1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ quốc gia

31 693 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 135 KB

Nội dung

Chính sách tiền tệ quốc gia

Trang 1

Chơng I

Tổng quan về chính sách tiền tệ quốc gia

1.1 Khái niệm và đặc trng của chính sách tiện tệ quốc gia

1.1.1 Khái niệm

Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó Ngânhàng Trung Ương (NHTƯ) sử dụng các công cụ của mình để điều tiết vàkiểm soát khối lợng tiền trong lu thông nhằm đảm bảo sự ổn định giá trịtiền tệ và thúc đẩy tăng trởng kinh tế , đảm bảo công ăn việc làm

Cũng theo điều 2, Luật NHNN Việt Nam quy định : Chính sách tiền

tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớcnhằm ổn định giá trị đồng tiền , kiềm chế lạm phát , góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội , đảm bảo quốc phòng , an ninh và nâng cao đời sốngnhân dân Nó là trọng tâm hoạt động của NHTƯ Ngày nay , vai trò đócủa chính sách tiền tệ ngày càng trở nên quan trọng , không ít quốc gia đãxác định mục tiêu hoạt động của NHTƯ cũng là mục tiêu của chính sáchtiền tệ

Chính sách tiền tệ có thể đợc quyết định bởi chính phủ nếu NHTƯtrực thuộc chính phủ hoặc có thể đợc thực hiện bởi NHTƯ nếu nó độc lậpvới chính phủ

1.1.2 Đặc trng : từ phần khái niệm trên có thể rút ra những đặc trng cơ

bản sau :

- Nó là một bộ phận hữu cơ cấu thành chính sách tài chính quốc gia Chính sách tài chính quốc gia bao gồm : chính sách tiền tệ và chính sáchtài khoá , mỗi chính sách đều có một vị trí và vai trò riêng , song chính sáchtiền tệ luôn đợc coi là trung tâm

- Chính sách tiền tệ là công cụ thuộc tầm vĩ mô Trong việc cố gắngthực hiện các mục tiêu vĩ mô , Chính phủ cần phải sử dụng các công cụkinh tế vĩ mô , trong đó chính sách tiền tệ cũng là một trong số đó bởi nólàm thay đổi lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế ,từ đó tác động đến lãi suất

và do đó , ảnh hởng đến đầu t

- Nó đợc NHTƯ lập ra và thực hiện thi hành Bởi , nó hớng vào việcthay đổi lợng tiền cung ứng , cho nên cơ quan nào thực hiện chức năng pháthành tiền và quản lý lu thông tiền tệ thì cơ quan ddó phải lập ra và thực thichính sách tiền tệ , đó không phải ai khác ngoài NHTƯ

- Mục tiêu tổng quát của nó là ổn định giá trị đồng tiền và góp phầnthực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác

1.2 Cơ sở của chính sách tiền tệ

Trang 2

Đó là việc chủ động tạo ra sự biến động về tiền tệ thông qua cơ chế lantruyền ảnh hởng từ cung ứng tiền – lãi suất – sản lợng – thu nhập – cầutiền Nó đã đợc Hilton Fiedman tìm ra và chứng minh đợc từ cuộc khảo sátthực tế phát triển kinh tế Mỹ trong khoảng thời gian gần một thế kỷ.

Giả sử nền kinh tế đang trong trạng thái cân bằng ở cả hai thị trờng : thịtrờng hành hoá và thị trờng tiền tệ NHTƯ quyết định can thiệp trên thị tr-ờng mở hoặc mua ngoại tệ để phá giá đồng nội tệ nhằm mở rộng xuâtkhẩu

Khi NHTƯ mua ngoại tệ thì trên thị trờng tiền tệ , cung tiền tăng vàdịch phải trong khi cầu tiền không đổi làm cho lãi suất ngay lập tức giảmxuống từ i1 i2 (hình a), làm đầu t tăng lên từ I1 đến I2 (hình b) Do đó ,tổng cầu AD tăng và dịch chuyển sang phải (từ AD1 AD2 ) , làm sản l-ợng tăng lên (từ Y1 Y2) với sự gia tăng của mức giá chung từ P1

P2 (hình c ) Các mức giá và sản lợng tăng lên làm cho nhu cầu tiền tệ tănglên tơng ứng với sự biến động ban đâù của mức cung tiền tệ

P

AS

Trang 3

Nh vậy , sự tăng lên của lợng tiền cung ứng đã chuyền tác động tới

giá cả , sản lợng , và do đó tới công ăn việc làm Những biến đổi này là

ngyuên nhân mở rộng nhu cầu tiền tệ , lãi suất vì thế tăng trở lại

Với việc làm giảm lợng tiền cung ứng cũng vậy Nó tác động lan

truyền tác động tới giá cả , sản lợng , lãi suất và nhu cầu tiền tệ

Tóm lại , với việc chủ động tạo ra sự biến động của tiền tệ với một

mục đích xác định là bản chất của chính sách tiền tệ ( các biến động về

tiền bao gồm cả về khối lợng tiền , giá cả và lãi suất )

1.3 Vị trí và nhiệm vụ của chính sách tiền tệ

1.3.1 Vị trí

Chính sách tiền tệ là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô

quan trọng nhất của Nhà nớc , bên cạnh các chính sách khác nh : chính

sách tài khoá , chính sách phân phối thu nhập , chính sách kinh tế đối

ngoại

NHTƯ sử dụng chính sách tiền tệ nhằm gây ra sự mở rộng hay thu

hẹp lợng tiền cung ứng để ổn định giá trị đồng nội tệ , đa sản lợng và việc

làm của một quốc gia đến mức mong muốn

Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng lợng tiền cung ứng , khuyến

khích đầu t , mở rông sản xuất kinh doanh và tạo việc làm Trong trờng

hợp này , chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế , chống thất

nghiệp

Chính sách tiền tệ thu hẹp nhằm giảm lợng tiền cung ứng , hạn chế

đầu t , kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế Trong trờng hợp này

thì chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát

1.3.2 Nhiệm vụ

Chính sách tiền tệ , một mặt cung cấp đầy đủ phơng tiện thanh toán

cho nền kinh tế ( lợng tiền cung ứng ) , mặt khác phải giữ ổn định giá trị

đồng nội tệ Để thực hiện điều đó , thông thờng các quốc gia giao việc xây

dựng và thực hiện chính sách tiền tệ cho NHTƯ Song , một số quốc gia ,

Trang 4

việc xây dựng chính sách tiền tệ có thể giao cho cơ quan khác nhng việcthực hiện nó vẫn phải do NHTƯ đảm nhiệm

1.4 Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ

Về thực chất , nó điều chỉnh mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầutiền tệ , giữa tiền và hàng trên bốn lĩnh vực quan trong nhất : kiểm soát lợngtiền cung ứng , kiểm soát hoạt động tín dụng trong nền kinh tế , kiểm soátngoại hối , kiểm soát việc tạm ứng cho NHNN

1.4.1.Kiểm soát cung ứng tiền và điều hoà lu thông tiền tệ

Khối lợng tiền cung ứng trong một thời kỳ nhất định phải cân đối vớimức tăng tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa và vòng quay tiền tệ trongthời kỳ đó Tuy nhiên , điều quan trọng là NHTƯ phải theo dõi các diễnbiến của hoạt động kinh tế , giá cả và tỷ giá ,… để kịp thời điều chỉnh cung để kịp thời điều chỉnh cungứng tiền sao cho hợp lý

1.4.2 Kiểm soát hoạt động tín dụng

NHTƯ đóng vai trò là chủ nợ và là ngời cho vay cuối cùng đối vớicác NHTM nhằm kiểm soát số lợng và chất lợng tín dụng , kiểm soát cácnguồn tiền gửi của các NHTM và các tổ chức tín dụng Khi ngân hàng cấpphát tín dụng sẽ diễn ra quá trình tạo tiền gửi và phát sinh bội số tín dụng

Để điều tiết nó , NHTƯ phải sử dụng các công cụ nh lãi suất , thị trờng mở

… để kịp thời điều chỉnh cung

1.4.3 Kiểm soát ngoại hối

Ngoại hối bao gồm ngoại tệ , các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ , vàngtiêu chuẩn quốc tế và các công cụ tiền tệ khác Nó là phơng tiện thanh toánmậu dịch quốc tế giữa các quốc gia , đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế

đang diễn ra xu thế hội nhập quốc tế Trên thị trờng ngoại hối đầy rẫy nhữngbiến động có ảnh hởng cả tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế ; chính vì thế, cần phải kiểm soát nó một cách tích cực để tạo điều kiện có lợi nhất chonền kinh tế NHNN tham gia trên thị trờng không phải để tìm kiếm lợinhuận mà là để kiểm soát thị trờng , cung cấp vốn ngắn hạn cho các NHTM

để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ

Khi Ngân sách cân bằng : Với chính sách tiền tệ mở rộng , có thểdịch chuyển thu nhập tiền tệ theo hớng góp phần chống suy thoái bằng cách

Trang 5

làm tăng mức tieu thụ Với chính sách tiền tệ thu hẹp nhằm chống lạm phát, vậy chống nó bằng việc làm tăng vật giá

Khi thiếu hụt ngân sách thì cần phải có khoản thu để bù đắp thiếu hụt, có thể bằng việc tăng thuế , nâng câo năng lực thuế hay áp dụng thuế mới

có hiệu quả ( việc tăng thuế chỉ có giới hạn ) Ngoài ra , Chính phủ còn sửdụng giải pháp phát hành trái phiéu ( có nghĩa là tăng đi vay để bù đắp chitiêu, để trả nợ cho bù đắp chi tiêu thì Nhà nớc tiếp tục phát hành đợt mới Việc phát hành trái phiếu chính phủ đa vào lu thông làm quan hệ dân c -Nhà nớc gần gũi hơn , tận dụng đợc nguồn lực nhàn rỗi với chi phí cơ hộithấp nhất Đây là con đờng tối u để bù đắp cho Ngân sách Nhà nớc ) vàphát hành tiền ( là con đờng giản tiện nhất nhng dễ dẫn đến lạm phát , nhvậy nó có chi phí cơ hội cao nhất Khi xã hội đã phát triển thì không nêndùng biện pháp này để tránh lạm phát )

1.5.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quantrọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế , thực hiện nó

có tác dụng to lớn trong việc kìm chế , đẩy lùi lạm phát , ổn định tiền tệ ,góp phần tăng trởng kinh tế và giải quyết vấn đề công ăn việc làm

Hiệu quả của chính sách tiền tệ đợc đo lờng bằng mức độ ảnh hởngcủa sự biến động của lởng tiền cung ứng đến giá cả và tổng sản lợng Nhvậy , khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả của chính sáchtiền tệ chính là nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến mối quan hệ giữa sựthay đổi lợng tiền cung ứng và tổng sản lợng , giá cả Đó là các nhân tố sau:

1.5.1 Mức độ nhạy cảm của tổng cầu AD đối với lãi suất

Nó bao gồm mức độ nhạy cảm của mức cầu tiền tệ đối với lãi suất vàmức độ nhạy cảm của mức cầu đầu t với lãi suất Một mức cầu tiền tệ ítnhạy cảm với lãi suất và mức cầu đầu t có nhạy cảm cao đối với lãi suất sẽlàm cho chính sách tiền tệ có hiệu quả Trong trờng hợp này , chỉ cần một

sự thay đổi nhỏ trong tổng lợng tiền cung ứng có thể dẫn đến một sự biến

động lớn của tổng cầu

Mặt khác , lợng tiền cung ứng lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác

nh : tỷ lệ dự trữ bắt buộc , tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng , tỷ lệ dựtrữ vợt quá của hệ thống Ngân hàng thơng mại (NHTM ) Khi các tỷ lệ đóthay đổi sẽ dẫn đến sự biến động của lợng tiền cung ứng

1.5.2 Tốc độ ảnh hởng của chính sách tiền tệ đến tổng cầu

Trang 6

Chính sách tiền tệ không ảnh hởng tức thì đến tổng cầu của nền kinh

tế mà thờng chậm một thời gian Khoảng thời gian cần thiết để chính sáchphát huy hiệu quả bao gồm :

1.5.2.1.Thời gian lập chính sách : là khoảng thời gian cần thiết cho các

nhà lập chính sách phát hiện ra vấn đề vĩ mô , thời gian thảo luận và lựachọn các giải pháp cần thiết và sau đó là thời gian để thực hiện các giảipháp đó Thông thờng , nó đợc chia làm hai giai đoạn : nhận dạng vấn đề

và hành động

1.5.2.2.Thời gian ảnh hởng đến các khoản chi tiêu độc lập :

Chính sách tiền tề tác động tới tổng chi tiêu của xã hội thông quanhững kênh gián tiếp , ảnh hởng trực tiếp là đối với mức lãi suất ngắn hạntrên thị trờng tiền tệ , sau đó mới ảnh hởng đến chi tiêu

1.5.2.3.Thời gian ảnh hởng đến các chi phí phụ thộc :

Sự thay đổi của các chi phí độc lập gián tiếp dẫn đến sự thay đổi củachi phí tiêu dùng và tổng chi tiêu Những ảnh hởng này cần phải có mộtthời gian nhất định

1.5.2.4 Thời gian cho s điều chỉnh giá : là khoảng thời gian để sự thay đổi

của điểm cân bằng của GDP ảnh hởng đến mức giá cả

1.5.3 Sự thiếu chính xác của mô hình kinh tế vĩ mô đợc lựa chọn

Các chính sách kinh tế vĩ mô đợc hình thành trên cơ sở các mô hìnhkinh tế vĩ mô Vì vậy , việc xây dựng chính sách tiền tệ trên cơ sở một môhình thiếu chính xác có thể dẫn tới những phản ứng ngợc chiều với các mụctiêu đề ra

1.5.4 Sự mâu thuẫn giữa các mục tiêu của chính sách

Các mục tiêu là mâu thuẫn khi chọn một mục tiêu u tiên trong ngắnhạn để thực hiện thì việc thực hiện mục tiêu dài hạn của chính sách tiền tệtrở nên khó khăn

1.5.5 Mâu thuẫn giữa các nhà làm chính sách

Các nhà làm chính sách có thể mâu thuẫn với nhau trong việc thựchiện lựa chọn mục tiêu , đặc biệt là giữa chính sách tiền tệ và chính sách tàikhoá (thông thờng phải phối hợp giữa hai chính sách đó thì khả năng tác

động đến tổng cầu của nền kinh tế mới có hiệu quả ) Chính sách tiền tệ ờng theo đuổi mục tiêu ổn định trong khi chính sách tài khoá theo đuổi mụctiêu tăng trởng kinh tế

Trang 7

th-Chơng II

Đối với các nớc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thìtăng trởng và phát triển kinh tế luôn là mục tiêu quốc gia Trong điều kiệnhiện nay của nớc ta là một nớc còn nghèo nàn và lạc hậu , nền kinh tế đangchuyển đổi , thị trờng tài chính ngân hàng còn sơ khai kém phát triển , hệthống NHTM còn hoạt động khá bao cấp , yếu kém và dễ đổ vỡ (do vốn tự

có thấp , tính sinh lời thấp , rủi ro cao , nợ quá nhiều, trình độ quản lý yếukém ) và trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay , chính sách tiền tệcần đảm bảo các mục tiêu đề ra nh kiểm soát lạm phát , ổn định giá trị đồngtiền , tạo công ăn việc làm và góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế ; bêncạnh đó còn có các mục tiêu trung gian khác

2.1 Kiểm soát lạm phát , ổn định giá trị đồng bản tệ

Các nhà kinh tế học cho rằng : lạm phát luôn là căn bệnh kinh niêncủa nền sản xuất hàng hoá , đặc biệt là nền sản xuất hàng hoá phát triển cao( nền kinh tế thị trờng )

Trong điều kiện lu thông tiền giấy không đợc tự do chuyển đổi ravàng thì lạm phát luôn là khả năng tiềm tàng, thậm chí khó tránh khỏi ở cácnớc NHTƯ với các chức năng của mình luôn coi việc kiểm soát lạm phát,

Trang 8

ổn định giá trị đồng tiền là mục tiêu hàng đầu khi thực hiện các chính sáchtiền tệ

Bên cạnh những tác hại mà lạm phát gây ra nh : khi lạm phát gia tăng

sẽ tác động đến mọi mặt của nền kinh tế , làm sai lệch các chỉ tiêu kinh tế ,phân phối lại thu nhập , kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá , bất

động sản … để kịp thời điều chỉnh cung gây nên tình trạng khan hiếm hàng hoá giả tạo , giảm sức muathực tế của dân chúng về hàng hoá tiêu dùng … để kịp thời điều chỉnh cung Với một tỷ lệ lạm phát vừaphải thì nó lại có tác dụng kích thích sự tăng trởng kinh tế Cùng với việccác nhà kinh tế học đã khẳng định ở trên thì chúng ta cần phải chấp nhận sựtồn tại của nó (có nghĩa là phải xác định sống chung với nó ) trong nền kinh

tế để có biện pháp kiềm chế nó chứ không phải là triệt tiêu nó Vấn đề đặt

ra là phải có biện pháp để kiểm soát nó , ổn định tiền tệ , tạo điều kiện chonền kinh tế phát triển

Kiểm soát lạm phát nhằm ổn định giá cả Đó là điều mà bất kỳ aicũng mong muốn , bởi khi giá cả biến động sẽ gây nên tình trạng bất ổntrong nền kinh tế , gây khó khăn cho một bộ phận ngời lao động

Thông qua chính sách tiền tệ , NHTƯ có thể kiểm soát đợc tình trạnglạm phát Nh chúng ta đã biết rằng , với chính sách tiền tệ mở rộng thìchống suy thoái kinh tế còn chính sách tiền tệ thu hẹp thì chống lạm phát

Nh vậy, cũng có nghĩa rằng chính sách tiền tệ mở rộng gây ra lạm phát cònchính sách tiền tệ thu hẹp làm tỷ lệ lạm phát giảm xuống , kiểm soát lạmphát biểu hiện trớc hết ở việc ổn định đợc giá trị nội tệ của đồng tiền , nghĩa

là ổn định sức mua của nó trên thị trờng trong nớc Trong điều kiện nềnkinh tế mở và hội nhập quốc tế thì ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiềncũng là một vấn đề hết sức quan trọng vì muốn ổn định giá trị của đồng tiềnthì cần ổn định ở cả hai mặt đối nội và đối ngoại , mà hai mặt này có mốiliên hệ mật thiết với nhau

ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền phải trên cơ sở cân bằng cáncân thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái Sự biến động của tỷ giá

sẽ tác động đến hoạt động của nền kinh tế , đặc biệt là hoạt động xuất –nhập khẩu Một tỷ giá hối đoái quá thấp sẽ khuyến khích nhập khẩu ,hạnchế xuất khẩu ; nh vậy có nghĩa là dự trữ ngoại hối giảm , không kích thíchsản xuất trong nớc Ngợc lại , tỷ giá quá cao sẽ hạn chế nhập khẩu , khuyếnkhích xuất khẩu ; có nghĩa là dự trữ ngoại hối có xu hớng tăng lên , và gâykhó khăn cho những doanh nghiệp mà việc sản xuất chủ yếu dựa vào nguồnnguyên liệu nhập khẩu máy móc thiết bị và những doanh nghiệp có ý địnhnhập khẩu máy móc thiết bị … để kịp thời điều chỉnh cung Tuy nhiên ở đây muốn nói tới tỷ giá hối

đoái thả nổi , là mức tỷ giá đợc hình thành theo quy luật cung – cầu trên

Trang 9

thị trờng ngoại hối , NHTƯ không thể ấn định đợc mà chỉ thông qua việc

điều hành chính sách tiền tệ để kiểm soát nó Nh vậy , NHTƯ sẽ tham giamua hoặc bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối Tóm lại , muốn ổn định

đồng tiền và phát triển kinh tế – xã hội cần phải ổn định giá cả trong nớc

và ổn định tỷ giá hối đoái ( chứ không phải cố định tỷ giá hối đoái)

Kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền phải đi đôi với nhau Thông thờng , lạm phát đợc kiểm soát ở mức vừa đủ ( một con số mỗi năm )

và chống lạm phát phi mã ( hai con số mỗi năm ) và siêu lạm phát ( trênhai con số mỗi năm )

Hiện nay , lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam dờng nh đã đợc

đẩy lùi vào quá khứ Trong gần 2 năm 1999 và 2000 , chỉ số CPI giảm liêntục

Để đạt đợc mục tiêu ổn định lạm phát ở mức thấp , trong những nămqua , Ngân hàng Nhà nớc ( NHNN ) đã thực hiện việc điều hành chính sáchtiền tệ theo mục tiêu lạm phát Đây cũng là cách điều hành phù hợp nhằm

đạt đợc mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam góp phần tăng trởngkinh tế ( Điều 2 , luật Ngân hàng Nhà nớc )

2.2 Tạo việc làm

Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới , vấn đề việc làm cũng

là một vấn đề hết sức quan trọng , đặc biệt đối với Việt Nam thì đó lại làmột vấn đề hết sức cấp thiết và cần phải giải quyết , đó cũng là một bức xúclớn đối với Việt Nam hiện nay Bởi vì :

Thứ nhất , khi không có công ăn việc làm thì sẽ sinh ra nhiều tệ nạn

xã hội nh nghiện ngập , rợu chè , cờ bạc , mại dâm , … để kịp thời điều chỉnh cung gây mất ổn định xãhội ; đời sống của nhiều gia đình trở nên khó khăn hơn , túng quấn dễ dẫncon ngời ta dấn thân vào tội ác ; suy đồi đạo đức , gia phong , … để kịp thời điều chỉnh cung

Thứ hai , khi thất nghiệp tăng không những làm tăng số lao động

ngồi không mà còn làm lãng phí các tài nguyên nh máy móc , thiết bị … để kịp thời điều chỉnh cunglàm nền kinh tế bị giảm sút

Tuy nhiên , không phải cứ thất nghiệp là không tốt , vấn đề là phảiduy trì tỷ lệ đó ở mức nào đó ( mức thất nghiệp tự nhiên ) bởi trong thực tế ,một số thất nghiệp lại có lợi cho nền kinh tế , đó là khi ngời ta đang đi tìmmột công việc khác tốt hơn , phù hợp hơn thì họ chỉ thất nghiệp trong thờigian tìm việc mà thôi ; hoặc một số tự nguyên thất nghiệp … để kịp thời điều chỉnh cung

NHTƯ thông qua chính sách tiền tệ có thể tác động đến tỷ lệ thấtnghiệp trong nền kinh tế , cũng có nghĩa là sẽ tác động đến vấn đề tạo công

ăn việc làm Với chính sách tiền tệ mở rộng nhằm khuyến kích đầu t , mởrộng sản xuất kinh doanh và tạo việc làm cho ngời lao động ; chính sách

Trang 10

tiền tệ thu hẹp thì hạn chế đầu t , kìm hãm sự phát triển quá đà của nềnkinh tế , và nh vậy làm số lao động thất nghiệp lại tăng lên Bên cạnh đó ,

cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng đợc coi là mục tiêu của chínhsách tiền tệ Việc chính phủ cung cấp thông tin tốt hơn về những công việccha có ngời làm hoặc là về chơng trình đào tạo nghề nghiệp có thể làmgiảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

2.3 Tăng trởng kinh tế

Nh ta đã nói , tăng trởng kinh tế là một mục tiêu mà bất cứ quốc gianào cũng muốn đạt đợc Nó luôn gắn liền với mục tiêu việc làm cao ViệcChính phủ thực thi các chính sách kinh tế , trong đó chính sách tiền tệ ,cũng nhằm đạt dợc mục tiêu đó Với chính sách tiền tệ cũng phải đảm bảotăng trởng kinh tế , nghĩa là đảm bảo sự tăng trởng của GDP thực tế

Thông qua chính sách tiền tệ có thể tác động đến mục tiêu này đồngthời với mục tiêu đảm bảo công ăn việc làm cao Với chính sách tiền tệ mởrộng làm cung ứng tiền tệ tăng lên trong ngắn hạn lãi suất tín dụng giảm sẽkhuyến khích đầu t mở rộng sản suất kinh doanh , làm tăng trởng kinh tế( làm tăng sản lợng thực tế) Ngợc lại , với chính sách tiền tệ thu hẹp làmcung tiền tệ giảm , lãi suất tín dụng trong ngắn hạn tăng sẽ hạn chế đầu t vàthu hẹp hoạt động sản suất kinh doanh làm sản lợng giảm , tăng trởng kinh

tế chậm lại

Khuyến khích tăng trởng kinh tế bằng cách trực tiếp khuyến khíchcác hãng đầu t hoặc nhân dân tiết kiệm để các nhà đầu t có thêm vốn đa vào

đầu t

2.4 Mối quan hệ giữa các mục tiêu trên

Các mục tiêu trên của chính sách tiền tệ có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau ,hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau Từ đó , khi thực hiện chính sách tền tệkhông thể tách rời các mục tiêu ra để giải quyết một cách độc lập ,khôngtuyệt đối hoá một mục tiêu nào Tuy nhiên , có nơi có lúc rong thời gianngắn có thể diễn ra sự mâu thuẫn giữa các mục tiêu , thậm chí triệt tiêu lẫnnhau Biểu hiện rõ nhất là giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp (tức là sựmâu thuẫn giữa hai mục tiêu : kiểm soát lạm phát và tạo việc làm cao) Việcgiảm tỷ lệ lạm phát đồng nghĩa với việc thực hiện chính sách tiền tệ mởrộng và sự tăng giá Bên cạnh đó ,mục tiêu công ăn việc làm cũng mâuthuẫn với mục tiêu ổn định gía Thất nghiệp và tăng trởng không có mâuthuẫn cả trong ngắn hạn và dài hạn công ăn việc làm sẽ thúc đẩy kinh tếphát triển và ngợc lại Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và ổn định giácả tơng đối phức tạp : mâu thuẫn trong ngắn hạn nhng hỗ trợ trong dài hạn

Trang 11

Nh vậy , thực thi chính sách tiền tệ không thể đạt đợc tất cảc mục tiêutrên trong ngắn hạn : phần lớn các NHTƯ coi ổn định giá cả là mục tiêuchủ yếu trong dài hạn của chính sách tiền tệ.

Hiện thực các nớc phát triển theo cơ chế thị trờng cho thấy,vận hànhchính sách tiền tệ , để đạt đợc các mục tiêu của nó cần có sự phối hợp vớicác chính sách kinh tế vĩ mô khác nh chính sách tài khoá Mục tiêu củachính sách tài khoá là điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của chính phủ , hớngnền kinh tế vào mức sản lợng và sử dụng nhân lực ở mức tiềm năng Điều

đó còn phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc Ngân sách nhà nớc vững vàng làcơ sở quan trọng làm giá trị đồng bản tệ ổn định,ngợc lại,sự thiếu hụt ngânsách sẽ gây ra trực tiếp hoặc gián tiếp làm giá trị đồng tiền mất ổn định

Trong thực tế , chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ có thể làmgia tăng nhu cầu , giảm thất nghiệp nhng sẽ gia tăng lạm phát Giải quyếtmâu thuẫn này cần có sự phối hợp chặt chẽ của chính sách phân phối thunhập Trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ , chính sách phân phối thunhập phải thể hiện sự kiểm soát chặt chẽ về lơng và giá cả Đối với các nớckém phát triển và đang phát triển,thờng bội chi ngân sách lớn và kéo dài ,tăng trởng kinh tế cha cao… để kịp thời điều chỉnh cungđòi hỏi kết hợp chặt chẽ với chính sách kinh tế

đối ngoại trong thực thi chính sách tiền tệ

2.5 Các mục tiêu trung gian:

Bằng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ không thể tác

động trực tiếp và ngay lập tức đạt đợc các mục tiêu cuối cùng ( bao gồm 3mục tiêu trên) mà phải sau một thời gian nhất định Để phục vụ cho việc

điều chỉnh kịp thời các công cụ trong khoảng thời gian đó , NHTƯ thờng

đa ra các mục tiêu cần đạt đợc trớc khi đạt mục tiêu cuối cùng ,đó là cácmục tiêu trung gian Đó phải là các chỉ tiêu có thể đo lờng đợc , NHTƯ cóthể kiểm soát đợc và có mối liên hệ chặt chẽ với các mục tiêu cuối cùng

Có 2 chỉ tiêu thoả mãn đợc điều kiện trên đó là chỉ tiêu tổng luợng tiềncung ứng và mức lãi suất thị trờng

2.5.1 Chỉ tiêu tổng lợng tiền cung ứng.

Nó là tổng các phơng tiện tiền tệ trong lu thông , bao gồm tiền mặt vàtiền gửi không kỳ hạn tại các NHTM Có các khối tiền trong lu thông nhsau:

M1: gồm tiền mặt lu thông ngoài hệ thống ngân hàng và tiền gửikhông kỳ hạn tại ngân hàng

M2: gồm M1 cộng với các khoản tiền gửi tiết kiệm , tiền gửi không kỳhạn tại ngân hàng và kỳ phiếu , trái phiếu do NH phát hành

Trang 12

M3: gồm M2 cộng với các khoản tiền gửi tại các định chế tài chínhkhác.

Khối tiền tệ L: bao gồm M3 và các giấy tờ có giá trong thanhtoán.Trong quá trình cung ứng tiền tệ có bốn tác nhân tham gia , đó làNHTƯ, các NHTM,những ngời gửi tiền và những ngời vay tiền từ các ngânhàng trong đó , NHTƯ là cơ quan chính phủ có chức năng bao quát hệthống hoạt động ngân hàng.Vì vậy, NHTƯ có thể kiểm soát đợc lợng tiềncung ứng

Lợng tiền cung ứng có mối quan hệ chặt chẽ với các mục tiêu cuốicùng.Khi nó tăng sẽ dẫn đến lạm phát , tạo việc làm , kích thích tăng tr ởngkinh tế Và ngợc lại , khi nó giảm , sẽ kéo theo chính sách tiền tệ thu hẹp đ-

ợc thực thi,tỷ lệ lạm phát giảm , thất nghiệp gia tăng , kìm hãm sự tăng ởng kinh tế

tr-Tổng lợng tiền cung ứng chịu tác động của ba nhân tố sau:

2.5.1.1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:

Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên(hay giảm xuống) làm các ngânhàng đó phải thu hồi các khoản vay hoặc bán chứng khoán (hoặc có khảnăng mở rộng cho vay) để đáp ứng yêu cầu dự trữ mới Nh vậy làm giảm(hay tăng) lợng tiền trong lu thông , do đó làm giảm (hoặc tăng) tổng lợngtiền cung ứng cho nền kinh tế

2.5.1.2 Tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng.

Khi tỷ lệ này tăng nghĩa là công chúng có nhu cầu rút tiền mặt trêntài khoản tiền gửi không hạn nhiều hơn , làm giảm khả năng mở rộng tiềngửi của ngân hàng Khi tỷ lệ sử dụng tiền mặt giảm thì khả năng mở rộngtiền gửi của ngân hàng nhiều hơn , tổng lợng tiền cung ứng sẽ tăng

2.5.1.3 Tỷ lệ dự trữ vợt quá của hệ thống NHTM.

Khi tỷ lệ này tăng thì số dự trữ để tạo tiền gửi giảm , nh vậy buộc cácngân hàng phải thu hồi các khoản vay hoặc bán bớt chứng khoán, dẫn đếnlàm giảm tiền gửi và do đó lợng tiền cung ứng giảm Và ngợc lại thì làm l-ợng tiền cung ứng tăng lên

2.5.2 Mức lãi suất thị trờng: Là giá cả của tín dụng.

Lãi suất đợc đo lờng theo các phơng thức tín dụng khác nhau , đó là:-Với những khoản tín dụng thực hiện theo phơng thức vay đơn: ngời đivay sẽ hoàn trả cả phần vốn gốc và lãi vào ngày dến hạn trả nợ cho ngời chovay.Nó đợc tính bằng việc lấy số tiền lãi chia cho tổng số vốn vay.Đây làcách tính đơn giản chỉ dung cho các khoản tin dụng ngắn hạn

Trang 13

Với các khoản tín dụng dài hạn thì dùng lãi suất kép.Đó là lãi suất ápdụng trong trờng hợp hết mỗi kỳ hạn của lãi suất,lãi đơn trong kỳ đợc gộpvào vốn để tính lãi cho kỳ tiếp theo.

- Với những khoản tín dụng mà việc trả vốn và lãi theo định kỳ hoặctrả một khoản cố định theo định kỳ,ngời ta áp dụng lãi suất hoàn vốn.Đây làlãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận đợc từ mộtkhoản

tín dụng với giá trị hôm nay của khoản tín dụng dó

Theo các hình thức tín dụng thì lãi suất dợc chia thành bốn loại

- Lãi suất tín dụng Ngân hàng Nhà nớc : áp dụng khi Ngân hàng Nhànớc đi vay bằng hình thức phát hành tín phiếu hoặc trái phiếu

- Lãi suất tín dụng tiêu dùng : áp dụng khi doanh nghiệp cho ngời lao

động vay phục vụ nhu cầu cá nhân

NHTƯcó thể kiểm soát đợc lãi suất qua thực thi chính sách tiền tệdựa trên cơ sở của tác động lan truyền ảnh hởng từ cung ứng tiền –lãi suất–sản lợng –thu nhập –cầu tiền Nó tác động đến đầu t , tổng cầu và do

đó làm biến động giá cả và GDP , có nghĩa là ảnh hởng tới sự tăng trởngkinh tế , vấn đề lạm phát và do đó là vấn đề việc làm

Lãi suất đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng Nó

là phơng tiện kích thích lợi ích vật chất để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗitrong nền kinh tế , là công cụ kích thích đầu t phát triển kinh tế ,là đòn bẩykích thích ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả ,… để kịp thời điều chỉnh cung đặcbiệt , nó còn là một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế , nó là công cụ đểthực hiên mục tiêu của chính sách tiền tệ Chính vì vai trò của nó hết sứcquan trọng nên khi nghiên cứu về lãi suất , cần phải xác định đợc các nhân

tố ảnh hởng tới nó để sử dụng một cách có hiệu quả nhất Các nhân tố baogồm :

2.5.2.1 Cung - cầu quỹ cho vay.

Theo phần khái niệm , lãi suất chính là giá cả cho vay nên nó phụthuộc vào cung ,cầu quỹ cho vay Bất kỳ một sự thay đổi nào của cung ,cầu

đều tác động đến lãi suất thị trờng Dựa vào nguyên lý này có thể chủ động

Trang 14

tác động vào cung , cầu trên thị trờng vốn để thay đổi lãi suất thị trờng chophù hợp với mục tiêu chiến lợc trong từng thời kỳ Và muốn duy trì sự ổn

định của lãi suất thị trờng thì phảt ổn định thị trờng vốn

2.5.2.2 Lạm phát kỳ vọng

Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên trong khi lãi suất thực là không đổi làmcho lãi suất tăng lên (điều này có đợc xuất phát từ mối quan hệ giữa lãi suấtthực và lãi suất danh nghĩa ) Đồng thời ,khi lạm phát dự tính gia tăng (cónghĩa là giá cả hàng hoá dự tính tăng lên ) nh vậy công chúng sẽ dành phầntiết kiệm của mình vào dự trữ hàng hoá Vì vậy , làm giảm cung quỹ chovay và gây áp lực tăng lãi suất Từ đó cho thấy , khi tỷ lệ lạm phát gia tăng(lạm phát dự kiến tăng lên trong một thời kỳ nào đó ) sẽ làm lãi suất có xuhớng tăng lên

2.5.2.3 Bội chi ngân sách

Bội chi ngân sách sẽ làm cầu của quỹ cho vay tăng , do đó làm tănglãi suất Mặt khác , bội chi ngân sách sẽ tác động đến tâm lí công chúng

về gia tăng mức lạm phát và do vậy sẽ gây áp lực tăng lãi suất

Khi bội chi ngân sách , chính phủ thờng cho phát hành trái phiếu làmcung trái phiếu trên thị trờng tăng , dẫn đến giá trái phiếu trên thị trờnggiảm , do đó lãi suất thị trờng tăng lên

Khi bội chi ngân sách xảy ra ,chính phủ cũng thờng tăng thuế để bù

đắp sự thiếu hụt Khi thuế tăng sẽ dẫn đến phần tiết kiệm của các cá thể và

tổ chức ,các doanh nghiệp sẽ giảm ,do đó lãi suất thị trờng tăng lên

2.5.2.4 Mức độ rủi ro của các công cụ tài chính

Thờng thì mức độ rủi ro của các công cụ tài chính càng lớn thì lãisuất càng tăng Trong lãi suất có phần bù đắp cho rủi ro của những ngời chovay

Thông thờng thời hạn của món vay càng dài thì lãi suất càng cao Lãisuất chính là chi phí sử dụng vốn , là giá cả của tín dụng (trong trờng hợpnày giá cả là giá trị sử dụng ) cho nên thời hạn của món vay càng dài thì giátrị sử dụng càng nhiều , chi phí sử dụng vốn càng cao và thời gian càng dàithì xác suất rủi ro càng cao , do vậy lãi suất càng cao

Tình hình tài chính quốc tế có thể tạo ra luồng di chuyển vốnlàm tác động đến cung – cầu về vốn ,vì vậy có tác động đến lãi suất Vìthế , lãi suất trong nớc phải có sự điều tiết để phù hợp với tài chính quốc tế

để không tạo ra luồng di chuyển vốn ngoài ý muốn (tức là lãi suất trong nớc

và lãi suất quốc tế phải có sự phù hợp để tránh những ảnh hởng ngoại lai )

Trang 15

Mặt khác , tâm lý của công chúng về lạm phát , rủi ro và thu nhập cũng

ảnh hởng đến lãi suất

2.5.2.7 Những vấn đề kinh tế xã hội khác

Đó là những việc Nhà nớc thực hiện chính sách kinh tế mới , thiên tai

Theo trên ta đa biết cả hai chỉ tiêu : tổng lợng tiền cung ứng và lãi suất

đều thoả mãn các tiêu chuẩn của mục tiêu trung gian, song vì nếu đạt mụctiêu về tổng lợng tiền cung ứng thì phải chấp nhận sự biến động về lãi suất

và ngợc lại , cho nên chỉ có thể chọn một trong hai chỉ tiêu đó để làm mụctiêu trung gian mà thôi

Việc lựa chọn đó tuỳ thuộc vào mức độ biến động tơng đối của nhu cầutiền tệ so với nhu câù hàng hoá Hiện nay , ngân hàng nhà nớc Việt

Nam chọn khối tiền M2 làm chỉ tiêu trung gian trong điều hành chính sáchtiền tệ , bởi thực tế thì sự biến động của khối tiền M2 hoàn toàn phù hợp với

sự biến động của mức giá và sản lợng trong thập kỉ 90 ; tuy nhiên, chínhsách lãi suất ấn định phần nào làm giảm bớt hiệu quả của mục tiêu trunggian này

Ngoài hai chỉ tiêu trên còn có một số chỉ tiêu cũng có trong danh sáchlựa chọn nh tổng khối lợng tín dụng , tỷ giá Song mối quan hệ của chúngvới các mục tiêu cuối cùng rất phức tạp và không rõ ràng Vì thế, nó thờng

đợc sử dụng với các mục tiêu khác nh tổng lợng tiền cung ứng hoặc lãi suất

CHƯƠNG III

CáC CÔNG Cụ CủA CHíNH SáCH TIềN Tệ QuốC GIA

Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quantrọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế, thực hiện nó

có tác dụng rất lớn trong việc góp phần kìm chế , đẩy lùi lạm phát , ổn địnhtiền tệ, góp phần tăng trởng kinh tế và giải quyết vấn đề công ăn việc làm Mục đích của chính sách tiền tệ là nhằm điều tiết lợng tiền trong lu thông ,tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh đất nớc từng thời kì mà sự điều tiết theo hớngnào là hợp lí , mở rộng tiền tệ hay thắt chặt tiền tệ Để làm đợc điều này,NHTƯ phải sử dụng hàng loạt các công cụ nh : dự trữ bắt buộc , lãi suất , tỷgiá hối đoái , tái cấp vốn , nghiệp vụ thị trờng mở Trong đó , nghệp vụ thịtrờng mở có thể coi là công cụ quan trọng nhất trong việc điều hành chínhsách tiền tệ của NHTƯ

3.1 Nghiệp vụ thị trờng mở

Đối với bất kì một NHTƯ nào thì việc ổn định giá trị đồng tiền cũng

là chức năng quan trọng nhất Để thực hiện đợc nó buộc NHTƯ phải điều

Ngày đăng: 28/03/2013, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Frederic S.Mishkin – Tiền tệ , ngân hàng và thị trờng tài chính - NXB Khoa học và kỹ thuật – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ , ngân hàng và thị trờng tài chính
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật –
2. TS.Ngô Hớng và Ths.Tô Kim Ngọc,2001, Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng , NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Hoàng Xuân Quế , 2002,Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung Ương, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung Ương
Nhà XB: NXB Thống kê
4. TS.Nguyễn Hữu Tài , 2002,Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ – , NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Tạp chí Ngân hàng + Mai Thị Hồng Anh , 2001 , “ Về việc sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ hiện nay ” , số 6/2001 , tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w