thông qua các đơn vị XNK để nắm số liệu kế hoạch XNK của từng đơn vị. Trên cơ sở đó xác định số kim ngạch sẽ qua bảo hiểm để xây dựng kế hoạch thu phí bảo hiểm trong năm của từng khách hàng theo mặt hàng. Trong số kim ngạch xuất khẩu của khách hàng cần tách riêng kim ngạch của từng khu vực theo giá CIF, CF và FOB để lập kế hoạch thu phí sát với thực tế. Sau đó chuẩn bị hợp đồng bảo hiểm để kí kết với khách hàng hàng năm.
- Bớc 2: Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch. Từng quý có số liệu hàng nhập về từng khách hàng qua đó đối chiếu kim ngạch qua bảo hiểm để nắm đợc
khối lợng hàng về thực tế nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch thu phí đầu năm đã xây dựng. Đôn đốc khách hàng mua bảo hiểm theo đúng thời hạn đã quy định và mua bảo hiểm hết phần kim ngạch hàng nhập về theo giá FOB và CF hay kim ngạch hàng xuất đi theo giá CIF. Thờng xuyên quan hệ với khách hàng để khai thác những nguồn hàng nhập hoặc kế hoạch nhập bổ xung hoặc ngoài kế hoạch nhằm tranh thủ bảo hiểm và chuẩn bị tài liệu để chào phí. Phải đi sâu tìm hiểu rõ tính chất và quy cách đóng gói thích hợp của lô hàng XNK để áp dụng các điều kiện bảo hiểm thích hợp theo tập quán và quy định, nắm vững các mặt hàng có tỷ trọng lớn trong kim ngạch XNK, qua đó phân tích ảnh hởng của các nhân tố đối với thu phí. Cuối năm chuẩn bị đầy đủ số liệu để họp khách hàng thông báo tình hình tham gia bảo hiểm, nêu những u nhợc điểm trong năm và những vấn đề cần khắc phục cho năm tới của từng khách hàng nhằm hạn chế đợc nhầm lẫn, sai sót và tổn thất cho hàng hoá, qua đó giúp PJICO làm tốt công tác giám định, đề phòng và hạn chế tổn thất, bồi thờng đối với hàng hoá đợc bảo hiểm và đòi ngời thứ ba.
b. Quá trình cấp đơn bảo hiểm
b1. Đối với hàng hoá nhập khẩu: gồm các bớc
Bớc 1: Kiểm tra chứng từ liên quan.
Khi nhận đợc giấy yêu cầu bảo hiểm của khách hàng phải kiểm tra xem chứng từ có hợp lệ không.
Phải xem xét kỹ tính chất và phơng thức xếp dỡ của từng mặt hàng có phù hợp với điều kiện bảo hiểm mà khách hàng lựa chọn không? để giải thích và yêu cầu khách hàng điều chỉnh cho thích hợp với mặt hàng đó. Trên giấy yêu cầu bảo hiểm phải đòi hỏi khách hàng trả lời đợc các nội dung yêu cầu của phòng kế toán – tài vụ quy định nhằm giúp phòng làm đủ các thủ tục phí một cách nhanh chóng.
Bớc 2: Vào sổ cấp đơn, lấy số đơn và xếp chuyến tàu.
Sau khi kiểm tra xong các chứng từ liên quan, nếu hợp lệ thì vào sổ cấp đơn theo từng danh mục ghi trong sổ. Sổ đơn bảo hiểm lấy theo số thứ tự trong sổ cấp đơn. Xếp chuyến tàu theo số thứ tự trong sổ đăng ký tàu.
- Thông thờng luồng Châu á đi trong khoảng 20 – 30 ngày làm một chuyến tàu.
Số đơn bảo hiểm và số chuyến tàu ghi rõ trong đơn, số chuyến tàu ghi trớc và số đơn bảo hiểm ghi sau.
Bớc 3: Tính phí bảo hiểm, sửa đổi và huỷ đơn bảo hiểm . Số tiền bảo hiểm đợc tính theo công thức sau:
CIF = R - 1 F C+
Trong đó: C là giá trị hàng hoá theo giá FOB F là cớc phí vận chuyển
R là tỉ lệ phí bảo hiểm
Trong trờng hợp khách hàng nhập theo giá FOB, nếu họ không xác định rõ đợc phí vận chuyển thì bảo hiểm ớc tính nh sau:
Đối với luồng Châu á, cớc phí vận chuyển: F = 5% giá FOB Đối với luồng Châu Âu, cớc phí vận chuyển: F = 10% giá FOB xR áp dụng cho từng mặt hàng tuỳ theo từng điều kiện bảo hiểm:
R = R1 + R2
Trong đó: R1 bao gồm tỷ lệ phí chính + tỷ lệ phí theo luồng
R2 là tỉ lệ phí phụ – tỷ lệ phí phụ đợc cộng thêm khi khách hàng mua thêm các điều kiện bảo hiểm phụ nh bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công…
Mỗi một mặt hàng có tỷ lệ phí bảo hiểm khác nhau, tuỳ theo từng điều kiện bảo hiểm. Do đó khi tính phí phải xem xét kỹ tính chất của từng mặt hàng, điều kiện bảo hiểm mà khách hàng lựa chọn có phù hợp với quy định của bảo hiểm đối với mặt hàng đó không, trên cơ sở đó để xác định tỷ lệ phí cho chính xác, phí bảo hiểm đợc tính trên cơ sở số tiền bảo hiểm và tỉ lệ phí bảo hiểm : I = CIF x R
Trờng hợp khách hàng xin điều chỉnh giá trị bảo hiểm nh điều chỉnh giá FOB, CF, cớc phí vận tải và điều kiện bảo hiểm thì phải tính lại giá CIF và phí bảo hiểm bằng hình thức cấp cho khách hàng 4 giấy sửa đổi bổ xung và thu lệ phí sửa đổi. Phần chênh lệch tăng đề nghị khách hàng thanh toán thêm phí, phần chênh lệch giảm bảo hiểm sẽ hoàn trả lại phí cho khách hàng, trừ trờng hợp điều chỉnh số B/L, trọng lợng.
Sau khi thực hiện các bớc trên, đánh máy trình ký và đóng dấu xong chứng từ đợc phân ra nh sau: bản gốc viết tay (bản đầu tiên) lu phòng nghiệp vụ, ba bản lu phòng tài vụ, một bản gửi bảo hiểm, nếu chi nhánh cấp đơn thì gửi một bản cho công ty còn lại gửi cho khách hàng.
b2. Đối với hàng hoá xuất khẩu: gồm các bớc
Bớc 1: Kiểm tra chứng từ (tơng tự nh bớc 1 đối với hàng hoá nhập khẩu) Đối với hàng hoá xuất khẩu chỉ bảo hiểm bằng ngoại tệ, không bảo hiểm bằng đồng Việt Nam.
Đơn bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu và giấy sửa đổi bổ xung phải đánh máy bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.
Phải chú ý đến điều kiện bảo hiểm do khách hàng đề nghị. Nếu theo tín dụng th (L/C) thì phải làm đúng tín dụng th đã mở, nhng nếu điều kiện đề nghị có những điểm bất hợp lý hoặc vợt quá phạm vi trách nhiệm thông thờng của công ty thì phải sửa lại hoặc hỏi lại ngời mua hàng ở nớc ngoài.
Bớc 2: Vào sổ cấp đơn
Sau khi kiểm tra các chứng từ có liên quan, nếu hợp lệ thì vào sổ cấp đơn theo từng mục ghi trong sổ. Số đơn bảo hiểm đã đợc in sẵn trên đơn nếu cần chỉ đánh máy thêm ký hiệu của địa phơng đó để nghiệp vụ tiện theo dõi.
Bớc 3: Tính phí bảo hiểm và huỷ bỏ đơn bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu chính là giá CIF mà khách hàng kê khai trên giấy yêu cầu bảo hiểm cộng thêm 10% lãi dự tính hay 10% giá CIF. Vì vậy phí bảo hiểm đợc tính theo công thức: ( CIF + 10% CIF ) x R
Trong đó:
R là tỷ lệ phí bảo hiểm đợc tính theo từng luồng, theo từng điều kiện bảo hiểm và chủng loại hàng hoá
Đối với hàng xuất của đại sứ quán các nớc đóng tại Việt Nam, số tiền bảo hiểm chính là giá trị hàng hoá mà khách hàng kê khai cộng thêm 10%
Trờng hợp khách hàng xin điều chỉnh lại giá trị bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm thì phải tính lại giá CIF và phí bảo hiểm bằng hình thức cấp cho khách hàng 1 giấy sửa đổi bổ xung.
Điều chỉnh số B/L, trọng lợng và huỷ đơn cách thức tơng tự nh hàng nhập khẩu ở bớc 3
Sau khi thực hiện 3 bớc trên, nộp đơn trình ký và không cần đóng đấu tròn, chứng từ đợc phân ra nh sau: 3 bản đầu giao cho khách hàng, một bản lu nghiệp vụ, 3 bản giao cho tài vụ, một bản giao cho tái bảo hiểm.
Đối với hàng xuất của đại sứ quán các nớc đặt tại Việt Nam thì chứng từ đa sang tài vụ chỉ cần một bản để theo dõi tiền về
Khi giao chứng từ cho các bộ phận liên quan phải ghi vào sổ giao chứng từ và có ký nhận.
c. Kết quả khai thác
Là công ty cổ phần đầu tiên trong ngành bảo hiểm, PJICO có thế mạnh là cổ đông có lợng hàng hoá XNK hàng năm khá lớn. Vì vậy ngay từ năm đầu hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu hoạt động kinh doanh của PJICO và từ đó tới nay nghiệp vụ này đã không ngừng tăng trởng và phát triển cả về chiều sâu và