*Phát triển thể chất: *Phát triển nhận thức: *Phát triển ngôn ngữ: *Phát triển tình cảm- xã hội: *Phát triển thẩm mĩ - Phát triển một số vận động cơ bản. - Phát triển sự phối hợp vận động của các giác quan. - Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân. - Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo qua các bài vận động cơ bản. - Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan qua các trò chơi. - Trẻ hứng thú tập luyện để có sức khỏe tốt. - Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét; phối hợp các cơ vận động và các giác quan. Trẻ có những kiến thức sơ đẳng khi tìm hiểu thế giới động vật: Tên gọi, đặc điểm nổi bật (Cấu tạo, thức ăn, vận động), đặc điểm giống nhau- khác nhau, ích lợi, nơi sống. - Phát triển khả năng quan sát, tính tò mò, ham hiểu biết, biết ích lợi của 1 số con vật. - Phát triển khả năng so sánh, phán đoán, nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ, nhận xét chính xác. - Nhận biết một số con vật có lợi ích đối với cuộc sống con người. - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật. - Biết nói lên những nhận xét khi quan sát, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về chủ đề “ Thế giới động vật”. - Yêu thích các con vật nuôi gần gũi và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ. - Có một số kỹ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Biết bài tỏ với các con vật có ích, chăm sóc và bảo vệ chúng. - Biết diệt trừ và phòng tránh những con vật có hại. - Biết tạo ra những sản phẩm đẹp (Vẽ, nặn, cắt- dán…) về các con vật để trang trí quanh lớp. - Biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng và cảnh quan thiên nhiên. MẠNG NỘI DUNG MẠNG HOẠT ĐỘNG 1/ Lĩnh vực phát triển thể chất: + Ném xa bằng một tay + Đi trên đường ngoằn ngoèo - Bật qua vũng nước + Chạy nhắc cao đùi + Bật sâu. - Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức; quạ và chim sẽ; kéo co. 2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 3 đối tượng. - Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 4 đối tượng. - Đếm số con vật, so sánh nhiều- ít. - So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm con vật. - Quan sát , trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình. 3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Thơ: Đàn gà con; đàn gà con. - Truyện: Cáo, thỏ và gà trống; dê con nhanh trí. 4/ Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Trò chơ đóng vai: Mẹ con, mua bán, gia đình. - Xây dựng: Vườn bách thú, trại chăn nuôi, xây vườn cây, ao cá. - Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tranh truyện. - Thư viện: Làm thiệp từ tranh; làm tranh các con vật; chơi với tranh lô tô các con vật. 5/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: - Hát: Gà trống, meo con và cún con; cá vàng bơi; đố bạn; thương con mèo……… - Nghe hát; bèo dạt mây trôi; tôm, cua, cá, thi tài; gà gáy le té. - Trò chơi vận động: Tạo dáng; bắt chước dáng đi các con vật; về đúng chuồng. - Vẽ, nặn, xé dán, cắt dán về thế giới động vật. - Làm các con vật bằng nguyên vật liệu: Chai, hủ, lá cây…
Trang 1*Phát triển ngôn ngữ:
*Phát triển tình cảm- xã hội:
*Phát triển thẩm mĩ
triển cơ chân, cơ
tay, toàn thân
sơ đẳng khi tìm hiểu thế giới động vật: Tên gọi, đặc điểm nổi bật (Cấu tạo, thức ăn, vận động), đặc điểm giống nhau- khácnhau, ích lợi, nơisống
- Phát triển khả năng quan sát, tính tò
mò, ham hiểu biết, biết ích lợi của 1 số con vật
- Phát triển khả năng sosánh, phán đoán,nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật
- Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ,nhận xét chính xác
- Nhận biết một số con vật có lợi ích đốivới cuộc sống con người
- Biết
sử dụng các
từ chỉ tên gọi, bộ phận
và một số đặc điểm nổibật, rõ nét của một số con vật
- Biết nói lên những nhận xét khi quan sát, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về chủ
đề “ Thế giới động vật”
- Yêu thích các con vật nuôi gần gũi và mong muốn được giữgìn, bảo vệ
- Có một số kỹ năng, thói quencần thiết để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- Biết bài tỏ với các con vật có ích, chăm sóc và bảo vệ chúng
- Biết diệt trừ và phòng tránh những con vật
có hại
- Biết tạo ra những sản phẩm đẹp (Vẽ, nặn, cắt- dán…) về các con vật
để trang trí quanh lớp
- Biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng và cảnh quan thiên nhiên
Trang 2MẠNG NỘI DUNG
Bé tìm hiểu về những convật sống dưới nước
Tên gọi
Một số bộ phận chính
Màu sắc, kích thướcCác món ăn từ cá
Bé tim hiểu về côn trùngTên gọi
Bảo vệ (hay diệt trừ)
Sự giống và khác nhau giữamột số cô trùng
Cách chăm sóc và bảo vệ cácloài chim
- Mối quan hệ giựa cấu tạo
với môi trường sống, với vận
động, cách kiếm ăn
Ai sống trong khu rừng này?
- Tên gọi
- Đặc điểm nổi bật
Sự giống nhau và khác nhau của một số con vật
Ích lợi
- Nơi sống
- Nguy cơ tuyệt chủngmột số loài vật quý hiếm,cần bảo vệ
Bé tìm hiểu về loaì chim
Trẻ biết kể về các loài chim:
Tên gọi, đặc điểm nổi bật, íchlợi, thức ăn, nơi sống
- Biết trả lời các câu hỏicủa cô đưa ra: Con biết gì vềcác loài chim?
- Trẻ biết được một sốđiều cơ bản về chim bồ câu:
Có đầu, có mình, có đuôi và 2chân; chim bay được; sốngtrong chuồng
Cách chăm sóc và bảo vệ cácloài chim
Trang 3MẠNG HOẠT ĐỘNG
1/ Lĩnh vực phát triển thể chất:
+ Ném xa bằng một tay
+ Đi trên đường ngoằn ngoèo - Bật qua vũng nước
+ Chạy nhắc cao đùi
+ Bật sâu
- Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức; quạ và chim sẽ; kéo co
2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 3 đối tượng
- Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 4 đối tượng
- Đếm số con vật, so sánh nhiều- ít
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm con vật
- Quan sát , trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình
3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Thơ: Đàn gà con; đàn gà con
- Truyện: Cáo, thỏ và gà trống; dê con nhanh trí
4/ Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trò chơ đóng vai: Mẹ con, mua bán, gia đình
- Xây dựng: Vườn bách thú, trại chăn nuôi, xây vườn cây, ao cá
- Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tranh truyện
- Thư viện: Làm thiệp từ tranh; làm tranh các con vật; chơi với tranh lô tô các con vật
5/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Hát: Gà trống, meo con và cún con; cá vàng bơi; đố bạn; thương conmèo………
- Nghe hát; bèo dạt mây trôi; tôm, cua, cá, thi tài; gà gáy le té
- Trò chơi vận động: Tạo dáng; bắt chước dáng đi các con vật; về đúng chuồng
- Vẽ, nặn, xé dán, cắt dán về thế giới động vật
- Làm các con vật bằng nguyên vật liệu: Chai, hủ, lá cây…
Trang 4KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 1 : VẬT NUễI TRONG GIA ĐèNH
Thực hiện từ ngày … thỏng … đến ngày … thỏng … năm ……
Đún trẻ
-trũ chuyện.
- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dựng cỏ nhõn
- Trũ chuyện, kể tờn một số vật nuụi ở trường và gia đỡnh trẻ
- Hỏt: Gà trống, mốo con và cỳn con
- Đọc thơ: Đàn gà con và đàm thoại về đàn gà
- Tiếp tục trũ chuyện theo chủ đề
KPKH
Quan sỏt , trũ chuyện
về một số con vật nuụi trong gia đỡnh
PTTM
Vẽ con gàtrống
PTTM
- Gà trống, mốo con và cỳn con
PTNT
- Đếm đến 4,nhận biết nhúm cú 4 đối tượng
“mốo đuổichuột”
Chơi tự do
Quan sỏt Đàn vịtTCVĐ:“
mốo con”
Chơi tự do
Quan sỏtĐàn gàTCVĐ:
“mốo đuổichuột”
Chơi tự do
Quan sỏt Đàn vịtTCVĐ:“
mốo con”
Chơi tự do
Quan sỏtĐàn gàTCVĐ:
“mốo đuổichuột”Chơi tự do
- Gúc thư viện: Xem tranh, truyện về cỏc con vật nuụi; xem tranh, truyện
và kể chuyện về cỏc con vật nuụi; làm sỏch tranh về cỏc con vật nuụi
- Gúc xõy dựng: Xõy, xếp chuồng cho vật nuụi: Chuồng thỏ, gà, chú…; xếp hỡnh cỏc con vật nuụi; xõy trại chăn nuụi
- Gúc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tụ màu tập tranh
Ăn trưa ngủ
Cho chỏu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ chỏu đỏnh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
Trang 5- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo qua các bài vận động cơ bản
- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan qua các trò chơi
- Trẻ hứng thú tập luyện để có sức khỏe tốt
2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng khi tìm hiểu thế giới động vật: Tên gọi, đặcđiểm nổi bật (Cấu tạo, thức ăn, vận động), đặc điểm giống nhau- khác nhau, ích lợi củacác con vật trong gia đình
- Phát triển khả năng so sánh, phán đoán, nhận xét đặc điểm giống và khác nhaucủa một số con vật
4/ Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Yêu thích các con vật nuôi gần gũi và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ
- Có một số kỹ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- Biết bài tỏ với các con vật có ích, chăm sóc và bảo vệ chúng
Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi
- Tranh về các loài chim, thức ăn, môi trường sống của chúng
- Tranh minh hoạ câu chuyện "Chim và cá"
Trang 6- Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạbáo cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm.
- Bìa lịch, báo củ…Để trẻ vẽ, cắt, dán
- Các tranh ảnh giới thiệu về các động vật sống ở khắp nơi, cách chăm sóc convật nuôi
- Mũ các con vật, đồ chơi con vật
- Các truyện tranh về động vật, câu đố, các bài hát về động vật
- Viết chì, viết chì màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ, kéo…
- C TiÕn hµnh:
1, Đón trẻ : Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện, kể tên một số vật nuôi ở trường và gia đình trẻ
- Hát: Gà trống, mèo con và cún con
- Đọc thơ: Đàn gà con và đàm thoại về đàn gà
- Tiếp tục trò chuyện theo chủ đề
- Tay 5: Quay tay dọc thân
- Bụng 5: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang phải, trái
- Bật 5: Bật luân phiên chân trước chân sau
3) Hồi tỉnh: Chơi uống nước
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Góc thư viện Xem tranh,
truyện về các con vật nuôi;
xem tranh, truyện và kể chuyện về các con vật nuôi;
làm sách tranh
về các con vật nuôi
1/Yêu cầu
Trẻ biết lật tranh, sách đúng cách;
biết tô màu đẹp và bấm thành tập
2/Chuẩn bị
Tranh truyện
về các con vật trong gia đình;
giấy, chì màu
3/Cách tiến hành
Trẻ vào góc và tự thỏa thuận nhóm trưởng , nhận vai: Bạn xem tranh, bạn
tô màu truyện xong đánh thành tập và nhóm cùng kể chuyện theo tranh
Trang 7Gúc xõy
dựng
Xõy, xếp chuồng cho vật nuụi:
Chuồng thỏ,
gà, chú…; xếphỡnh cỏc con vật nuụi; xõy trại chăn nuụi
/Yờu cầu
Trẻ biết sắpxếp bố cụcphự hợp với
mụ hỡnh
2/Chuẩn bị
Hột hạt;
chuồng cỏc con vật trong gia đỡnh, cõy xanh, hoa, cỏ, người…
Cỏch tiến hành
Trẻ tự phõn ra nhúmtrưởng và biết tự thỏa thuận mỗi bạn đều cú nhiệm vụ cụ thể
Gúc nghệ
thuật
Biểu diễn văn nghệ; cắt và dỏn thành tập
1/Yờu cầu
Trẻ thuộc nhiều bài hỏt, biết thay đổi chương trỡnh;
Trẻ biết cắt vàdỏn
Chuẩn bị
Bài hỏt, trang phục; kộo, hồ, giấy
Trẻ biết thay nhau biểu diễn hỏt, mỳa, đọc thơ; mỗi bạn 1 nhiệm vụ khỏc nhau như: Bạn cắt, bạn dỏn…
Gúc phõn vai Chơi cửa hàng
bỏn cỏc con vật nuụi, bỏn thức ăn cho vật
nuụi…;Chơi nấu cỏc mún
ăn từ vật nuụi;
Chơi tỡm phũng bệnh cho vật nuụi, chửa bệnh chovật nuụi
Yờu cầu
Trẻ biết chơi theo nhúm, biết phối hợp với nhau chơi nhịp nhàng, đoàn kết
Chuẩn bị
Đồ chơi cỏc con vật; đồ dựng nấu ăn;
trang phục bỏcsĩ
Cỏch tiến hành
Trẻ vào gúc và tựthỏa thuận vai, nhậnvai và cựng chơi vui
vẻ, đoàn kết, khụngtranh giành
D kế hoạch hoạt động ngày
Thứ hai ngày … thỏng … năm 20…
NDC: Phỏt triển thể chất: NẫM XA BẰNG 1 TAY.
