TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TOÁN
LỚP SƯ PHẠM TOÁN K29
*Nhóm sinh viên thực hiện :
Hồ Ngọc CảnhNguyễn Thị Kiều Chi
Phạm Thị Yến ChiNguyễn Quốc Chính
Nguyễn Văn CôngHuỳnh Thị Mỹ Dung
Trần Thị Dung
“Ứng dụng của phương pháp biến thiênhằng số & định lý lagrange & điều kiện
cần và đủ trong giải phương trình”
Giáo viên hướng dẫn: Dương Thanh Vỹ
Quy Nhơn 27/ 11/2009
Trang 2Lời nĩi đầu
Ngồi những phương pháp giải thuần túy như: biến đổi tương đương, đặt ẩn phụ, tính chất hàm số mũ; tính chất giá tị tuyệt đối; tam thức bậc hai… đề tài này chúng tơi đề cập đến phương pháp giải phương trình dựa vào sự tráo đổi vai trị của ẩn số và hăng số.Đồng thời kết hợp phương pháp điều kiện cần và đủ; áp dụng phương pháp lagrange để giải quyết một số dạng bài tốn.
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương I: Phương pháp biến thiên hằng số
Chương II:Phương pháp điều kiện cần và đủ
Chương III: Sự kết hợp giữa phương pháp biến thiên hằng số với
dịnh lý lagrange ; điều kiện cần và đủ.
Trong đĩ chương I ,chương II chi làm cơ sở để phát triển lên phương pháp ở chương III Nhưng trọng tâm của để tài là chương I và chương II (tồn bộ chương I là ý tưởng của nhĩm).
Vì thời gian cĩ hạn nên chúng tơi khơng thể tránh được những thiếu sĩt,mong sự gĩp ý của bạn đọc.Xin chân thành cảm ơn.
Nhĩm thực hiện.
Trang 3Chương I
*Phương pháp biến thiên hằng số*Phương pháp biến thiên hằng số*Phương pháp biến thiên hằng số*
Thực chất của phương pháp này là sự trao đổi vai trò giữa ẩn số và hằng số, ẩn số được xem là tham số và hằng số được xem là ẩn số trong phương trình mới.Cụ thể như sau :
Cho phương trình f(x)=0
Sau một số bước biến đổi sơ cấp, ta nhận thấy trong biểu thức f(x) nếu viết lại ở một dạng khác là g(t) thì ta có g(a)=0.Với a=const, nghĩa là từ phương trình g(t)=0 thay t=a thì được phương trình f(x)=0.
* Nảy sinh ra ý tưởng là dùng a là ẩn số,x làm tham số trong phương
trình g(t)=0 Như vậy phương trình g(t)=0 luôn luôn có nghiệm t=a Và khi xét phương trình g(t)=0 không cần điều kiện của t Đây là điểm khác biệt củaphương pháp này với phương pháp đặt ẩn phụ
Với g(t)=0, từ phương trình f(x)=0 sau khi biến đổi, nhận xét phương trình này có nghiện t=a.
Giải g(t)=0 ta được nghiệm t phụ thuộc vào x, thay t=a vào giải tìm x.
* Chú ý: - Thông thường phương trình g(t)=0 giải tìm t đơn giản không
phức tạp như phương trình f(x)=0 ban đầu.
- Phương pháp này giải được khi từ phương trình f(x)=0 sau vài bước biến đổi ta nhận ra hằng số a.
Cách ra đề:- Chọn hằng số làm ẩn cho phương trình mới.
- Lập phương trình nhận hằng số làm nghiệm (phương trình giải được nghiệm theo x).
- Từ phương trình đã có đưa phương trình về phương trình theo ẩn x, đưa hằng số chọn làm nghiệm vào phương trình này, ta được một phương trình theo x
Trang 4Mở rộng: Ta không dùng hằng số để làm ẩn trong phương trình mới mà
thay đổi hằng số theo x Lúc này độ phức tạp của bài toán mở rộng tùy ý bởi các hàm sơ cấp: hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit… vì ta cũng nhận ra được hàm ( )x là nghiệm của g(t)=0 như vai trò của a.
* Ví dụ 1: [1] Giải phương trình sau:
(1) 2.5x 2.log x5 x 1 log x1x 5 x 1 05
Trang 5Giải (3) và (4) kết hợp với điều kiện x>1 ta tìm được x.Cách ra đề:
- Chọn u =5x làm nghiệm của phương trình (*).
- Xây dựng phương trình (*) thành phương trình bậc hai theo u với
- Từ (*) thay u=5x, biến đổi sơ cấp giữa các hàm theo biến x có trong phương trình ta được phương trình ban đầu (1).
- Tùy vào mức độ khó dễ của bài toán mà trong phương trình bậc hai theo u ta chọn các nghiệm u1, u2 là các hằng số ,hàm số theo x Sau khi giải ta được
* Chú ý: Phương pháp này khác với phương pháp đặt ẩn phụ vì khi đặt ẩn
phụ ta phải tìm điều kiện của ẩn mới cho phương trình mới tồn tại Ở đây ta xét phương trình nhận hằng số (hàm số) làm nghiệm.
* Ví dụ 2: [1] Giải phương trình sau: 42x 23x 1 2x 3 16 0 (1)
Trang 6 x log ( 5 1) 2
Nhận xét: - Với cách giải này thay vì giải phương trình bậc bốn ta đưa
về việc giải phương trình bậc hai đã biết trước một nghiệm Lúc ngày ta chọn nghiệm đã biết làm ẩn của phương trình mới Bài toán này giải quyết được vì phương trình bậc hai có là số chính phương.
* Ví dụ 3: [2] Giải phương trình sau: x2 x 5 5 (1)
Giải:
Ta có (1)
x 5 5 2 2x 5 x2 4 52 (2x2 1)5 x 4 x 0 (*) Xét phương trình bậc hai dạng: u2 (2x2 1)u x 4 x 0 (4) Từ (*) ta suy ra phương trình (4) có nghiệm u=5.
Trang 7 Nhận xét: - Bài toán trên có thể giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ
x 5 t Sau đó chuyển về hệ
- Phương trình bậc 2 theo u có là một số chính phương nên việc tìmu dễ dàng hơn.
Tổng quát: Ta có thể nhận dạng phương trình f (x)2 f(x) a a với điều kiện f(x) 0 và a=const tùy ý Khi đó ta có thể thay f(x) bởi các
hàm sơ cấp như hàm lũy thừa,hàm mũ,hàm logarit…,nhưng khi giải cần phảiđặt điều kiện.Chẳng hạn như :
Với f(x)=3x thì ta có phương trình 32x 3xa a
Với f(x)=log5x thì ta có phương trình log x25 log x a a5
* Ví dụ 4: [3] Giải phương trình sau: (2x 1 1) x 1 2 x 2 0 (1)
Giải: Điều kiện : x 1
Ta có (1) 2x 1 x 1 x 1 2 x 2 0
Trang 8u 2
Khi đó ta có 2 1 (vô nghiêm) 12 2x
* Ví dụ 5: [4] Giải phương trình :
x53x (x2 2 1) 9x(x 21) 27 0 (1)
Giải: (1) x53(x4 x ) 9(x2 3x) 27 0
33(x3x)32 (x4 x )3 x2 5 (*)0 Ta xét phương trình : u3+(x3 )ux 2+(x4 x2)ux5=0 (2) Từ (*) ta thấy u=3 là nghiệm của phương trình (2).
Giải (2): ta có (2) u(u2xu x ) x (u 2 3 2 xu x ) 0 2 (u+x )(u3 2 xu x ) 0 2
Trang 9
2
Tổng quát: - Cách giải này không giải quyết cho lớp bài tập nào cụ thể,
mà trong quá trình biến đổi, ta khéo léo nhìn ra hằng số nào đó trong phươngtrình là nghiệm.Từ đó ta chuyển phương trình đã cho có bậc cao hơn hay phức tạp hơn về các dạng phương trình đơn giản quen thuộc đã biết cách giải, và điều quan trọng ở đây là ta đã biết trước một nghiệm của nó - Vì không phải tất cả các phương trình sau khi chuyển về một phương trình mới là giải được nên phương pháp này còn hạn chế,chẳng hạn như: khi chuyển về ta được không phải là một số chính phương,khi đó gặp khó khăn và không thể giải được.
Mở rộng: Vấn đề đây ra ở đây là ta chọn hằng số dể làm ẩn nên nếu ta
thay các hằng số đó bằng hàm f(x) hoặc lầ một tham số thì giải như thế nào?
Để trả lời vấn đề này ta xét ví dụ sau:
* Giải phương trình x3x2 x (1 m) 3 (m2 2m)x m(x 2 x )4 (1)
Giải: (1) mx4 x3(1 m)x 2 (1 m) x (1 m) 2 3 0
(1 m) 3x(1 m) 2 x (1 m) mx2 4 x4 x4 x30 (1 m) 3x(1 m) 2(x4 x )(1 m) x2 4 x3 (*)0 Xét phương trình : u3 xu2 (x4 x )u x2 4 x3 (2)0
Từ (*) ta suy ra u 1 m là nghiệm của phương trình (2).
Trang 10Ta có (2) (u-x)(u +2ux+x +x )=02 2 3 u-x=02 2 3
* Ví dụ 6 : [2] Giải phương trình
x3 68 153xx
(1)
Giải: Điều kiện x ≠ 0
Giả sử x0 là nghiệm của phương trình (1) Khi đó
68 15 x
2 17 17 2 x
x
Tư (*) và (**) ta có
x20 17 Vô nghiệm
Trang 11
*Ví dụ 7: [4] Giải phương trình sau
log x log x 5log 8 25log 222 2 x 22 (1)
Giải: Điều kiện: 0 < x ≠ 1
Đặt = t Ta có
1log 2
t3log 8
Trang 12t2 t 2 15 252
t4t3 2t2 3.5 25 Ta xét phương trình sau:
a2 + 3ta – t2(t2 + t – 2) = 0
là nghiệm của phương trình (1)
Nhận xét:: Trong phương trình chứa tham số chúng ta thường giải
phương trình ứng với một giá trị nào đó của tham số Như vậy trong phương trình (3) tham số chính là số 5.
BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ:
Giải các phương trình sau: 1) x3 137 187703
3) x (17 x) 17
Trang 132) x2 13 1684 2
4) lg x lg x 2lg x 9lgx 9 04 3 2
Chương II
*Phương pháp điều kiện cần và đủ*
Phương pháp này khá hiệu quả khi giải phương trình,giải quuyết được một lớp các bài toán
I Phương pháp chung :
*Khi đó ta thực hiện các bước sau :
Bước 1: Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa.
Bước 2: Tìm điều kiện cần cho hệ dựa trên đánh giá hoặc tính đối xứng
- Tìm nghiệm yo phụ thuộc vào xo.
- Vì phương trình có nghiệm duy nhất nên xo=yo Từ đó suy ra nghiệm xo
- Thay xo vào phương trình ta tìm được m.
Điều kiện đủ : - Thay m vào phương trình đã cho rồi giải phương trình
Trang 14*Ví dụ 1 :[1] Tìm m để phương trình nghiệm duy nhất
Vậy m = 4 pt có nghiệm duy nhất là x = 1
Nhận xét : Bài này ta tìm nghiệm yo của pt thông qua việc thay đổi vai trò của x và 2-x.
* Ví dụ 2:[2] Tìm a để phương trình sau có nghiệm duy nhất
Trang 15Vậy a = 1 là điều kiện cần để pt có nghiệm duy nhất
Điều kiện đủ: Với a = 1 phương trình (1) có dạng
log ( 4 x3 2 x 5 ) (2)1
ĐK: 4 x 0x 5 0
xx x
xx x
Trang 1652 4
xx x = -12
Vậy a = 1 la điều kiện cần để pt có nghiệm duy nhất
*Phương pháp biến thiên hằng số*Chú ý :
*Phương pháp biến thiên hằng số* Trong phần điều kiện cần ta có thể sử dụng a) BĐT Bunhiacopxki
log3 2( 4 x x 5) 1
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi: 4 x x 5 1
Vậy x 12
là nghiệm duy nhất.
* Bài toán trên còn có thể giải bằng phương pháp đồ thị
Viết lại (1) dưới dạng: 4 x x 5 log 3 2a với a > 0 (2)
Trang 17Phương trình (1) có nghiệm duy nhất phương trình (2) có nghiệm duy nhất.
Đường thẳng y log 3 2a cắt đồ thị hàm số y 4 x x 5 tại đúng một điểm
Xét hàm số y 4 x x 5 MXĐ: D = [-5,4]
Bảng biến thiên:
Từ đó điều kiện là a=1
* Ví dụ 3: [2] Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất.
03 2
12
Trang 18Vậy (1) có nghiệm duy nhất khi xo=m2 4m x o
m 21m
Trang 19
2
2
x= 98
Vậy với m = 2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x= 98
Tổng quát : Bài toán tổng quát cho lớp các bài toán gồm một và hai tham số
để phương trình có nghiệm duy nhất.
*Phương pháp biến thiên hằng số*Tìm a,b,c để phương trình sau có nghiệm duy nhất.
nếunếunếu
Trang 20Để phương trình có nghiệm duy nhất thì xo = a+b-xo x = o a b2
Thay vào (1) suy ra : c a b
Điều kiện đủ : Giả sử c a b , khi đó : (1)
x a x b a b (x a) (x b)
d) x m 2 x 1 m 1 e) mx2 2(m 1)x 2 mx 2 f) x 21 2m 1
g) 2mx(2 x) 3x 1 m
Trang 21 Nhận xét chung: Đối với dạng này ta sử dụng điều kiện cần là tính duy
nhất nghiệm của phương trình,tìm được giá trị của tham số m.Và điều kiện đủ khi thay m vào phương trình ta tìm được x Sau đó kết luận bài toán.
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm
m=3
Điều kiện đủ : Với m = 3 thì (3) trở thành
x2 2x 1 x 1 x +1 = x +1 (x ≥ 0) 0 = 0 luôn đúng
Vậy với m = 3 thì pt nghiệm đúng x ≥ 0
Trang 22* Ví dụ 2: [3] Tìm a,b để pt sau nghiệm đúng x :
a x2 1 x2bx 1 0 (4)
Giải:
Điều kiện cần: Giả sử (4) có nghiệm x
x = 0 là nghiệm của (4) Khi đó (4) a – 1 = 0 a = 1 Với a = 1
(2) x2 1 x2bx 1 x2 +1 = x2 + bx + 1 b = 0 Suy ra a = 1 và b = 0
Với a =1 , b = 0 khi đó pt (4) có dạng
x2 1 x210 0 = 0 đúng
Vậy a = 1 và b = 0 phương trình nghiệm đúng x
Nhận xét: Qua 2 ví dụ trên,với những bài toán tìm điều kiện của một hay
nhiều tham số sẽ thực hiện theo tuần tự:
- Chọn nghiệm xo thuộc (a,b) sao cho việc tính giá trị của tham số diễn ra một cách đơn giản (nếu 0 thuộc (a,b) thì nên chọn xo = 0 ) - Thay xo vào pt tìm giá trị của tham số thứ nhất
- Thay giá trị tham số thứ nhất vào pt tìm giá trị tham số tiếp theo - Thay giá trị của các tham số vào pt rồi giải pt không có tham số tìm khoảng nghiệm của x rồi kết luận.
Trang 23* Ví dụ 3:[1] Tìm m để phương trình sau nghiệm đúng ∀x > 0 :
Vậy với m = 0 phương trình nghiệm đúng ∀x>0
* Ví dụ 4: [3] Tìm m để phương trình sau nghiệm đúng với mọi x2
lg(x m) 2 2(x 4) (1)
Giải : Điều kiện x m
Để phương trình (1) nghiệm đúng x 2 ta phải có x 2
Biến đổi phương trình (1) về dạng : 2lg x m 2(x 4) x m (x 4) (2)
Do đó m4là điều kiện cần để thõa yêu cầu của bài toán.
Trang 24Đều kiện đủ:
Với m4 ta cĩ : x 4 x 4 x+4 = x+4 luôn đúng x 2
Vậy với m4phương trình đã cho nghiệm đúng x 2
Nhận xét : Bài tốn này cĩ thể phát biểu dưới dạng “Tìm m để phương
trình x m (x 4) tương đương với bất phương trình f(x) 0;(f(x) 0) ,trong đĩ nghiệm của bất phương trình là x2.
Bài 2: Cho phương trình : log (mx2 3 5mx2 6 x) log (3 2 x 1)
a)Giải phương trình với m=0.
b)Tìm các giá trị của x nghiệm đúng phương trình trên với m 0
Bài 3: Cho phương trình : 2loga 22 (4 7 2x) loga x 22 2 (4 3x)
Tìm các giá trị của x nghiệm đúng phương trình trên với a 0
Tìm các giá trị của x nghiệm đúng phương trình trên với a 0
Bài 5: Tìm m để phương trình sau cĩ nghiệm đúng ∀x > 0 2
Trang 25Dạng 3: Tìm m để phương trình f(x)=0 tương đương với một bất phương trình nào đó.
Phương pháp : Để giải đươc dạng này ta thực hiện hai bước sau :
Bước 1: Giải bất phương trình tìm khoảng nghiệm K của bất phương trình Bước 2: Bài toán đã cho được qui về “Tìm m để phương trình đã cho
nghiệm đúng x K.
*Ví dụ1:[2] Cho 2 phương trình
(x + 5) (2 –x) = 3m x2 3x m 1 (1) x4 + 6x3 – 9x2 –16 = 0 (2) Tìm m để 2 pt tương đương
Giải :
Giải pt (2)
(2) (x2+3x)2 – 16 =0 (x –1)(x +4)(x2 + 3x + 4 ) = 0
x 1
Điều kiện cần : Giả sử (1) và (2) tương đương
Suy ra x = 1 là nghiệm của pt (1)
6 = 3m m 3 m 02
4 m (m 3)
Trang 26m 0 2
m=1
Vậy m = 1 là điều kiện cần để (1) và (2) tương đương
Điều kiện đủ : Với m = 1 khi đó (1) có dạng
-x2 – 3x + 10 = 3 x2 3x (3) Đặt t = x2 3x t ≥ 0
Khi đó (3) t2 + 3t – 10 = 0 t 5
t 2
x2 3x = 2 x2 + 3x = 4 x 1
⇒ (1) tương đương (2)
Vậy m=1 thì (1) tương đương với (2)
Nhận xét:
- Đối với bài toán tìm m để 2 phương trình f(x,m) =0; g(x)=0 tương đương thì ta giải theo trình tự sau
- Giải tìm tập nghiệm S2 của phương trình (2)
- Khi đó bài toán quy về tìm m dể phương trình f(x,m)=0 nhận S2 làm tập nghiệm
- Từ ví dụ 3 và 4 ta nhận thấy đối với phương trình chứa căn thức có tồn những phương trình mà tập nghiệm là một khoảng,do đó 1 phương trình chứa căn thức có thể tương đương với một bất phươngtrình, (hoặc có thể được phát biểu dưới dạng nghiệm đúng với mọi
x D) Ta xét ví dụ sau :
Trang 27Điều kiện cần: giả sử (1) và (2) tương đương x =3 là nghiệm của (1).(1) 2 2m + 2 2m =2
4 4m 2 =0 m = 1
Điều kiện đủ:
Với mọi m = 1, phương trình có dạng:x 1 2 x 2 x 1 2 x 2 =2 x 2 1 x 2 1 = 2
x 2 1 x 2 1 = ( x 2 1) (1 x 2)
( x 2 1)(1 x 2) 0 1 (x 2) 0 x 3 Tức là (1) và (2) tương đương.
Ta thấy trong phương trình (1) tham số m có tính đối xứng nên m = -1 thoả
mãn điều kiện bài toán.
Vậy m = ±1 thi (1) và (2) tương đương.
Nhận xét: