Luận văn thạc sĩ về XK gốm mỹ nghệ của VN vào thị trường Nhật Bản, thực trạng và các giải pháp
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - PHẠM THỊ KIM THỦY XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT B ẢN, THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI MÃ SỐ : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN Tp Hồ Chí Minh- Năm 2006 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu i Chương 1: Cơ sở khoa học để khẳng định cần đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 1.1 Cơ sở lý luận để đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ 1.1.1 Học thuyết chủ nghĩa trọng thương 1.1.2 Học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.3 Học thuyết lợi tương đối David Ricardo 1.1.4 Lý thuyết bền vững 1.2 Tổng quan thị trường gốm mỹ nghệ Nhật Bản 1.2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản mối quan hệ với Việt Nam 1.2.1.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản 1.2.1.2 Quan hệ thương mại Nhật Bản với Việt Nam 1.2.2 Thị trường gốm mỹ nghệ Nhật Bản số vấn đề cần lưu ý xuất vào thị trường 1.2.2.1 Quan niệm thị hiếu tiêu dùng gốm mỹ nghệ người Nhật Bản 1.2.2.2 Các quy định Nhật Bản hàng gốm mỹ nghệ nhập 12 1.2.2.3 Những điều cần lưu ý kinh doanh xuất gốm mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản 13 1.3 Triển vọng gốm mỹ nghệ Việt Nam thị trường Nhật Bản 14 1.3.1 Ý nghĩa việc xuất sang thị trường Nhật Bản 14 1.3.2 Triển vọng thị trường Nhật Bản gốm mỹ nghệ Việt Nam 14 1.4 Những học kinh nghiệm để đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ sang Nhật Bản nước láng giềng 16 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 16 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 17 1.4.3 Kinh nghiệm Malaysia 19 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 19 Kết luận chương Chương 2: Phân tích tình hình xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 21 2.1Khái quát gốm mỹ nghệ Việt Nam 21 2.1.1 Giới thiệu đôi nét vế gốm sứ 21 2.1.2 Gốm mỹ nghệ Việt Nam 22 2.2 Tình hình xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam thời gian qua 23 2.2.1 Tình hình xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam thời gian qua 23 2.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất 25 2.2.2.1Hiệu sản xuất xuất hàng gốm mỹ nghệ 25 2.2.2.2 Nguồn lao động cung cấp cho ngành hàng gốm mỹ nghệ 28 2.2.2.3 Trình độ công nghệ sản xuất 28 2.2.2.4 Hoạt động nghiên cứu phát triển mẫu mã 30 2.3 Tình hình xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian qua 31 2.3.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng 32 2.3.1.1 Về xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian qua 32 2.3.1.2 Về tỷ trọng xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ so với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian qua 33 2.3.1.3 Về tỷ trọng kim ngạch xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ tổng kim ngạch xuất toàn ngành gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam 34 2.2.2 Về thương hiệu gốm công mỹ nghệ 35 2.2.3 Về chất lượng giá hàng gốm mỹ nghệ xuất 36 2.2.4 Về mẫu mã sản phẩm 38 2.2.5 Về phương thức xuất 40 2.2.6 Về cấu thị trường gốm mỹ nghệ Nhật Bản 42 2.4 Những nhân tố tác động đến việc sản xuất xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào Nhật Bản 43 2.4.1 Mơi trường bên ngồi 43 2.4.1.1 Cơ hội 43 2.4.1.2 Nguy 45 2.4.2 Môi trường bên 47 2.4.2.1 Điểm mạnh 47 2.4.2.2 Điểm yếu 49 Kết luận chương Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 53 3.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp 53 3.2 Quan điểm đề xuất giải pháp 53 3.2.1 Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm công cụ quan trọng để thâm nhập thị trường Nhật Bản 53 3.2.2 Coi việc huy động nguồn lực nước tham gia vào việc sản xuất xuất hàng gốm mỹ nghệ quan điểm mang tính nguyên tắc xuyên suốt nhằm nâng cao vị hàng Việt Nam thị trường Nhật Bản 53 3.2.3 Coi việc thâm nhập thị trường Nhật Bản bước quan trọng để thâm nhập thị trường khác 54 3.2.4 Quan điểm doanh nghiệp nổ lực, Nhà nước hổ trợ cho doanh nghiệp sản xuất xuất 54 3.4 Cơ sở đề xuất giải pháp – phân tích SWOT nhằm đẩy mạnh xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 56 3.4.1 Phân tích khả khai thác điểm mạnh khắc phục điểm yếu ngành hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam 58 3.4.2 Phân tích khả khai thác hội khắc phục nguy ngành hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam 61 3.5 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gốm mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản 63 3.5.1 Giải pháp vốn nhằm đẩy mạnh việc sản xuất, xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 63 3.5.2 Đa dạng hoá phương thức xuất hàng gốm mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản 64 3.5.3 Nâng cao tính cạnh tranh hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam 66 3.5.3.1 Nâng cao khả cạnh tranh chất lượng hàng gốm mỹ nghệ 66 3.5.3.2 Nâng cao khả cạnh tranh giá hàng gốm mỹ nghệ 73 3.5.4 Đẩy mạnh hoạt động marketing mở rộng thị trường xuất 74 3.5.5 Giải pháp tăng cường liên kết 75 3.5 Kiến nghị nhà nước 77 3.5.1 Chính sách hỗ trợ tài Chính Phủ 77 3.5.2 Đẩy mạnh vai trò xúc tiến thương mại Nhà nước 77 3.5.3 Hồn thiện cơng tác bảo hộ kiểu dáng sở hữu công nghiệp 78 3.5.4 Xây dựng sách hỗ trợ để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ vào Nhật Bản theo hướng chiến lược liên kết, liên doanh với nhà nhập Nhật Bản 78 Kết Luận Chương Kết Luận vi Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Quan hệ xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản Bảng 1.2: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Nhật Bản Bảng 1.3:Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản Bảng 1.4: Cơ cấu hàng nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2004 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam năm 2003, 2005 phân theo đối tác 24 Bảng 2.3: Chi phí sản xuất hiệu kinh tế sử dụng loại lò 26 Bảng 2.4: Nguồn cung cấp mẫu mã cho doanh nghiệp 30 Bảng 2.5: Lợi cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 38 Bảng 2.6: Sở thích người Nhật Bản cách nhìn doanh nghiệp 39 Bảng 2.7: Số lượng du khách Nhật Bản đến Việt Nam 41 Bảng 2.8: Khả am hiểu thị trường Nhật Bản doanh nghiệp 46 Bảng 2.9: Những vướng mắc doanh nghiệp trình thực xuất gốm sứ mỹ nghệ sang Nhật Bản 47 Bảng 2.10: Khó khăn kinh doanh doanh nghiệp 49 Bảng 2.11: Cách thức xuất hàng doanh nghiệp sang Nhật Bản 50 Bảng 2.12: Khách hàng chủ yếu doanh Nghiệp 50 Bảng 2.13: Phương thức tìm kiếm đối tác Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam 51 Bảng 3.1: Phân tích khả khai thác điểm mạnh ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam 59 Bảng 3.2: Phân tích khả khắc phục điểm yếu ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam 60 Bảng 3.3: Phân tích khả khai thác hội ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam 61 Bảng 3.4: Phân tích khả khắc phục nguy ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản (ĐVT:%) Sơ đồ 1.2: Quy trình nhập hàng gốm mỹ nghệ vào Nhật Bản 12 Sơ đồ 2.1: Sơ dồ cung ứng đất nguyên liệu 25 Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối hàng gốm mỹ nghệ nhập 40 Sơ đồ 2.3: Biểu đồ thị phần kim ngạch gốm loại nhập vào Nhật Bản năm 2004 42 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ Rađa dịnh vị khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam thị trường Nhật Bản 52 Hình 2.1: Kim ngạch xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam giai đoạn 1995-2005 25 Hình 2.2: Kim ngạch xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào Nhật Bản 32 Hình 2.3: Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào Nhật Bản 33 Hình 2.4: Kim ngạch xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào Nhật Bản LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản năm gần đây, đặc biệt lĩnh vực kinh tế không ngừng mở rộng phát triển Nhật Bản đánh giá đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Hai bên trí tiến hành vịng đàm phán hiệp định tự thương mại song phương vào tháng 1\2007 đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều từ 8,5 tỷ USD năm 2005 lên 15 tỷ USD vào năm 2010 Chuyến thăm thức Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 19/10/2006 vừa qua động lực, mở nhiều hội thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam - Nhật Bản cho nhiều ngành nghề sản xuất, xuất Việt Nam có ngành gốm mỹ nghệ Sản xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam nghề thủ công cổ truyền đặc sắc độc đáo dân tộc Việt Nam, từ lâu phát triển khắp miền đất nước Khơng đồ gốm nước ta làm trình độ kỹ thuật tương đối cao trở nên tiếng khắp giới Trong suốt nhiều kỷ, nước ta xuất đồ gốm sang nước không khu vực Châu Á, Châu Đại Dương mà Châu Âu Kim ngạch xuất gốm sứ mỹ nghệ nước ta liên tục tăng Năm 1995 kim ngạch xuất gốm sứ mỹ nghệ nước ta đạt 22 triệu USD đến năm 2000 đạt 100,8 triệu USD, gần gấp lần kim ngạch năm 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt gần 80% Năm 2002 kim ngạch xuất gốm sứ đạt 123,5 triệu USD đặc biệt đến năm 2005, kim ngạch xuất gốm sứ mỹ nghệ có tăng trưởng nhảy vọt, đạt 174 triệu USD Một thị trường đầu cho gốm mỹ nghệ Việt Nam Nhật Bản, thị trường có ảnh hưởng tới việc phát triển kinh tế giới nói chung khu vực Châu Á nói riêng Tuy nhu cầu nhập hàng gốm mỹ nghệ quốc gia lớn xuất đáp ứng phần nhỏ Đẩy mạnh xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, đem tinh hoa Việt Nam sang nước bạn mà cịn giúp ta trì phát triển ngành gốm vốn có truyền thống lâu đời, nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng Việt Nam Tuy nhiên, thị trường Nhật Bản ngành gốm Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm gốm loại sản xuất đối thủ cạnh tranh lớn như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia…Do đó, muốn đẩy mạnh việc xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, điều kiện mà ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam mức phát triển chưa cao, tính cạnh tranh cịn thấp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường này; đánh giá khả thâm nhập thị trường thực tế hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam từ đưa giải pháp cụ thể để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản Chính lý đó, người viết chọn đề tài luận văn: “Xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, thực trạng giải pháp phát triển” đóng góp nhỏ vào thực nhiệm vụ chung ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thị trường gốm mỹ nghệ Nhật Bản xuất ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam Nghiên cứu đặc trưng thị trường thâm nhập, phát triển xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam thị trường Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực địa làng nghề sản xuất, xuất gốm sứ mỹ nghệ chủ lực Việt Nam Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Long ngành sản xuất gốm sứ mỹ nghệ địa phương đóng góp tới 95% kim ngạch xuất gốm sứ nước Trong đề tài này, tác giả sâu nghiên cứu gốm mỹ nghệ hàng sứ bán sứ mỹ nghệ Việt Nam chưa phát triển, chưa đủ sức cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc, Nhật Bản… Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ năm 1998 đến năm 2005 Mục đích nghiên cứu đề tài: 10 Luận văn sâu vào phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến việc xuất gốm mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản, thông tin thị trường hàng gốm mỹ nghệ Nhật Bản, đối thủ cạnh tranh hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam thị trường Nhật Bản Đánh giá thực trạng xuất ngành hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam nói chung phân tích tình hình xuất sang thị trường Nhật Bản nói riêng năm gần Qua luận văn xác định yếu tố tác động thuận lợi, bất lợi điểm mạnh, điểm yếu ảnh hưởng tới việc xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Thơng qua việc tổng hợp, phân tích đánh giá để đưa giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng gốm mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, mô tả vân dụng quan điểm, đường lối Đảng khuyến khích phát triển sản xuất – kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống mang sắc văn hoá dân tộc … để đẩy mạnh xuất mặt hàng thủ cơng này, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội nâng cao vị hàng hoá Việt Nam thị trường giới Luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu gồm hai phương pháp định tính định lượng để thực nghiên cứu, phương pháp khảo sát điều tra thực địa, phương pháp chuyên gia để thu thập thông tin, phân tích yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Nhằm thu thập số liệu, thơng tin để phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, tác giả tiến hành điều tra xã hội học bảng câu hỏi 70 sở sản xuất xuất gốm mỹ nghệ nước (Phụ lục số 1, 2, 3) vùng sản xuất chủ lực Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Long 135 nên khuyến khích doanh nghiệp Việt nam xin dấu chứng nhận Nhật, đặc biệt cho sản phẩm gỗ Việc khơng địi hỏi nỗ lực thân doanh nghiệp mà