Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở TRẺ EM Phạm Thị Thu Thủy Đại học Y Hà Nội MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở TRẺ EM • Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của một số bệnh mắt thường gặp ở trẻ em Nêu được nguyên tắc điều trị một số bệnh mắt thường gặp ở trẻ em • Phương pháp dạy học: Giảng theo phương pháp cổ điển, kết hợp máy chiếu Tham khảo tài liệu • Phương pháp lượng giá: kiểm tra trắc nghiệm MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở TRẺ EM • Nội dung: Bệnh đục thể thủy tinh bẩm sinh K võng mạc Glôcôm bẩm sinh Bệnh võng mạc trẻ đẻ non Lác ĐỤC THỂ THỦY TINH BẨM SINH 1. Đại cương Là một trong những nguyên nhân gây mù ở trẻ em, có thể khắc phục được nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tỉ lệ 3 - 6/10.000 trẻ Có thể ở 1 hay 2 mắt, xuất hiện từ khi sinh hoặc muộn hơn Đục TTT có thể đơn độc, hoặc kèm theo các tổn thương khác tại mắt; toàn thân Liên quan di truyền (1/3), mắc phải (thời kì phôi thai) ĐỤC THỂ THỦY TINH BẨM SINH 2. Đặc điểm lâm sàng Đồng tử trắng Lác mắt Nheo mắt, nhìn mờ (trẻ lớn) Mất ánh hồng đồng tử Tổn thương kèm theo: nhãn cầu nhỏ, rung giật nhãn cầu, khuyết MM, khuyết VM, teo thị thần kinh … TTT đục với các mức độ, hình thái khác nhau: đục nhân, đục vỏ, đục cực (trước, sau), đục dạng màng… ĐỤC THỂ THỦY TINH BẨM SINH ĐỤC THỂ THỦY TINH BẨM SINH 3. Chẩn đoán phân biệt K võng mạc: khối u trên VM, canxi hóa Bệnh Coats: bệnh lý mạch máu VM lắng đọng dịch dưới VM, không có canxi, không có yếu tố di truyền Tồn lưu, tăng sinh dịch kính nguyên thủy: do mạch máu hyaloid nguyên thủy không thoái triển màng xơ mạch sau TTT, có thể kèm khối sợi mạch từ đĩa thị đến sau TTT, thường 1 mắt, kèm nhãn cầu nhỏ Bệnh võng mạc trẻ đẻ non: tăng sinh xơ mạch, bong VM đồng tử trắng Bệnh nhiễm toxocara: u hạt VM, dải xơ co kéo DK có thể gây bong VM. Chẩn đoán huyết thanh ĐỤC THỂ THỦY TINH BẨM SINH 4. Điều trị Nguyên tắc: Phẫu thuật (TTT ngoài bao) Chỉnh quang (kính nội nhãn, kính gọng, kính tiếp xúc) Điều trị nhược thị Chỉ định phẫu thuật: tùy hình thái Đục TTT 2 mắt: theo mức độ đục Đục TTT hoàn toàn Đục TTT không hoàn toàn Đục TTT 1 mắt K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC 1. Đại cương U ác tính VM thần kinh Bệnh bẩm sinh do đột biến gen, có yêú tố di truyền Là ung thư thường gặp nhất ở trẻ em, tỷ lệ 1/20.000 Tuổi thường gặp: 6 – 36 tháng (6 tuổi) Bệnh phát triển với mức độ khác nhau: 1 nhiều u, có thể 1 hoặc 2 mắt Tiến triển nhanh, phá hủy VM, chiếm đầy nhãn cầu, xâm lấn mô lân cận, di căn ngoài nhãn cầu tử vong nếu không điều trị sớm K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC 2. Đặc điểm lâm sàng Đồng tử trắng: dấu hiệu mắt mèo mù, thường gặp nhất Lác: 15 – 20% trường hợp, u phát triển vào HĐ mất thị lực trung tâm [...]... đoán phân biệt Bệnh Coats Tồn lưu, tăng sinh dịch kính nguyên thủy Đục TTT bẩm sinh Bệnh nhiễm Toxocara Bệnh võng mạc trẻ đẻ non K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC 5 Điều trị: càng sớm càng tốt, tùy theo vị trí, kích thước u, mức độ xâm lấn Lạnh đông Quang đông bằng laser Tia xạ: đĩa xạ tại chỗ Hóa chất Phẫu thuật: cắt bỏ nhãn cầu với thị thần kinh dài, nạo vét tổ chức hốc mắt GLÔCÔM BẨM SINH... Hình thái thường gặp nhất trong nhóm bệnh glôcôm ở trẻ em, nam nhiều hơn nữ (65%) Glôcôm bẩm sinh nguyên phát do sự phát triển bất thường cấu trúc góc tiền phòng, di truyền lặn, NST thường, xuất hiện ngay lúc sinh, có thể phát hiện muộn hơn trong năm đầu, phần lớn ở cả 2 mắt với mức độ có thể khác nhau Glôcôm bẩm sinh thứ phát kèm theo bất thường ở các bộ phận khác của mắt, toàn thân (tật không có MM,... Độ dài trục nhãn cầu tăng (siêu âm): sơ sinh: 17,5 – 20mm; 1tuổi: 22 mm GLÔCÔM BẨM SINH Một số hình thái glôcôm bẩm sinh đặc biệt Hội chứng Axenfeld – Rieger: rối loạn phát triển ở mắt + ngoài mắt có nguồn gốc tế bào mào thần kinh; di truyền trội NST thường, thường kèm glôcôm (50%; gặp nhiều hơn ở gđ trẻ lớn và thanh thiếu niên) Bất thường Axenfeld: dị tật bán phần trước chu biên Đường Schwalbe... giữa TP và ống Schlemm Cắt bè củng giác mạc (Trabeculectomy): mở thông giữa TP và khoang dưới KM, có thể kèm chất chống chuyển hóa GLÔCÔM BẨM SINH Đặt van dẫn lưu thủy dịch Phá hủy thể mi: quang đông, lạnh đông thể mi Theo dõi sau mổ: Khám định kỳ đánh giá TT, NA, đĩa thị, trục nhãn cầu Điều chỉnh tật khúc xạ, điều trị nhược thị BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON 1 Đại cương Bệnh lý mắt do sự phát... Cơ năng: Chảy nước mắt Sợ ánh sáng Co quắp mi Thực thể: Giác mạc to: bình thường 9,5 11,5 GLÔCÔM BẨM SINH Phù GM: sớm phù biểu mô; muộn lan xuống lớp nhu mô đục GM (có thể vĩnh viễn) Rạn màng Descemet (đường Haabs): hướng ngang hoặc đồng tâm với vùng rìa GLÔCÔM BẨM SINH Dãn lồi củng mạc: CM mỏng và giãn lộ màu của hắc mạc, có thể xảy ra đến khi trẻ 10 tuổi (lồi mắt trâu) GLÔCÔM BẨM... khác tại mắt: cận thị, không có MM, nhãn cầu nhỏ, tăng sinh DK, nhược sản đĩa thị … o Có thể bất thường toàn thân: chậm phát triển, dị hình mặt, dính ngón, đầu ngắn, bất thường tim mạch, thần kinh, thính giác … GLÔCÔM BẨM SINH Hội chứng Sturge – Weber: rối loạn u thần kinh da ngoại bì - Da: giãn tĩnh mạch da vết đỏ ½ mặt, cùng bên với tổn thương mắt - Thần kinh: u mạch màng não tủy - Mắt: thay... Tăng nhãn áp Viêm tổ chức hốc mắt Xuất ngoại K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC MP: KVM xuất ngoại MT: KVM thoái triển K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC 3 Cận lâm sàng Siêu âm: phát hiện u VM đường kính >2 mm, hiện tượng canxi hóa Chụp ảnh VM: chẩn đoán, theo dõi K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC CT: phát hiện khối u, tổn thương đã xâm lấn thị thần kinh, hốc mắt, não K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC Giải phẫu bệnh: sau cắt bỏ nhãn cầu Retinoblastoma... tĩnh mạch da vết đỏ ½ mặt, cùng bên với tổn thương mắt - Thần kinh: u mạch màng não tủy - Mắt: thay đổi mạch máu nông mi mắt; u mạch thượng CM, KM; u hắc mạc tỏa lan, dị sắc MM, glôcôm GLÔCÔM BẨM SINH 3 Chẩn đoán phân biệt Giác mạc to: bẩm sinh, cận thị trục Chảy nước mắt: Tắc lệ đạo bẩm sinh Tổn hại biểu mô GM Quặm bẩm sinh Viêm nhiễm: viêm KM, GM … GLÔCÔM BẨM SINH Phù đục GM Viêm GM... mô bắc cầu từ MM đến GM GLÔCÔM BẨM SINH Bất thường Rieger: bất thường ngoại biên + bất thường trên MM (nhu mô MM mỏng, có thể teo lỗ; lệch đồng tử; lộn MBĐ) GLÔCÔM BẨM SINH H/c Rieger: dị tật ở mắt và toàn thân (chậm phát triển răng: răng nhỏ + thiểu răng; xương mặt: nhược sản xương hàm mặt dẹt; bẹt mi, mũi rộng và dẹt) Dị thường Peter: loạn sản bán phần trước trong đó có góc TP, ảnh hưởng trung...K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC Soi đáy mắt: khối u VM màu trắng ngà, có thể nhiều múi (u to), mạch máu ngoằn ngoèo K NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC Phát triển: Xâm lấn hướng nội: tế bào u rơi ra tiếp tục phát triển tại các vị trí mới; vào buồng . MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở TRẺ EM Phạm Thị Thu Thủy Đại học Y Hà Nội MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở TRẺ EM • Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của một số bệnh mắt thường gặp ở trẻ em. lượng giá: kiểm tra trắc nghiệm MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở TRẺ EM • Nội dung: Bệnh đục thể thủy tinh bẩm sinh K võng mạc Glôcôm bẩm sinh Bệnh võng mạc trẻ đẻ non Lác ĐỤC THỂ THỦY. trị một số bệnh mắt thường gặp ở trẻ em • Phương pháp dạy học: Giảng theo phương pháp cổ điển, kết hợp máy chiếu Tham khảo tài liệu • Phương pháp lượng giá: kiểm tra trắc nghiệm MỘT