NDKH: hỏt bài “ Cỏ vàng bơi”.
Trang 82 Hoạt động 2: Trọng động.
a) Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 5; tay 5; chân 5; bụng 5;
bật 5.(Hát về chủ đề thế giới động vật)
b) Vận động cơ bản:
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang theo tổ đứng đối diện cách nhau 2m
- Cô làm mẫu: Tay phải cô cầm quảbóng, chân đứng sau vạch mức, chântrước- chân sau Khi nào có lệnh ném côxoay người hơi ngã về phía sau và némbóng về phía trước
- Cô cho trẻ khá lên ném lần 2
- Lần lượt cho 2 bạn của 2 nhóm ra ném cho đến hết Ném xong về cuối hàng ngồi
c) Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẽ”.
- Cô vẽ cái vòng to làm chuồng chim
1 bạn làm quạ sẽ đứng vào 1 góc các bạncòn lại làm chim sẽ vừa đi vừa hát, khi nào
cô nói nếu không sẽ bị bắt ăn thịt
- Qụa chỉ được bắt chim ngoài chuồng
3 Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Cho trẻ đi nhẹ ngàng 1-2 vòng quanh lớp
Trẻ làm theo và hát
Trẻ làm theo hướngdẫn cô
Trẻ quan sát cô làmmẫu
Trẻ ném bóng
Trẻ hát
Trẻ đi theo cô
Trang 9D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát Đàn gà
TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của gà trống,gà mái,gà con
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn gà
trong sân” Hướng trả đến chỗ có đàn gà đang ăn
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con gà gì?
+Đây là gà gì? (Chỉ vào con gà trống)
+Kêu như thế nào?
+Có đẻ trứng không?
-Tương tự hỏi con gà mái, gà con.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới
thiệu các đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con Giáo dục trẻ biết
yêu quý các con vật nuôi trong GĐ
*Trò chơi vận động:”mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơiChơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lầnTrẻ trã lờinhận xét giờ chơi của trẻ
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi
Trang 10- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các con vật nuôi; xây trại chăn nuôi
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học
- Nêu gương trả trẻ
* Đánh giá sau 1 ngày
1, Đối với GV:
2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém :
Thứ ba ngày … tháng … năm ……
NDC:Phát triển nhận thức:
QUAN SÁT, TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
NDKH: Hát: Gà trống, mèo con và cún con I/ Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ biết gọi đúng tên, thức ăn, lợi ích, tiếng kêu, nơi sống và một vài đặc điểm nổi bật
- Trẻ so sánh sự giống và khác nhau
- Cách chăm sóc và cho ăn
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Tranh: Gà, vịt, chó, mèo
- Trẻ: Chú ý quan sát
III/ Cách tiến hành:
1 Hoạt động
1:ổn định
2 Hoạt động 2:
Quan sát một số
1 Hoạt động 1:ổn định
- Hát: Gà trống, mèo con và cún con
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Nhà bạn nào có nuôi những con vật này?
2 Hoạt động 2: Quan sát một số vật nuôi trong gia đình.
Trẻ hát Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trang 11+ Tiếng kêu của chó ra sao?
+ Con chó thuộc động vật nào?
- Chơi trò chơi “Trốn cô”
- Cô có tranh gì nữa đây
+ Con gà có mấy chân?
- Tiếng chó xủa như thế nào? (trẻ làm tiếng chó xủa)
- Tương tự các con vật khác cũng thế
- Ngoài những con vật mà cô vừacho các con biết, các con còn biết con vậtnào là động vật nuôi trong gia đình nữa
- Chúng ta nuôi chúng thì ta phải làm sao?
4 Hoạt động 4: Kết thúc.
- Hát: Đàn vịt con
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát tranhTrẻ trả lời
Trẻ so sánhTrẻ trả lời
Trẻ so sánhTrẻ trả lời
Trẻ làm tiếng chó sủa
Trẻ làm tiếng kêu khác theo gợi ý cô
Trẻ trả lờiTrẻ hát
Trang 12D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát Đàn vịt
TCVĐ:“ mèo con”
Chơi tự do I/ Mục đích
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của vịt mẹ, vịt con
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
II/ Chuẩn bị
-Đàn gà ở góc hành lang
-Sân chơi sạch an toàn
Quan sát đàn vịt:
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn vịt con”
Hướng trả đến chỗ có đàn vịt đang ăn
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con vịt gì?
+Đây là vịt gì? (Chỉ vào con vịt mẹ)
+Kêu như thế nào?
+Còn đây là vịt gì?
+Kêu như thế nào?
+Con vịt có bơi được không?
-.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của vịt mẹ, vịt
con
Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
*Trò chơi vận động: “mèo con”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá
vàng-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơiChơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lầnTrẻ trã lờinhận xét giờ chơi của trẻ
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi
Trang 13- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các con vật nuôi; xây trại chăn nuôi
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học
- Nêu gương trả trẻ
* Đánh giá sau 1 ngày
1, Đối với GV:
2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém :
Thứ tư ngày … tháng … năm …….
NDC: Phát triển tình cảm thẩm mỹ: Hát + Vận động “GÀ TRỐNG, MÈO CON VÀ CÚN CON” NDKH: I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng nhịp và thuộc bài hát - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Giúp trẻ thêm yêu thiên nhiên, yêu các con vật gần gũi xung quanh, biết bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh II/ Chuẩn bị: - Cô: Mũ (chó, mèo, gà)
- Trẻ: Mỗi trẻ hình nhỏ gà trống, mèo và chó Dụng cụ âm nhạc
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động 1: ổn
định.
Hoạt động 1: ổn định.
- Các con ơi! Nhà các con có nuôi những con vật gì?
- Các con có biết hát nào nói về gà
Trẻ trả lời
Trang 14- Bài hát vừa rồi do ai sáng tác?
- Để cho bài hát được hay hơn nữa thìcác con nhìn xem cô vừa hát vừa vỗ taytheo nhịp bài hát
- Cô vỗ tay theo nhịp + hát
-Cả lớp hát với cô và vỗ tay
- Hát với nhiều hình thức(đội mũ các con vật)
- Trong bài hát mà chúng ta vừa hát có những con vật nào?
- Cô cho trẻ kêu tiếng kêu từng con vật
- Nuôi gà, mèo, chó để làm gì?
- Những con vật này có lợi hay có hại?
- Khi nuôi chúng ta phải làm sao?
- Cô mời lần lượt 3 trẻ lên chọn nhạc cụ
và gõ nhạc cụ theo nhịp + hát(3 bạn có đội mũ)
3 Hoạt động 3: Nghe hát “Gà gáy le té”.
- Cô hát lần 1
- Tóm nội dung: Ở miền núi thì cuộcsống rất khó khăn Sáng thức dậy họthường ra nương, ra rẩy để làm việc và cóchú gà trống sáng sớm gáy lên báo thứccho mọi người để kịp ra đồng mà làm việc
- Vậy con gà là vật nuôi như thế nào?
và trẻ cùng hát khi nghe tính hiệu lắc trốngcủa cô thì trẻ chạy lại đúng kí hiệu màmình cầm trên tay
- Luật chơi: Chưa nghe tính hiệu mà
về trước thì sẽ bị phạt và nếu nghe tínhhiệu mà về sai thì cũng bị phạt
Trẻ hátTrẻ trả lời
Trẻ chua ý lắng nghe
Trẻ hát và vỗ tay
Trẻ trả lờiTrẻ làm theo yêu cầu cô
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lờiTrẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơi
Trẻ chơiTrẻ vận động và hát
Trang 15Kết thúc 5 Hoạt động 5: Kết thúc.
- Cả lớp nắm tay thành vòng tròn và vận động lại bài hát
Phát triển thẩm mĩ :
Vẽ con gà trống a) Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đơn giản để vẽ con gà trống có đầu, mình, đuôi, mắt, mào, cánh…
- Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ, tô màu
- Giáo dục trẻ cách yêu quý chăm sóc động vật
b) chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô – Tranh gà trống, tranh để vẽ mẫu,
- Của trẻ : Vở tạo hình, bút chì, màu, bàn ghế
- bài hát về con gì?
- Con gà trống thuộc nhóm nào?
- Con vật nào thuộc nhóm gia súc, con vật nào thuộc nhóm gia cầm
- Những con vật này có lợi ích gì cho conngười chúng ta?
- Muốn cho chng mau lớn thì chng mình phải làm gì?
- Ăn thịt trứng có lợi ích gì? Ăn vào có lợi gì cho cơ thể?
- Những con vật nuôi có nhiều lợi ích đốivới con người chúng ta nhưng các con cũng không nên ôm bế chó, mèo khi bị chó mèo cắn, cào vào người chúng mình rất nguy hiểm, không tiếp xúc với những con vật bị bệnh
- Cô bắt chước gáy của con gà trống
2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ con gà
Trẻ hátTrẻ trả lời
Trẻ lắng nghe cô giảng
Trẻ lắng nghe cô làm
Trẻ quan sátTrẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trang 16- Đầu gà có hình gì?
- Mình gà như thế nào?
- Chân gà làm sao? Có màu sắc như thế nào?
- Cô cho trẻ quan sát tranh 2:
- Con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Con gà trống như thế nào?
- Bức tranh này có gì khác so với bức tranh đầu của cô?
3/Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu và phân tích
- Vẽ 1 nét cong tròn khép kín làm đầu gà,
vẽ 1 hình bầu dục làm thân , cô nối 2 nét xiên làm cổ, 2 nửa nét cong tròn làm đùi gà, 2 nét thẳng làm chân, vẽ các nét cong làm đuôi, vẽ mắt, mỏ, mào
gà, cánh gà, rồi tô màu
- Muốn vẽ được con gà thì ta dùng kỹ năng gì để vẽ?
- Cho trẻ hát bài hát “ Con gà trống ” về chỗ ngồi
- Cô nhận xét tuyên dương
5/Kết thúc: Bài hát “ gà trống, mèo con
và cún con”
Trẻ nêu ý kiếnTrẻ trả lời
Trẻ nghe cô phân tích
Trẻ trả lờiTrẻ hátTrẻ vẽ
Trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xétTrẻ hát
D/ Hoạt động ngoài trời:
Trang 17- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn gà
trong sân” Hướng trả đến chỗ có đàn gà đang ăn
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con gà gì?
+Đây là gà gì? (Chỉ vào con gà trống)
+Kêu như thế nào?
+Có đẻ trứng không?
-Tương tự hỏi con gà mái, gà con.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới
thiệu các đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con Giáo dục trẻ biết
yêu quý các con vật nuôi trong GĐ
*Trò chơi vận động:”mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơiChơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lầnTrẻ trã lờinhận xét giờ chơi của trẻ
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi
- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các con vật nuôi; xây trại chăn nuôi
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
Trang 18G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học
- Nêu gương trả trẻ
* Đánh giá sau 1 ngày
1, Đối với GV:
2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém :
Thứ năm ngày … tháng ….năm ……
NDC:
Phát triển nhận thức:
ĐẾM ĐẾN 4, NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 4 ĐỐI TƯỢNG.
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 4,trẻ nhận biết nhóm có 4 đối tượng
- Luyện kỹ năng đếm, so sánh, tạo nhóm
- Giaó dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc các con vật gần gũi
II/ Chuẩn bị:
- Cô: + Bài hát: Gà trống, mèo con và cún con; Trời nắng, trời mưa
+ Một số nhóm con vật có số lượng là 4 để xung quanh lớp
- Trẻ: + Mũ các con vật: 3 mũ con mèo, 3 mũ con gà trống, 3 mũ con chó
+ Mỗi trẻ 4 con thú, 4 con rùa
+ 2 bảng để chơi trò chơi
+ Các con vật để trẻ chơi trò chơi
+ Hai con thú nhún bằng nhựa
+ Các loại rau, củ bằng bitis từ 1 đến 4
III/ Cách tiến hành:
1/Hoạt động 1:
ổn định
1 Hoạt động 1: ổn định
- Cô và trẻ hát bài: “ Gà trống, mèo con và cún con”, vừa hát cô gắn hình các con vật có trong bài hát lên bảng
+ Trong bài hát có những con vật nào?
Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ đếm và trả lời
Trang 19+ Có tất cả bao nhiêu con vật?
2 Hoạt động 2: Ôn kỹ năng đếm đến 3
- Cô và trẻ cùng đếm số con vật trên bảng
- Hôm nay là ngày hội các con vật
về dự hội rất đấy đủ cả lớp vỗ tay thật to đểchào mừng bưởi trình diễn các con vật
- Cô mở đĩa nhạc và cô cho 3 bạnđội mũ con gà, con mèo và con chó đi rađứng thành 3 hàng dọc
+ Có những con vật gì về dự thi nào?
+ Có mấy nhóm con vật?
+ Mỗi nhóm có bao nhiêu con vật?
- Cô và trẻ cùng đếm số con vật trong từng nhóm
+ Nhóm mèo con có số lượng là bao nhiêu?
+ Nhóm gà trống có số lượng là bao nhiêu?
- Cô mời các nhóm con vật về chổ ngồi
3 Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 4, đếm đến 4.
- Về dự buổi giao lưu hôm nay còn
có chú thỏ và các chú rùa Mời các chú rasân khấu
- 4 bạn thỏ ra sân khấu, 3 bạn rùa chạy theo, mỗi bạn rùa dứng cạnh 1 bạn thỏ
- Cho trẻ đếm có đủ 3 con rùa không
- Rùa và thỏ như thế nào với nhau?
- Vì sao biết nhóm thỏ nhiều hơn, nhóm thỏ ít hơn?
Cô cho trẻ đếm lần lượt nhóm thỏ vànhóm rùa
- Muốn cho nhóm thỏ và nhóm rùa bằng nhau thì phải làm sao?
- Nhóm rùa bằng nhóm thỏ thì làm thế nào?
Trẻ quan sátTrẻ trả lời
Trẻ đếm và trả lời
Trẻ đếmTrẻ trả lời
Trẻ đếmTrẻ trả lời
Trẻ tìm rùa và lấyTrẻ trả lời
Trẻ đếmTrẻ trả lời
Trẻ tìm
Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơiTrẻ chơi
Trẻ lắng nghe cách
Trang 204/ Hoạt động 4:
luyện tập
5 Hoạt động 5:
Kết thúc
Trẻ lấy 1 con rùa còn lại thêm vào
- Bây giờ có mấy con rùa rồi?
- Cô cho cả lớp đếm số thỏ và rùa
- 4 bớt 1 còn mấy?
- 2 con rùa nữa ra về
- 3 bớt 2 còn mấy?
Tương tự cô cho lần lượt nhóm thỏ
- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm có 4 con vật.(3-4 trẻ tìm)
4/ Hoạt động 4: luyện tập Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu và vận
động của các con vật”
- Cách chơi: Cô nói mèo kêu 4 tiếngthì trẻ phải bắt chước 4 tiếng kêu của mèo
“Meo, meo, meo, meo”
+ Cô nói: Vịt kêu 4 tiếng, trẻ bắt chước 4 tiếng kêu của vịt “Cáp, cáp, cạp, cạp”
* Trò chơi: “Thi gắn thức ăn cho cáccon vật”
Cô chia trẻ ra làm 2 đội
- Cách chơi: Hai đội đứng thành 2hàng dọc Trẻ đứng đầu ở mỗi đội lần lượtngồi lên con thú nhún bằng nhựa sau đónhảy lên tìm và gắn đúng thức ăn con vậtcho đội mình, Sau đó chạy về cuốihàng.Cứ tiếp tục như thế cho đến hết hàng
- Luật chơi Đội nào gắn đúng và nhanh thì đội đó thắng cuộc
Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét
5 Hoạt động 5: Kết thúc
Hát: Thương con mèo
chơi và luật chơi
Trẻ chơi và nghe cônhận xét
Trẻ hát
D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát đàn vịt TCVĐ:“ mèo con”
Chơi tự do I/ Mục đích
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của vịt mẹ, vịt con
Trang 21- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn vịt con”
Hướng trả đến chỗ có đàn vịt đang ăn
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con vịt gì?
+Đây là vịt gì? (Chỉ vào con vịt mẹ)
+Kêu như thế nào?
+Còn đây là vịt gì?
+Kêu như thế nào?
+Con vịt có bơi được không?
-.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của vịt mẹ, vịt
con
Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
*Trò chơi vận động: “mèo con”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá
vàng-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơiChơi mẫu cùng côTrẻ tiến hành chơi
Chơi vài lầnTrẻ trã lờinhận xét giờ chơi của trẻ
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi
- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các con vật nuôi; xây trại chăn nuôi
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học
Trang 22- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và thuộc bài thơ.
- Trẻ đọc rõ ràng, diễn cảm, mạch lạc, phát âm chuẩn
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc con vật nuôi trong gia đình
+ Các con vừa hát bài hát nói đến con vật gì?
+ Các con vật đó sống ở đâu?
+ Vậy các con có nhớ bài thơ nào nói đến con gà không nào?
2 Hoạt động 2: Cô đọc thơ.
- À! Cô cũng nhớ bài thơ mà chúPhạm Hổ viết về hình ảnh gà mẹ và cácchú gà con, cô mời các con cùng lắng nghe
Trẻ hátTrẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trang 23- Từ mười quả trứng được mẹ gà ấp
ủ nở thành mười chú gà con thật xinh xắn
và dễ thương
+ “Ơi! chú gà ơi…ta yêu chú lắm”
- Tình cảm của bé dành cho các bé thật gần gũi và triều mến
* Đàm thoại và giải thích các từ khó:
- Ấp ủ là: Truyền hơi ấm, ấm áp
- Lông vàng, mát dịu: Vàng nhẹ nhàng, óng ả
- Các con thích câu thơ nào nhất?
- Trong bài thơ các con thấy gà mẹ làm gì?
- Có mấy chú gà con?
- Gà con như thế nào?
* Cô cho trẻ quan sát gà mẹ và gà con và đưa tay vào sờ long
- Cô mới cá nhân đọc
- Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
4 Hoạt động 4: Trò chơi “Mô phỏng tiếng
kêu con vật”
- Cô mời trẻ bắt chước theo cách củamình tiếng gà trống gáy, tiếng gà mái gọicon, tiếng gà con tìm mẹ.(trẻ đến góc lấy
mũ đội lên và mô phỏng tiếng kêu)
- Cô và trẻ đi vòng tròn quanh lớp vận động bài hát “Đàn gà con” 2-3 lần
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ đọc thơ
Trẻ làm theo yêu cầu cô và mô phỏngtiếng kêu
Trẻ vận động và hát
Trang 24D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát Đàn gà
TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của gà trống,gà mái,gà con
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn gà
trong sân” Hướng trả đến chỗ có đàn gà đang ăn
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con gà gì?
+Đây là gà gì? (Chỉ vào con gà trống)
+Kêu như thế nào?
+Có đẻ trứng không?
-Tương tự hỏi con gà mái, gà con.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới
thiệu các đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con Giáo dục trẻ biết
yêu quý các con vật nuôi trong GĐ
*Trò chơi vận động:”mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơiChơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lầnTrẻ trã lờinhận xét giờ chơi của trẻ
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi
Trang 25- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các con vật nuôi; xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém :
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
Thực hiện từ ngày … đến … tháng … năm ………
Trang 26Kế hoạch tuần
Đón trẻ - rò
chuyện
- Trò chuyện về động vật sống dưới nước
- Đàm thoại về lợi ích và thức ăn các con vật
- Trò chuyện về cách chăm sóc vật sống dưới nước
-Hát: Cá vàng bơi; cá ơi từ đâu đến
- Đọc thơ: Rong và cá; nàng tiên óc
PTNT
Đếm số con vật, so sánh nhiều- ít
PTTM
CÁ VÀNG BƠI
Hoạt động
ngoài trời.
Quan sát Bể
cá vàngTCVĐ:“cỏsấu lờn bờChơi tự do
Quan sát
“Vỏ ốc, vỏ sò”
TCVĐ:“cỏ sấu lờn bờChơi tự do
Quan sát Bể
cá vàngTCVĐ:“cỏsấu lờn bờChơi tự do
Quan sát
“Vỏ ốc, vỏ sò”
TCVĐ:“cỏ sấu lờn bờChơi tự do
Quan sát Bể
cá vàngTCVĐ:“cỏsấu lờn bờChơi tự do
Hoạt động
góc
- Góc thư viện: Xem tranh về các loại cá; Sưu tầm tranh, tô màu và kể chuyện sáng tạo
- Góc xây dựng: Xây vườn ao- chuồng
- Góc phân vai: Cửa hàng bán cá; Chế biến các món ăn từ cá
- Góc nghệ thuật: Cắt dán động vật sống dưới nước
Ăn trưa
ngủ
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
Hoạt động
chiều
-Trang trí bức tranh to
về một số
- Chơi ở các góc
Đọc thơ:
Rong và cá
- - Hát: Cá ơi
từ đâu đến
- Xem tranh ảnh về động vật sống dưới
Trang 27vật sống dưới nước.
nước và đàm thoại theo tranh
A MỤc tiªu:
Phát triển thể chất:
- Biết được ích lợi của 1 số con vật sống dưới nước đối với đời sống và sức khoẻ conngười
Phát triển năng lực các giác quan
TrÎ biÕt l¨n bãng vµ ®i theo bang( tay kh«ng rêi bãng)
Trẻ biết dùng kỹ năng để l¨n bãng vµ ®i theo bang( tay kh«ng rêi bãng)
- Gọi đúng tên 1 số loại cá và kể được 1 số bộ phận chính bên ngoài của cá
-Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật
-Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn
-Trẻ biết miêu tả đặc điểm của 1 số sống dưới nước
- Biết đọc thơ, kể chuyện, diễn cảm
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Thực hành: cho các con vật ăn
- - Chăm sóc cá, giữ gìn môi trường ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiễm để đàn cá phát triển
- - Đảm bảo an toàn khi đến gần ao, hồ
Trẻ biết chăm sóc, biết bảo vệ
- Biết bảo vệ nguồn nước sạch
- Trò chơi: người chăn nuôi giỏi
Phát triển thẫm mỹ:
- Vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu các con vật
- Học hát, vận động theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp, múa…với các bài hát:
- Biết làm đẹp sản phẩm do mình làm ra
- Biết làm đẹp thiên nhiên
Trang 28- Tranh về các loài chim, thức ăn, môi trường sống của chúng.
- Tranh minh hoạ câu chuyện "Chim và cá"
- Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạbáo cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm
- Bìa lịch, báo củ…Để trẻ vẽ, cắt, dán
- Các tranh ảnh giới thiệu về các động vật sống ở khắp nơi, cách chăm sóc convật nuôi
- Mũ các con vật, đồ chơi con vật
- Các truyện tranh về động vật, câu đố, các bài hát về động vật
- Viết chì, viết chì màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ, kéo…
- C TiÕn hµnh:
- 1, Đón trẻ :
Trò chuyện về động vật sống dưới nước
- Đàm thoại về lợi ích và thức ăn các con vật
- Trò chuyện về cách chăm sóc vật sống dưới nước
-Hát: Cá vàng bơi; cá ơi từ đâu đến
- - Đọc thơ: Rong và cá; nàng tiên óc
- Tay 5: Quay tay dọc thân
- Bụng 5: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang phải, trái
- Bật 5: Bật luân phiên chân trước chân sau
3) Hồi tỉnh: Chơi uống nước
HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Góc thư viện Xem tranh ảnh
Trang 29sống dưới nước; sưu tầmtranh, tô màu
và kể chuyện sáng tạo
và biết kể ra thành câu chuyên
chì màu nhận vai: Nhóm
trưởng phân cho mỗibạn 1 tranh và tô màu, tô xong nhóm trưởng bấm thành tập vá thỏa thuận bàn bạc đặc tên cho tập tranh Cả nhóm xem và kể chuyện theo tranh
II/Chuẩn bị
Cây xanh, hàng ràu, cá, heo
III/Cách tiến hành
Bạn xây hàng ràu, bạn xây ao cá, bạn xây chuồng heo, bạntrồng cây Xong cùng cho cá ăn và cho heo ăn
Góc phân vai Cửa hàng bán
cá; Chế biến các món ăn từ cá
I/Yêu cầu
Trẻ biết mời khách khi bán thực phẩm và khi mua về phải biết chế biến
II/Chuẩn bị
Những con vậtsống dưới nước
III/Cách tiến hành
Mỗi bạn phân ra bán
1 thực phẩm, người bán mời khách người mua trả tiền
Góc nghệ
thuật
Cắt- dán động vật sống dưới nước
I/Yêu cầu
Trẻ biết cắt vàdán thành tập
II/Chuẩn bị
Giấy màu, kéo, hồ
III/Cách tiến hành
Bạn thì cắt, bạn thì dán, bạn sắp xếp thêm bố cục cho đẹp.Xong cả nhóm cùng mô tả bức tranh
Thứ hai ngày … tháng … năm ……
NDC:Phát triển thể chất: CHẠY NHẮC CAO ĐÙI.
NDKH:
Trang 30I/ Mục đích yêu cầu:
- Đi, chạy nhắc cao đùi tự nhiên, phối hợp chân tay nhịp nhàng, đầu không cuối
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhạy, phản ứng kịp thời với hiệu lệnh
- Không xô đẩy bạn
2 Hoạt động 2: Trọng động.
a) Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Tay đưa trước, lên cao
- Chân: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục
- Bụng: Đứng đang tay ra sau lưng,gập người về trước
- Bật: Bật tách khép chân
b) Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu+ giải thích
- Cô mời trẻ khá lên thực hiện lần 2
- Lần lượt cho cả lớp thực hiện
+ Tập cho trẻ đi, chạy nhắc caođùi, không lê chân, có thể sử dụng các vậtcản nâng cao yêu cầu: Cho trẻ đi chạynhắc cao đùi qua 4-5 vật cản
- Cho 2 đội thi đua, trẻ chú ý nhận xét
c) Trò chơi vận động: “Nhảy tiếp sức”.
3 Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Đi nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng
Trẻ đi hin vòng tròn và hát
Trẻ quan sát cô và nghe cô giải thíchTrẻ thực hiện
Trẻ tập theo hướngdẫn của cô
Trẻ thi nhau và cùng nhận xétTrẻ đi quanh lớp
D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát Bể cá vàng
Trang 31- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ: con cá vàng, cá nuôi làm cảnh.
- Giáo dục cho trẻ biết cho cá ăn và bảo vên bể cá
II Chuẩn bị
- Bể cá bằng thuỷ tinh đặt ở góc thiên nhiên
- Sân chơi sạch an toàn
III tiến hành:
*Quan sát bể cá, tôm:
-Cô cho trẻ làm động tác co cá bơi vừa đi vừa hát bài “Cá vàng
bơi” Hướng trả đến góc thiên nhiên có bể cá
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+Con cá này màu gì?
Giáo dục trẻ biết cá vàng nuôi làm cảnh, hàng ngày phải cho
cá ăn, bảo vệ bể cá không làm đổ vỡ bể cá, không bỏ cát, rác …
vào bể cá
*Trò chơi vận động: “cỏ sấu lờn bờ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơiChơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lầnTrẻ trã lờinhận xét giờ chơi của trẻ
Trang 32F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho chỏu vệ sinh sạch se và ăn trưa
Nhắc nhỡ chỏu đỏnh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
I/Mục đớch yờu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tờn một số con vật sống dưới nước: Cỏ , tụm, cua, rựa…
- Kỹ năng: Trẻ vận động làm động tỏc một số con vật sống dưới nước
- Thỏi độ: Trẻ ngồi học ngoan, thực hiện theo yờu cầu của cụ
II/Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Cá vàng bơi”
- Bể cá có các con: cá vàng, tôm, cua, ốc
- Hình ảnh( tranh vẽ) một số con vật sống dới nớc
III/Hoạt động của cụ:
- Cho trẻ quan sát bể cá và trò chuyện:
+ Chúng mình hãy quan sát thấy gì?
+ Cá bơi nh thế nào? Nuôi cá có ích lợi gì?
+ Chúng mình hãy xem bể cá có những gì?
+ Muốn cá sống tốt chúng mình phải cho nó ăn nh thế nào?
2) Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Quan sát con cá:
+ Ai chỉ cho cô con cá đâu?
+ Con cá nh thế nào? nó có những bộ phận nào?
+ Cho trẻ làm cá bơi
- Quan sát con tôm:
+ Con gì có rất nhiều râu bật tanh tách?
+ Con thấy con tôm nh thế nào?
Trẻ hỏtTrẻ trả lời
Trẻ quan sỏtTrẻ trả lời
Trẻ quan sỏt
Trang 33- Quan sát con ốc:
+ Vỏ ốc nh thế nào? cho trẻ sờ vào vỏ ốc+ Con ốc đâu?- con ốc sống trong vỏ ốc này, khi ở dới nớc nó sẽ thò ra khỏi vỏ để
bò đI kiếm ăn đấy
* So sánh con cá và con cua
- Chúng mình vừa quan sát những con gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh của các con vạt đó
và so sánh con cá và con cua+ Con cá và con cua có những điểm gì giống nhau
+ Còn có điểm gì khác nhau?
Nh vậy có rất nhiều loại cá, mỗi loại
đều đợc nuôi để đem lại lợi ích riêng, loạithì để làm cảnh, loại thì để lấy thịt, loại thì để lấy da, có loại thì lại để làm thú vuicho con ngời Vì thế chúng mình cần phảibiết chăm sóc và bảo vệ các loài cá
c) Hoạt động 3: Chơi lôtô
- Trò chơi: Thả tôm, cua, cá, ốc vào ao
- Cách chơi: Chia cho mỗi trẻ một lôtô các loại
Chia lớp thành 4 đội Yêu cầu mỗi trẻ hãy thả đúng vào
rổ có biểu tợng tơng ứng với hình ảnh của chúng
Thời gian là một bài hát, thi xem đội nào thả đợc nhiều cá đúng loại
Nhận xét chung cả 2 đội
* Vẽ con cá :
+ Cô hớng dẫn kỹ năng vẽ con cá: thân, đuôi, vây, vảy và mắt cá
+ Khuyến khích trẻ vẽ thêm nớc, rong, rêu xung quanh và thật nhiều cá để cho bức tranh thêm sinh động
- Cô phát giấy trắng khổ A4, mỗi nhóm 1 rổ bút màu
- Yêu cầu trẻ vẽ bức tranh con cá
D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sỏt “Vỏ ốc, vỏ sũ”
TCVĐ:“cỏ sấu lờn bờ
Chơi tự do
Trang 34I Mục đích
- Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi tên được vỏ ốc, vỏ sò
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết dùng các vỏ óc, cỏ sò… làm đò chơi trong góc thiên nhiên
-Cô cho trẻ làm động tác cá bơi vừa đi vừa hát bài “Cá vàng bơi”
Hướng trả đến góc thiên nhiên có rổ đựng vỏ ốc, vỏ sò
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
- Giáo dục cho trẻ biết dùng các vỏ óc, cỏ sò… làm đò chơi
trong góc thiên nhiên
*Trò chơi vận động: “cỏ sấu lờn bờ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơiChơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lầnTrẻ trã lờinhận xét giờ chơi của trẻ
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức: Trẻ hát đúng, vui tươi, nhịp nhàng
Trang 35- Kỹ năng : Trẻ hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo bài hát
- Thái độ : Giáo dục trẻ cá có thể giúp cho chúng ta diệt được lăng quăng Bêncạnh đó còn là nguồn thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
- Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại
- Hôm nay cô cũng có 1 bài hát nó về những chú cá này đó là bài “cá vàng bơi” sáng tác “Hà Hải”
- Cô hát lần 2 Đàm thoại+ Cá giúp gì cho chúng ta ?
- Cô và cả lớp cùng hát
2 Hoạt động 2 : Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát
- Cô cho trẻ đi lấy nhạc cụ (hát bài : Một con vịt)
- Cô hướng dẫn cách gõ theo nhịp bài hát
- Cô mời, tổ, nhóm, cá nhân
+ Có bao nhiêu bạn thực hiện?
- Cho trẻ nhắc tên bài hát và tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Lý con sáo”
dân ca Nam Bộ
- Hát 2 lần Đàm thoại
3 Hoạt động 3 : trò chơi
- Cả lớp cùng hát bài “Vật nuôi” di chuyển theo đội hình
- Cô tổ chức chơi TC : “Nghe hát tìm
đồ vật”
Trẻ đọc thơTrẻ trả lời
Trẻ quan sát tranh
và đàm thoạiTrẻ lắng nghe
Trẻ trả lờiTrẻ hát
Trẻ đi lấy nhạc cụ
và hátTrẻ làm theo
Trẻ thực hiệnTrẻ nhớ và nhắc lạiTrẻ lắng ngheTrẻ đàm thoại cùngcô
Trẻ hát
Trẻ nhắc lại cách chơi và chơiTrẻ chơiTrẻ hát
Trang 365 Hoạt động 5:
Kết thúc.
- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi và cho trẻnhắc lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Cô quan sát hoặc có thể chơi cùng cháu
- Trẻ biết vẽ con cá có đầy đủ các bộ phận
- Trẻ biết kết hợp các nét vẽ để vẽ tạo thành con cá
- Thích được vẽ
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Đàn cá dán trên tường
- Trẻ: Giấy A4, viết chì màu
Trẻ vừa vẽ vừa hát
Trẻ hát kết hợp với
vỗ tayTrẻ trưng bày sản phẩm
Trang 37- Trẻ nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp và lạtuyên dương còn sản phẩm chưa đẹp thìkhuyến khích lần sau vẽ đẹp hơn
Chơi tự do
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của bể cá, biết gọi tên phân biệt con cámàu vàng
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ: con cá vàng, cá nuôi làm cảnh
- Giáo dục cho trẻ biết cho cá ăn và bảo vên bể cá
II Chuẩn bị
- Bể cá bằng thuỷ tinh đặt ở góc thiên nhiên
- Sân chơi sạch an toàn
III tiến hành:
*Quan sát bể cá, tôm:
-Cô cho trẻ làm động tác co cá bơi vừa đi vừa hát bài “Cá vàng
bơi” Hướng trả đến góc thiên nhiên có bể cá
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ
Trang 38Giáo dục trẻ biết cá vàng nuôi làm cảnh, hàng ngày phải cho
cá ăn, bảo vệ bể cá không làm đổ vỡ bể cá, không bỏ cát, rác …
vào bể cá
*Trò chơi vận động: “cỏ sấu lờn bờ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
- Trẻ biết gọi tên, so sánh được nhiều- ít của các con vật
- Trẻ biết thêm bớt để tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đồ vật
1 Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức.
- Hát: Cá vàng bơi+ Cá sống ở đâu?
+ Ngoài cá ra còn có động vật nào sống dưới nước nữa?
- Lớp ta có nhiều đồ chơi đẹp côcháu ta cùng xem nha, cho cháu xem búp
bê, con ông, có mấy con?
- Còn có gì nữa?
- Đọc thơ: Rong và cá
Trẻ hátTrẻ trả lời
Trẻ đọc thơTrẻ lấy đồ chơiTrẻ quan sát và trả
Trang 39- Trẻ đến lấy đồ chơi về chổ ngồi
+ Nhìn xem trong rỗ đồ chơi có gì?
+ Con lấy và đặt ra trước mặt cho
cô 3 con cá, 4 cái chậu Vậy số cá và sốchậu cái nào nhiều hơn?
+ Nhiều hơn là mấy?
- Để cho các chậu đều có cá ta phảilàm sao?
- Đếm xem có bao nhiêu cá, baonhiêu chậu Vậy số cá và số chậu như thếnào với nhau?
- Giữ nguyên số cá cho trẻ thêmbớt số chậu trong phạm vi 5, sau mỗithêm bớt cho trẻ đếm để xác định sốlượng mới
2 Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập “Kết
bạn”
- Cách chơi: Khi cô nói kết bạnnhóm mấy người thì các con chạy về nắmtay với các bạn đủ số lượng cô đưa ra
VD: Cô nói bạn trai kết 3 bạn gái kết 4
sau đó hỏi nhóm nào nhiều hơn để bằngnhau ta phải làm sao?
3 Hoạt động 3: Kết thúc.
- Hát: Con chuồn chuồn
lờiTrẻ so sánhTrẻ trả lờiTrẻ trả lời
Trẻ học hỏi
Trẻ lắng nghe cáchchơi và luật chơiTrẻ chơi
- Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi tên được vỏ ốc, vỏ sò
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết dùng các vỏ óc, cