Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH ĐỊNH NGHĨA: Học thuyết ngũ hành là học thuyêt âm dương , liên hệ cụ thể hơn trong việc quan sát, quy nạp và sự liên quan của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. Ngũ hành là gì: Người xưa thấy có 5 loại vật chất chính: Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ và đem các hiện tượng trong thiên nhiên và cơ thể con người xếp theo 5 loại vật chất trên là ngũ hành. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 1.Trong điều kiện bình thường hay sinh lý: 1.1. Quy luật tương sinh: Trong thiên nhiên: Mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ sinh mộc. Trong cơ thể con người: Can mộc sinh tâm hoả, tâm hoá sinh tỳ thổ, tỳ thổ sinh phế kim, phế kim sinh thận thuỷ . CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 1. 2. Quy luật tương khắc: Trong thiênnhiên: Mộc khắc thổ, thổ khắc thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc Trong cơ thể con người: Can mộc khắc tỳ thổ, tỳ thổ khắc thận thuỷ, thận thuỷ khắc tâm hoả, tâm hoả khắc phế kim, phế kim khắc can mộc CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 2. Trong điều kiện bất thường hay bệnh lý: 2.1. Quy luật tương thừa: Hiện tượng tạng nọ, hành nọ khắc tạng kia, hành kia quá mạnh. Ví dụ: Bình thường can mộc khắc tỳ thổ, nhưng nếu khắc quá mạnh gây ra các hiện tương: đau dạ dày, ỉa chảy do thần kinh. Khi chữa phải bình can, kiện tỳ 2.2. Quy luật tương vũ: Là hiện tượng tạng nọ, hành nọ không khăc được tạng kia, hành kia. Ví dụ: Bình thường tỳ thổ khắc thận thuỷ. Nếu tỳ hư không khắc được thận thuỷ sẽ gây ứ nước gặp trong bệnh ỉa chảy kéo dài gây phù suy đinh dưỡng.Khi chữa phải kiện tỳ ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC 1. Về quan hệ sinh lý: Sự sắp xếp các tạng phủ theo ngũ hành và sự liên quan của chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan, thể chất và hoạt động tình chí giúp việc học về các hiện tượng sinh lý các tạng phủ dễ nhớ. Ví dụ: Can có quan hệ biểu lý với đởm, chủ cân, khai khiếu ra mắt ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC 2. Về quan hệ bệnh lý: Căn cứ vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh một chứng bệnh của tạng hay phủ để đề ra phương pháp chữa bệnh. Sự phát sinh một chứng bệnh ở 1 tạng phủ nào đó có thể xay ra 5 vị trí như sau: - Chính tà: bản thân tạng phủ ấy có bệnh - Hư tà: do tạng trước đó gây bệnh (mẹ truyền cho con) - Thực tà: do tạng sau đó gây bệnh (con truyền sang mẹ) - Vi tà: do tạng khắc tạng đó quá mạnh(tương thừa) - Tặc tà: do tạng đó không khắc được tạng khác (tương vũ) ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC 3. Về chẩn đoán học Căn cứ Vào ngũ sắc, ngũ chí, ngũ khiếu và ngũ thể 4. Điều trị học: 4.1. Đề ra nguyên tắc: hư thì bổ, thực thì tả 4.2. Châm cứu: dựa vào ngũ du huyệt 5. Về thuốc: - Xét tác dụng của thuốc đối với bệnh tật các tạng phủ trên cơ sở liên quan giữa vị, sắc với tạng phủ - Vận dụng để bào chế làm thay đổi tính năng và tác dụng để đạt yêu cầu chữa bệnh . CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC 3. Về chẩn đoán học Căn cứ Vào ngũ sắc, ngũ chí, ngũ khiếu và ngũ thể 4. Điều trị học: 4.1. Đề ra nguyên tắc: hư thì bổ, thực thì tả 4.2. Châm cứu: dựa vào ngũ. phải kiện tỳ ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC 1. Về quan hệ sinh lý: Sự sắp xếp các tạng phủ theo ngũ hành và sự liên quan của chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan, thể chất và hoạt. HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH ĐỊNH NGHĨA: Học thuyết ngũ hành là học thuyêt âm dương , liên hệ cụ thể hơn trong việc quan sát, quy nạp