cố gắng chung Bộ Thương mại, quan xúc tiến thương mại việc hợp tác với Chính phủ Nhật Bản việc cấp giấy chứng nhận Chiến lược thâm nhập thị trường thông qua đối tác, nhà phân phối: Sự diện trực tiếp thị trường Nhật Bản cách tốt để thâm nhập vào thị trường Nhưng hình thức tốn Việc tìm kiếm lựa chọn đối tác để đại diện cho Doanh nghiệp chiến lược Marketing mang tính khả thi cao doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Lựa chọn nhà phân phối Hình thức địi hỏi phải có tuyển chọn kỹ lưỡng dựa hiểu biết sâu sắc đối tác DN Nhật.Tại Nhật, nhà phân phối thường chuyên biệt hoá địa bàn nhóm ngành hàng định Các công ty nhập Nhật Bản thường lựa chọn để trở thành đại diện bán hàng cho nhà xuất nước ngồi (dù khơng thiết địi hỏi) Trong số trường hợp, điều cần thiết để triển khai mở rộng thị trường Nhật Lưu ý lựa chọn đối tác Các nhà xuất Việt Nam nên tránh lỗi mà đối tác kinh doanh nước thường mắc, họ thường dựa danh sách công ty nhập Nhật Bản để lựa chọn nhà đại diện tương lai cho thị trường Điểm cần lưu ý là, theo thông lệ, người Nhật muốn làm việc với người chưa quen biết khác phải giới thiệu trước sau phải gặp mặt Để tránh miễn cưỡng phía đối tác Nhật mà ta định chọn, nên có giới thiệu đối tác thứ ba, có quen biết với hai bên để có tin tưởng Đối tác thứ ba công ty Nhật, doanh nghiệp Việt Nam thành công thị trường Nhật Bản, Ngân hàng, Hiệp hội thương mại, Phòng thương mại công nghiệp Đại diện thương mại Việt Nam Nhật…và cần thiết ban nghành Nhật hỗ trợ vấn đề 136 Một khó khăn lựa chọn đối tác Nhật việc đánh giá độ tin cậy, xem xét tình hình kinh doanh, tình hình cạnh tranh, khả phát triển thị trường hàng nhập thiện chí đối tác Nhật Bản Có tin tưởng từ hai phía tiền đề cho việc thiết lập quan hệ đối tác Một khó khăn việc lựa chọn đại lý Nhật tìm đối tác dành hết nỗ lực để mở rộng thị phần mặt hàng xuất Nhật Tip: Nên tránh chọn nhà phân phối tập chung vào mảng thị trường hạn chế, chẳng hạn tập chung vào nhóm hàng cao cấp, cơng ty có quan hệ q chặt chẽ với hiệp hội Công nghiệp tiếng Nhật, hàng hố kinh doanh khơng thể cạnh tranh với cơng ty khác Nhật khơng có bước chuẩn bị để thực mục tiêu nhà xuất việc mở rộng thị trường… Doanh nghiệp nên thận trọng với nhà phân phối kinh doanh mặt hàng cạnh tranh hay sản phẩm có nguy gây lên xung đột mặt lợi ích nhà phân phối Để hấp dẫn thu hút đối tác Nhật Bản, nhà xuất Việt Nam cần phải thể hình ảnh đáng tin cậy, có tính sáng tạo, sản phẩm chất lượng cao, có tính cạnh tranh, có thiện chí thiết lập quan hệ hợp tác Nhà xuất nên chứng tỏ cho đối tác biết mặt hàng xuất có tiềm năng, nghiên cứu thị trường, đáp ứng địi hỏi phù hợp văn hố mặt hàng, cuối nên nhấn mạnh xuất phát từ nhu cầu trực tiếp thị trường Nhật Bản Liên lạc qua điện thoại qua fax email thường xuyên cần thiết Đại diện doanh nghiệp sang thăm Nhật đặn nên mời đối tác sang thăm trụ sở nơi sản xuất kinh doanh Việt Nam Hình thức hàng ký gửi Với 900 Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này, thị trường ký gửi Nhật đứng vị trí thứ tư giới chiếm khoảng 10% tổng doanh số bán lẻ 137 Nhật Hầu hết công ty kinh doanh ký gửi thường có kho hàng tốt, kho hàng thực phẩm hàng bách hoá hàng tiêu dùng bán lẻ khác, số có 15% doanh nghiệp chuyên lĩnh vực hàng thực phẩm Đây có hội cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng thủ công mỹ nghệ, tiêu dùng, đồ gỗ, gốm sứ thực phẩm (Rau quả…)? Việc xác định lựa chọn đối tác thương mại Nhật địi hỏi phải có thời gian cơng sức, thời kỳ kinh tế suy thoái Một chuyên gia kinh doanh hàng ký gửi không thiết phải công ty chuyên hoạt động lĩnh vực, người ký gửi biết cách hậu thuẫn tốt cho đối tác chun mơn, nghiệp vụ kinh doanh Thành cơng hình thức ký gửi phụ thuộc nhiều vào khả đầu tư dài hạn marketing đối tác Nhật Bản Liên doanh liên kết Các doanh nghiệp Việt Nam với nguồn lực hạn chế định hướng đầu tư ngắn hạn xem việc uỷ thác hàng hố cách thức khác để thâm nhập vào thị trường Nhật Các chi phí trực tiếp để có nhà uỷ thác Nhật có khả thấp nhiều so với hình thức tiếp cận thị trường khác Khi thoả thuận ký kết, chi phí uỷ thác, chi phí thuê mướn thấp, chi phí sửa chữa nhỏ hồn tồn có lợi cho công ty Việt Nam Nhưng nay, việc sử dụng hình thức hạn chế cịn nhiều vấn đề cần phải xem xét quyền, việc kiểm sốt chiến lược thị trường, chi phí hội… Liên doanh lại hình thức phổ biến để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Ưu điểm hình thức thể qua việc có thơng tin điều kiện thị trường, có xuất thị trường, cơng nghệ phát triển có hệ thống kênh phân phối khách hàng Hầu hết liên doanh có hình thức thành lập cơng ty thứ riêng từ việc liên doanh hai công ty mẹ với hình thức liên doanh, phân chia phần 138 đóng góp, cổ phần, nhân lực, quản lý….Tuy nhiên vấn đề cốt lõi cần tính tốn kỹ lưỡng gắn liền với lợi ích, niềm tin vấn đề chung Trong hầu hết trường hợp, đối tác Nhật Bản kiểm soát hoạt động Marketing phân phối Với liên doanh có liên quan tới vấn đề chuyển giao công nghệ uỷ thác với đối tác Nhật Bản có điểm cần phải lưu ý trường hợp uỷ thác trực tiếp Giá trị liên doanh giảm bớt mà hai bên đối tác trở lên phụ thuộc vào kỹ Marketing, khách hàng, phát kiến công nghệ bên đối tác lại Các doanh nghiệp Việt Nam nên hiểu cơng ty thương mại lớn Nhật Bản có sở vững vàng mối quan hệ với khách hàng Chính điều làm tăng lượng hàng tiêu thụ lượt hàng đầu tiên, thị trường chia sẻ, đối tác Nhật Bản thường có lợi việc tìm kiếm khách hàng mới, trừ sản phẩm nhập có nhiều lợi cạnh tranh mặt cơng nghệ giá Lập đại diện Nhật Mặc dù chi phí th văn phịng nhân cơng cao, việc lập văn phòng đại diện Nhật ngày tốn giá th văn phịng có chiều hướng giảm dần Văn phịng đại diện Các nhà xuất muốn thu thập thông tin muốn tạo điều kiện thuận lợi cho công việc tiếp xúc với đối tác khách hàng Nhật nên có văn phịng đại diện Nó trở thành cầu nối để thực việc thu thập sở liệu thơng tin khác đồng thời cung cấp hình thức xúc tiến dịch vụ kỹ thuật cần thiết Văn phịng đại diện khơng bị đánh thuế khơng cần phải có thủ tục xin phép phức tạp Tuy nhiên, văn phịng đại diện khơng can thiệp vào giao dịch thương mại chí khơng thực nhận đơn đặt hàng cách trực tiếp Văn phịng đại diện cung cấp hỗ trợ cần thiết cho đại lý thực tất hoạt động marketing trừ việc bán hàng 139 Chi nhánh công ty Ngược lại, Chi nhánh cơng ty Nhật lại thực tất hoạt động thượng mại, sản xuất, bán lẻ, cung cấp dịch vụ tác vụ kinh doanh khác Như vậy, chi nhánh cơng ty nhận đơn đặt hàng thực tất chương trình Marketing, bao gồm việc xắp xếp kế hoạch quảng cáo, tuyển mộ đội ngũ bán hàng thực tất hoạt động tiếp thị cần thiết Chi nhánh công ty đối tượng bị đánh thuế Nhật Nhà xuất phải bổ nhiệm đại diện Nhật phải đăng ký với Văn phòng luật thương mại Bộ Tư pháp Ngồi ra, chi nhánh cơng ty xem hình thức đầu tư trực tiếp vào Nhật theo luật Ngoại thương Nhật phải báo cáo cho Bộ tài thơng qua Ngân hàng TW vòng 15 ngày sau thành lập chi nhánh Để biết thêm thông tin chi tiết, xin mời xem http://www.jetro.go.jp Các nhà xuất tham khảo chương trình xúc tiến nhập đầu tư vào Nhật Bộ Kinh tế, Bộ công nghiệp Thương mại Nhật Bản (METI) Nội dung chương trình bao gồm chương trình cho vay thông qua Ngân hàng hợp tác quốc tế phát triển Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation and the Development Bank of Japan); chương trình hỗ trợ kinh doanh tổng thể JETRO (FIND) Foreign Investment in Japan Development Corporation JETRO thành lập văn phòng Tokyo, Yokohama, Nagoya, Osaka, Kobe Fukuoka, nhằm hỗ trợ cho nhà đầu tư xuất hoạt động phát triển thị trường Tại nhà xuất cho mượn văn phòng nhỏ trang bị đầy đủ tiện nghi thời gian ngắn, bên cạnh thư viện cung cấp tài liệu tra cứu, sở liệu, phòng họp… Marketing trực tiếp Bao gồm việc đặt hàng qua thư, tiếp thị qua điện thoại, tiếp xúc khách hàng trực tiếp, bán hàng qua mạng thương mại điện tử phương pháp bán hàng hấp dẫn cho nhà xuất tiếp cận với khách hàng Nhật Bản mà không 140 thiết phải thông qua kênh phân phối truyền thống Hiện hình thức tiếp thị chưa phổ biến lắm, thời gian tới phát triển nhanh chóng Hình thức chọn mua hàng qua catalogue, băt đầu đưa vào năm 1990, hình thức bán hàng có nhiều triển vọng, với đồng yên mạnh sính đồ ngoại người Nhật ngày gia tăng Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải vượt qua nhiều thử thách khách biệt ngơn ngữ, chi phí vận chuyển vấn đề khác tiếp thị tới khách hàng Nhật Bản Muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản phương thức này, nhà xuất kh cần thiết phải chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đầu tư cho dịch vụ chủ yếu liên quan đến sở hạ tẩng cho Marketing trực tiếp Một đại diện doanh nghiệp có mặt Nhật Bản cầu nối với nhà xuất Việt Nam việc tiếp nhận thắc mắc kiến nghị, thực toán nợ khách hàng, thực hình thức quan hệ cơng chúng chuẩn bị dịch tài liệu Marketing sang tiếng Nhật Một đại diện vùng đồng thời thực công việc dự trữ giao nhận hàng Tiếp xúc với khách hàng Các tiếp xúc cá nhân với khách hàng coi trọng Nên tổ chức viếng thăm Đại diện cao cấp công ty đại diện Nhật với đại lý nhà phân phối tới khách hàng tiềm khách hàng Gọi điện thăm hỏi, hướng dẫn khách hàng… việc nên làm để có phản hồi Các điểm cần lưu ý tiếp xúc với khách hàng • Trị giá hợp đồng phụ thuộc vào việc đàm phán cách thức đàm phán trì mối quan hệ với đối tác Nhật Bản • Khả sử dụng tiếng Nhật với hiểu biết văn hoá truyền thống Nhật quan trọng Người Nhật coi trọng trung thực trực tiếp thẳng thắn, nên tránh thái độ độc đốn hay hống hách 141 • Đồng thời nên chuẩn bị tốt cho kế hoạch bán hàng sau tiếp xúc xã giao • Các biện pháp kể thực với việc thiết lập tin tưởng hiểu biết lãn bên đối tác • Đàm phán thực bước, đối tác Nhật thận trọng nhằm tránh lỗi xảy sau • Cuộc tiếp xúc với công ty Nhật Bản thường tiếp xúc cấp lãnh đạo, đàm phán chi tiết thường thực cán phận Cuộc gặp để làm quen, để thông báo thiết lập lợi ích hợp tác hai bên bước khởi đầu cho hai bên xem xét khả hợp tác • Vì nhiều lãnh đạo cao cấp Nhật khơng nói nhiều tiếng Anh, nên có phiên dịch giỏi kèm tiếp xúc Hình thức quảng cáo xúc tiến thương mại Do có khác biệt mơi trường văn hố cơng nghiệp nên có số mặt hàng chưa xuất thị trường Nhật Bản Việc cung cấp thông tin công dụng sản phẩm, sử dụng, đặc trưng chất lượng sản phẩm trở lên quan trọng Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Hệ thống báo Trung ương địa phương đa dạng phong phú, với hệ thống kênh truyền hình kênh truyền hình cable… phương tiện quảng cáo phổ biến Nhật Tuy nhiên, tất cơng ty thực việc quảng cáo báo phim quảng cáo truyền hình Đối với cơng ty vừa nhỏ, nên lựa chọn việc đăng quảng cáo nhiều số mặt tuần báo, nguyệt san, đặc san (khoảng 2250 báo), đánh giá có hiệu nhắm vào đối tượng khách hàng Nhưng hầu hết quan báo chí, phát truyền hình khơng liên hệ trực tiếp với khách hàng mà thông qua công hãng quảng cáo hàng đầu Nhật: Dentsu Inc., Hakuhodo Inc., Tokyu Agency International Inc., Daiko Advertising 142 Inc and Asatsu Inc Tại Nhật, nhìn chung, thơng điệp ngơn ngữ hình đánh giá có hiệu quảng cáo Các kiểu quảng cáo giật gân, dài dòng, so sánh nói xấu đối thủ cạnh tranh thường khơng chấp nhận trở thành vô hiệu bán hàng cạnh tranh xu chung toàn kinh tế Quảng cáo phương tiện giao thông công cộng Quảng cáo phương tiện giao thông công cộng bị lãng quên Nhật Bản, nơi mà phương tiện chủ yếu vận chuyển hành khách ước tính khoảng 21 tỷ lượt người/năm, thành phố Nhật Bản Quảng cáo khuyến mại phải phần chiến lược tổng thể, nhà xuất nên hợp tác với hãng quảng cáo hoặc/và hãng chuyên quan hệ công chúng Một chiến dịch quảng cáo mặt báo trở nên lãng phí khơng có phối kết hợp với chuyên gia lĩnh vực không chuẩn bị kế hoạch bán hàng hoàn hảo Tham gia hội chợ triển lãm Các hội chợ triển lãm, hội thảo thương mại…cũng diễn thường xuyên Nhật, không riêng Tokyo mà hầu hết trung tâm thương mại - công nghiệp thành phố lớn Nhật Các cơng ty Việt Nam nên tìm kiếm tài trợ trung tâm xúc tiến hợp tác thương mại hai nước (Địa tổ chức có liên quan) III Một số thông tin kinh tế Nhật Bản Đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội Nhật Bản năm 2004 Năm 2004 (theo năm tài Nhật Bản từ tháng 4/2004-tháng 4/2005), dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP Nhật Bản đạt 2,1% Đây quý thứ liên tục GDP Nhật Bản tăng trưởng dương Tiêu dùng yếu tố để thúc đẩy khu vực tư nhân kinh tế phát triển, chiếm khoảng 55% GDP Nhật Bản Về tỷ giá đồng yên/đô la, (ngày 15/3/2005), tỷ giá đồng yên so với đô la Mỹ 104,8 Việc đồng yên tăng giá so với đồng đơla ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản tác động mạnh đến nguồn thu nhà xuất Nhật Bản tỷ giá trì lâu Sở dĩ đồng yên đồng ngoại tệ giới mạnh lên so với đồng la Mỹ sách điều chỉnh khắc phục 143 tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ngân sách Mỹ Về khả Nhật Bản điều chỉnh sách tiền tệ tác động việc đồng yên tăng giá, thống kê số phát triển kinh tế cho thấy kinh tế Nhật Bản phục hồi tốt tác động việc đồng yên tăng giá chưa rõ ràng Nhật Bản tiếp tục sách kích cầu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhật Bản tăng nguồn thu, giải vấn đề thất nghiệp tăng mức sống người dẫn dẫn đến số tiêu dùng hàng hóa ổn định bền vững Về thương mại, tổng kim ngạch xuất nhập Nhật Bản năm 2004 đạt khoảng 110,3 ngàn tỷ yên (khoảng 1.051 tỷ USD), tăng 11,6% so với năm 2003 Đây năm tổng kim ngạch xuất nhập Nhật Bản vượt mức 100 ngàn tỷ yên Nhật Bản nước xuất siêu với kim ngạch 12 ngàn tỷ yên năm 2004 (khoảng 114,3 tỷ USD), tăng 17,9% so với kim ngạch xuất siêu khoảng 10 ngàn tỷ n năm ngối Về xuất hàng hóa, năm 2004, kim ngạch xuất Nhật Bản đạt 61,1 ngàn tỷ yên (khoảng 582,6 tỷ USD), tăng 12,2% so với năm 2003 Thị trường xuất Nhật Bản Mỹ (chiếm 22,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu thiết bị vận tải máy móc), EU (15,5%, mặt hàng xuất thiết bị vận tải), Trung Quốc (13%, chủ yếu máy móc), Hàn Quốc (7,8%), 10 nước ASEAN (chiếm 12,9% với kim ngạch xuất Nhật Bản đạt 7.893 tỷ yên, tăng 11,5% so với năm 2003, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philíppin Inđơnêxia thị trường xuất Nhật Bản) Về dự báo xuất thời gian tới, xuất Nhật Bản tiếp tục tăng, với tốc độ thấp năm 2004 vấn đề tỷ giá đồng yên đô la Mỹ kinh tế giới tăng trưởng chậm lại Điều tiết tỷ giá đồng yên/đôla cách hợp lý nhân tố định xuất Nhật Bản Về nhập khẩu, kim ngạch nhập năm 2004 Nhật Bản đạt 49,1 ngàn tỷ yên (khoảng 472,8 tỷ USD), tăng 10,9% so với năm 2003 Các mặt hàng nhập chủ yếu Nhật Bản ngun liệu thơ, nhiên liệu, khống chất thiết bị máy móc Thị trường nhập Nhật Bản Trung Quốc (chiếm 20,7%), 10 nước ASEAN (14,8% so với 2003 15,3% Inđônêxia, Malaysia Thái Lan nước ASEAN có kim ngạch xuất lớn sang Nhật Bản Việt Nam 144 đứng thứ sau nước trên, Philíppin Singapore), Mỹ (13,7% chủ yếu hóa chất thiết bị máy móc, giảm 1,6% so với kỳ năm ngoái), EU (12,6%) Hàn Quốc (4,85%) Việc giá dầu thô tăng cao Quý III năm 2004 gây ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản, mức độ ảnh hưởng chưa nhiều Giá dầu thô giới thời gian qua tăng liên tục tình hình bất ổn I rắc, đầu dầu thơ, tình hình sản xuất dầu khơng ổn định Nga nhu cầu tiêu dùng tăng mùa đông Dự báo tháng đầu năm 2005, sản xuất công nghiệp số lượng doanh nghiệp kinh doanh có lãi tiếp tục tăng Đến tháng 12 năm 2004, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khoảng 1.100 doanh nghiệp, mức thấp kể từ năm 1991 Chính phủ Nhật Bản tâm thực tư nhân hóa ngành bưu điện, nhiều biểu tình phản đối diễn Về tỷ lệ thất nghiệp, tình hình thất nghiệp cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp Nhật Bản cao, mức 4,7% Tuy nhiên, tháng 11 năm 2004, tỷ lệ thất nghiệp giảm 0,2% doanh nghiệp bắt đầu hồi phục làm ăn có lãi có nhu cầu tuyển thêm lao động Đây triển vọng tốt đẹp cho xuất lao động ta sang Nhật Bản Đối với vấn đề xã hội, Nhật Bản tiếp tục đối đầu với tình hình tỷ lệ người già (từ 65 tuổi trở lên) ngày tăng Đến tháng 11/2004, dân số Nhật Bản khoảng 128 triệu người, 24,4 triệu người già chiếm 19% tổng dân số Như vậy, năm 2004 năm đánh dấu giai đoạn hồi phục rõ nét kinh tế Nhật Bản sau khoảng 10 năm trì trệ Điều chứng tỏ sách cải tổ kinh tế Thủ tướng Koizumi phát huy tác dụng Sang năm 2005, kinh tế Nhật Bản tiếp tục phục hồi với tốc độ tăng trưởng chậm so với 2004 Dự báo kinh tế năm 2005 khó khăn năm 2004 Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu phát triển kinh tế 2005 sau: Tăng trưởng GDP đạt 1,6% kinh tế giới gặp khó khăn tiêu dùng nước giảm, đầu tư vốn đạt 3,3% (so với năm 2004 5,6%), xuất tăng 6,2%, nhập tăng 8,7%, tiêu dùng cá nhân tăng 0,9% (so với năm 2004 tăng 1,7%), tỷ lệ thất nghiệp 4,6% (so với năm 2004 4,7%), giá bán bn hàng hóa tăng 0,4% (so với năm 2004 tăng 1,4%) 145 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ THUẾ NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG GỐM SỨ VÀO NHẬT BẢN Hàng hoá Chung I Hàng hoá vật liệu chứa silic hay tương tự với silic hàng hoá chịu nhiệt: -Gạch, ngói mặt hàng gốm chứa silic hay Miễn tương tự với silic -Gạch, ngói chịu nhiệt vật liệu xây dựng chịu nhiệt khác, ngoại trừ mặt hàng nêu trên: +Tính theo khối lượng, xét riêng hay chung, 2,2% chứa 50% nguyên tố Mg, Ca hay Cr dạng MgO, CaO hay Cr2O3 WTO Ưu đãi Miễn 1,5% Miễn +Tính theo khối lượng: chứa 50% 2,2% nhôm(Al2O3), Silic(SiO2) hay hỗn hợp 1,5% Miễn 2,2% 1,5% Miễn +Tính theo khối lượng: chứa 50% graphit 5,2% hay loại cacbon khác hay hỗn hợp chất 3,5% Miễn +Tính theo khối lượng: chứa 50% nhôm 5,2% (Al2O3) hay hỗn hợp nhôm silic(SiO2) 3,5% Miễn 5,2% 3,5% Miễn -Gạch gốm, gạch lót sàn gốm, đá lát gốn sản Miễn phẩm tương tự: Miễn Miễn Miễn chất +Những hàng hố khác -Những hàng gốm chịu nhiệt khác(bình, chén, phích cắm, ống…) ngồi mặt hàng làm từ vật liệu chứa silic hay gần với silic +Những mặt hàng khác II Những sản phẩm gốm khác: +Gạch xây dựng 146 +Những mặt hàng khác -Ngói gốm, đồ chụp ống khói, gạch lót ống khói, vật liệu trang hồng kiến trúc vật liệu xây dựng 3% khác: 2% Miễn 3% 2% Miễn +Vật liệu lợp mái +Những mặt hàng khác - Ống gốm, cáp gốm -Đá lát sàn, tường, lò sưởi, sản phẩm khảm gốm không tráng men sản phẩm tương tự: 2,6% +Ngói, khối sản phẩm tương tự dù có hình chữ nhật hay khơng, mà diện tích bề mặt đóng gói hình vng có cạnh nhỏ 2,6% cm 1,7% 1,7% +Các sản phẩm khác _ Đá lát sàn, tường, lò sưởi, sản phẩm khảm 3,2% gốm có tráng men sản phẩm tương tự: +Ngói, khối sản phẩm tương tự dù có hình chữ nhật hay khơng, mà diện tích bề mặt 3,2% đóng gói hình vng có cạnh nhỏ cm 2,1% 2,1% +Các sản phẩm khác -Sản phẩm gốm cho phịng thí nghiệm, mục đích sử dụng hố học kĩ thuật; máng, chậu vật dụng dùng để đựng nơng nghiệp; bình, lọ gốm sản phẩm sử dụng chun chở hay đóng gói hàng hố: +Sản phẩm gốm cho phịng thí nghiệm, mục đích sử dụng hoá học kĩ thuật: Miễn Miễn 147 * Đồ sứ: ~Sản phẩm làm xúc tác, dự định sử dụng chế tạo chất xúc tác Miễn Miễn ~Những sản phẩm khác Miễn *Sản phẩm có độ cứng lớn xét lớp Mohs: ~Sản phẩm làm xúc tác, dự định sử dụng chế tạo chất xúc tác ~Những sản phẩm khác Miễn Miễn Miễn Miễn Miễn Miễn Miễn 3,4% 2,3% Miễn 3,4% 3,4% 2,3% 2,3% Miễn Miễn -Bộ đồ ăn, đồ dùng nhà bếp, sản phẩm gia dụng đồ dùng toa-let làm gốm, vật dụng sứ Miễn Miễn -Tượng để bàn sản phẩm trang trí Miễn +Những sản phẩm khác -Bồn rửa mặt, bồn rửa chén,bệ đặt bồn, bồn tắm, bồn cầu, bể chứa nước sản phẩm vệ sinh khác +Đồ sứ +Những sản phẩm khác +Đồ gốm +Những sản phẩm khác -Những sản phẩm gốm khác +Đồ gốm +Những sản phẩm khác Miễn 148 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG BÀI Bảng 1.5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản qua năm Năm Tốc độ tăng trưởng kinh Năm tế Nhật Bản (%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản (%) 1991 2.9 1998 -1.7 1992 0.4 1999 0.3 1993 0.6 2000 0.6 1994 0.6 2001 -0.02 1995 0.6 2002 -0.7 1996 2.9 2003 2.2 1997 -0.5 2004 2.1 Nguồn: JETRO Bảng 2.14: Kim ngạch xuất gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản Kim ngạch XK gốm sứ mỹ nghệ sang Nhật Năm Tốc độ tăng Bản(triệu USD) trưởng(%) 1998 3.0 1999 3.9 130.00 2000 4.8 123.08 2001 6.2 129.17 2002 6.4 103.23 2003 7.7 120.31 2004 8.6 115.04 2005 9.3 116.25 Nguồn:www.vnemart.com 149 Bảng 2.15: Về tỷ trọng xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ so với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian qua Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ trọng Xk hàng Kim ngạch XK hàng thủ công mỹ nghệ Kim ngạch XK g ốm sứ g ốm sứ mỹ nghệ so sang Nhật Bản (triệu mỹ nghệ sang Nhật với hàng TCMN vào Bản(triệu USD) USD) Nhật Bản 25.28 3.0 11.87 26 3.9 15.00 35.3 4.8 13.59 30.96 6.2 20.03 43 6.4 14.88 51.38 7.7 14.99 55.08 8.6 15.61 62.00 9.3 15.00 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2004-2005 www.vnemart.com Bảng 2.16: Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ tổng kim ngạch xuất toàn ngành gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ trọng Xk hàng g Kim ngạch XK ốm sứ mỹ nghệ vào Nhật hàng gốm sứ mỹ nghệ Kim ngạch XK g ốm sứ Bản so với tổng kim VN(triệu USD) mỹ nghệ sang Nhật ngạch XK gốm sứ Việt Nam Bản(triệu USD) 55.1 3.0 5.44 83.1 3.9 4.69 108.4 4.8 4.43 117.1 6.2 5.29 123.5 6.4 5.18 148.5 7.7 5.19 151.8 8.6 5.67 174 9.3 5.34 Nguồn: Niên giám thống kê 2005 www.vnemart.com ... mạnh xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Chương 2: Phân tích tình hình xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ Việt... vào thị trường Nhật Bản, thông tin thị trường hàng gốm mỹ nghệ Nhật Bản, đối thủ cạnh tranh hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam thị trường Nhật Bản Đánh giá thực trạng xuất ngành hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam... 2.3.1.2 Về tỷ trọng xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ so với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian qua Tỷ trọng xuất gốm sứ mỹ nghệ so với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường