Lạm phát ở Việt nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Năm 1992, Chính phủ Việt Nam đợc tổ chức tiền tệ Châu Âu và tổ chức tiền tệ Châu á bầu là Chính phủ quản lý nền kinh tế đất nớc tốt nhất Châu á. Trong cuốn "Việt Nam cải cách kinh tế theo hớng rồng bay" do Viện phát triển quốc tế Hervard (Mỹ) xuất bản năm 1994 viết: "Việt Nam đã đạt đợc thành tựu đáng kinh ngạc trong những năm đầu của quá trình chuyển tiếp lớn lao, nhanh hơn Trung Quốc, hiệu quả hơn Nga và Đông Âu trong cùng thời kỳ, Chính phủ Việt Nam có thể lãnh diện về những kết quả đã đạt đợc". Từ đó đến nay, lạm phát ở Việt Nam đã thực sự vợt qua tình trạng "bất kham" để đạt tới trạng thái ôn hoà và bị kiềm chế khá chủ động, vững chắc từ phía Chính phủ. Đây là một thành tích đợc cả thế giới ghi nhận và khâm phục, không phải nền kinh tế chuyển những bớc phát triển khó khăn đầy sóng gió của Việt Nam cùng với "căn bệnh" lạm phát? Liệu có thể thấy đợc đã có thời kỳ chúng ta phải đối mặt với siêu lạm phát ba chữ số. Lạm phát ở Việt Nam đánh dấu bởi những bớc phát triển trong nhận thức lạm phát, trong việc xử "căn bệnh" này, cũng nh trong việc quản lý nền kinh tế, giữ ổn định nền kinh tế nớc ta. Đây là vấn đề đòi hỏi phải có một kiến thức rộng hiểu biết sâu sắc thì mới thấy đợc cái gốc của nó. Tuy vậy, do sự hiểu biết có hạn chế nên bài viết của em còn có những sai lầm thiếu sót. Vì thế em rất mong đợc sự xem xét đánh giá và bổ xung của thầy, đem lại cho em thêm hiểu biết về đề tài này để bài viết sau đợc tốt hơn. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nội dung I. Lý luận chung về lạm phát 1. Lạm phát là gì? Lạm phát là hiện tợng phát hành thừa tiền giấy so với lợng tiền cần thiết cho lu thông làm cho giá cả mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạm phát càng cao thì đồng tiền càng bị mất giá nhiều. 2. Các mức lạm phát. 2.1. Lạm phát vừa phải. Khi giá cả tăng chậm, dới 10% một năm. Còn gọi là lạm phát một con số (từ 15% đến 10% một năm). Trong điều kiện lạm phát vừa phải, giá cả t- ơng đối không khác mức bình thờng bao nhiêu; lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa chênh lệch nhau không đáng kể, tiền vẫn giữ đợc phần lớn giá trị của nó từ năm này qua năm khác, nhng kế hoạch dự đoán tơng đối ổn định không bị xáo trộn. 2.2. Lạm phát phi mã. Là loại lạm phát khi giá cả tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số nh 20%, 100%, 300% một năm. Khi lạm phát kéo dài đồng tiền mất giá nhanh chóng đồng thời sẽ nảy sinh những biến dạng nghiêm trọng cho nền kinh tế. 2.3. Siêu lạm phát Siêu lạm phát là thời kỳ có mức lạm phát rất lớn. Nếu nh trong lạm phát phi mã nền kinh tế có vẻ còn thể sống sót đợc thì trong siêu lạm phát, thì nền kinh tế coi nh rơi vào tình trạng "xuống dốc". Mức độ lạm phát đến từ ba con số "siêu lạm phát". 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đầu t và quản lý bất hợp lý các nguồn viện trợ từ Nhà nớc đầu t vào các công trình mà thu hồi vốn đòi hỏi thời gian dài thậm chí không thu hồi đợc gì. Nhà nớc nhận viện trợ càng nhiều từ nớc ngoài từ Nhà nớc ta càng lâm vào tình trạng bội chi ngân sách, lạm phát càng gia tăng. Nh vậy, trong suốt thời kỳ này, toàn bộ nền kinh tế bị rối loạn, các hoạt động kinh tế xã hội trở nên bất bình thờng và định hớng vào các hoạt động mang tính đầu cơ, buôn bán lòng vòng, chợp giựt. Các hoạt động sản xuất, đầu t kinh doanh dài hạn bị coi nhẹ, tình trạng phá sản và hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, lạm phát phá hoại toàn diện đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội chính trị của đất nớc. 2. Giai đoạn đổi mới nền kinh tế Trong giai đoạn này chúng ta đã thực sự đi vào quá trình đổi mới, thực hiện cải cách thị trờng ở Việt Nam. Chúng ta đã cải cách giá và tiền lơng. Cuộc cải cách đầu tiên sau 25 năm là chúng ta đã thực hiện chế độ tiền lơng cũ. Nhng chính cuộc cải cách này đã trở thành nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ lạm phát, lạm phát đột ngột tăng lên với mức ba con số" Siêu lạm phát". ở giai đoạn 1986 - 1988 thì chúng ta cũng đã chứng kiến những thành tựu ban đầu trong sự nghiệp chống lạm phát. Ví dụ: Năm 1989 là một năm thu đợc thành tựu lớn về tăng trởng kinh tế. Cụ thể: trong vòng 5 năm 1981 - 1985 tăng trởng kinh tế đã cao gấp đôi so với 5 năm 1976. Năm 1980 - tổng sản phẩm xã hội bình quân năm đã tăng 7,3% thu nhập xã dân tăng 6,4%, công nghiệp tăng 9,3%, nông nghiệp tăng 5,1%, vốn đầu t tăng 9,2%. Vậy, các giải pháp về tiền tệ và lu thông không chỉ có tính chất tình thế mà còn có ý nghĩa mở đầu cho một quỹ đạo mới hợp quy luật của kinh tế thị trờng hơn. Từ năm 1991 đến nay: 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giai đoạn này thì tình hình lạm phát đã dần đi vào ổn định và chịu sự kiểm soát, kiềm chế của Nhà nớc. Lạm phát đã đợc kiểm soát đồng thời Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ cơ bản tăng trởng kinh tế đối với việc chuyển biến mạnh mẽ về xã hội, tạo thêm sự ổn định và tăng cờng quốc phòng an ninh. Nhà nớc chủ trơng tiếp tục đi trên hai hớng chính trong những năm tới, củng cố thành tựu kiểm soát lạm phát ở mức con số tạo ra mức độ kiểm soát bền vững. Đề phòng khả năng tái lạm phát cũng nh khả năng giảm phát. Lạm phát phải là nhiệm vụ thờng trực trong các giải pháp phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc. III. Chống lạm phát ở nớc ta 1. Giai đoạn 1988 - 1991 Nh bừng tỉnh trớc những hậu quả của siêu lạm phát gây ra cho đời sống kinh tế xã hội chính trị đất nớc. Năm 1988, Bộ chính trị đã thông qua Nghị quyết số 11 chuyên về đấu tranh với lạm phát. Nh vậy là lần đầu tiên ở Việt Nam, lạm phát chính thức đợc thừa nhận ở cấp lãnh đạo cao nhất của Đảng và quốc gia. Nhờ đó, một loạt biện pháp lớn có tính chất thị trờng đợc thảo luận và đa vào thực hiện nhằm ổn định hệ thống tài chính lu thông tiền tệ, tạo ra bớc đệm cho thời kỳ phát triển kinh tế tiếp theo của đất nớc. Những biện pháp đáng kể là: Biện pháp 1: Nâng mức lãi suất tiền gửi và cho vay tín dụng Ngân hàng cao hơn mức lạm phát Ví dụ: từ ngày 01/4/1989 lãi suất tiền gửi thông thờng vào Ngân hàng đã đợc tăng đến 9% tháng; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ba tháng là 12% tháng; lạm phát lúc này là 3,3% tháng. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vậy tác động đến lãi suất đợc coi là biện pháp căn bản đầu tiên có tác động to lớn đến mục tiêu kiềm chế lạm phát. Nhờ đó cải thiện cơ cấu cung - cầu trên thị trờng và bổ xung lợng tiền mặt cho ngân sách; tăng khả năng bù đắp thâm hụt, chi tiêu của Chính phủ. Biện pháp 2: Thực hiện cơ chế giả cả thị trờng bằng phơng pháp có điều tiết. Trong thực tế, kể từ quý hai năm 1989, giá cả hầu hết các mặt hàng đã chuyển sang cơ chế thị trờng. Chính phủ có sự điều tiết các mặt hàng cần thiết nh: gạo, vàng thông qua các hoạt động mua bán, dịch vụ, đã góp phần ổn định mặt bằng giá cả và mức sống của nhân dân và kết quả là: + Thủ tiêu căn bản hệ thống trợ cấp cho các doanh nghiệp và xoá bỏ toàn bộ chênh lệch về giá giữa hai khu vực. + Khôi phục lại chức năng định giá của thị trờng + Tập trung điều tiết các mặt hàng và giá cả hàng hoá, dịch vụ chủ yếu. + Có chính sách hình thành giá cả cũng nh tỷ giá tiền tệ theo cơ chế thị trờng. Biện pháp 3: Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc và cho phép khu vực phi Nhà nớc tự do kinh doanh trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Nhà nớc đã nới lỏng sự độc quyền về ngoại thơng, Ngân hàng, vàng bạc và đá quý. Trên thực tế các khu vực phi Nhà nớc đã có thể tham gia kinh doanh không hạn chế về quy mô trong các ngành sản xuất và dịch vụ. Nông công nghiệp, thơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Chúng ta đã cải thiện sự thiếu thốn về cơ cấu hàng hoá, dịch vụ trong những năm trớc đây cũng nh tình trạng thất nghiệp. Biện pháp 4: Khuyến khích mở mang hoạt động xuất nhập khẩu, trớc hết là nhập khẩu những hàng tiêu dùng và máy móc vật ta khan hiếm. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhà nớc khuyến khích Việt kiều gửi tiền, máy móc, thiết bị, vật t vào trong nớc, kích thích hoạt động nhập khẩu hàng hoá chất lợng cao nhằm cải thiện chất lợng hàng hoá trong nớc. Tóm lại: Những biện pháp lớn chống lạm phát đã đợc triển khai ở nớc ta đã đem lại những kết quả bất ngờ. Nhiều báo chí phơng Tây cũng nh ph- ơng Đông đã coi sự thành công ở Việt Nam là đáng khâm phục. IV. Những giải pháp và thành quả. Giải pháp 1: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế giá cả thị trờng có sự điều chỉnh của Nhà nớc. Xét cuối năm 1991 đến nay Việt Nam đã thi hành chính sách: + Tiếp tục một cách nhất quan quá trình chuyển sang cơ chế giá cả thị trờng. + Hoàn thiện cơ chế và nâng cao hiệu quả điều chỉnh của Nhà nớc đối với mặt bằng giá cả chung. Buông lỏng dẫn việc kiểm soát các mức giá cả, những tối đa quyền quyết định cho thị trờng. Giải pháp 2: Chính sách tiền lơng. Chính sách này có mối quan hệ mật thiết với chính sách về giá cả, cũng đợc giải quyết theo hớng mới để không chỉ cải thiện đời sống của đối t- ợng hởng lơng mà còn nhằm ổn định giá cả. + Nhà nớc đa lơng vào toàn bộ các khoản bù về điện nớc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tiền học tập, tàu xe và dứt điểm chế độ trợ cấp hiện vật. + Năm 1993 chuyển sang chế độ lơng mới dựa trên cơ sở đối tợng nhận lơng và nguồn trả lơng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giải pháp 3: Cải cách mạnh mẽ các chính sách tài chính - tiền tệ -tín dụng trên cơ sở thị trờng. Hai điểm bật trong những năm qua, có tính chất cách mạng trong lịch sử chính sách tài chính tín dụng. + Chấm dứt việc phát hành tiền bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nớc. + Thực hiện lãi suất thực dơng trong toàn bộ nền kinh tế. Ví dụ: giảm chi ngân sách nhờ bỏ đợc khoản bù lỗ tín dụng cho khu vực doanh nghiệp Nhà nớc 500 tỷ đồng năm 1989. Kết quả là thâm hụt ngân sách giảm đi nhanh chóng. Mức thâm hụt ngân sách dới 5% đợc duy trì đều đặn cho đến nay. Giải pháp 4: Đề cao chính sách đối ngoại hoà bình, phát triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế đối ngoại. + Cải thiện môi trờng đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho phát triển kinh tế. + Tăng cờng thu hút vốn nớc ngoài. + Đẩy mạnh xuất nhập khẩu Kết quả: + Xuất nhập khẩu tăng 20% mỗi năm từ 1992 - 1997. + Xuất nhập khẩu tăng 30% so với năm trớc + Ngoại thơng chiếm 50% GDP Giải pháp 5: Cải tổ cơ cấu, nâng cao hiệu quả nền kinh tế. Sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc đi với việc phát triển khu vực kinh tế các thành phần kinh tế. Kết quả: + Các doanh nghiệp giảm từ 12.000 xuống còn 6.500 + Phát triển khu vực kinh tế phi Nhà nớc 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ưu tiên phát triển các ngành, vùng kinh tế trọng điểm, đi đôi với phát triển đồng bộ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 V. Kết thúc vấn đề Đảng ta và Chính phủ một mặt tự tin đã đúc kết kinh nghiệm về chống lạm phát một mặt đánh giá thận trọng, coi đó chỉ là những thành tựu bớc đầu, cần tiếp tục phát huy trong thời kỳ đổi mới đất nớc. Tình trạng lạm phát đã chấm dứt, nớc ta bớc vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc. Nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế khu vực. Đẩy mạnh nền kinh tế đa phơng đồng thời thực hiện chỉ tiêu chính sách Nhà nớc. 10 [...]... Lạm phát vừa phải 3 2.2 Lạm phát phi mã 3 2.3 Siêu lạm phát 3 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II Các giai đoạn lạm phát ở Việt Nam 4 1 Giai đoạn trớc đổi mới (trớc năm 1985) 4 2 Giai đoạn đổi mới của đất nớc 5 III Chống lạm phát ở nớc ta 6 Giai đoạn 1988... - 1992 4 Cuốn "Việt Nam cải cách kinh tế theo hớng rồng bay" - Do Viện phát triển quốc tế Hervord Mỹ xuất bản năm 1994 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Lời nói đầu 2 Nội dung 3 I Lý luận chung về lạm phát 3 1 Lạm phát là gì 3 2 Các mức lạm phát 3 2.1 Lạm phát vừa phải . chúng ta phải đối mặt với siêu lạm phát ba chữ số. Lạm phát ở Việt Nam đánh dấu bởi những bớc phát triển trong nhận thức lạm phát, trong việc xử "căn. Siêu lạm phát Siêu lạm phát là thời kỳ có mức lạm phát rất lớn. Nếu nh trong lạm phát phi mã nền kinh tế có vẻ còn thể sống sót đợc thì trong siêu lạm phát,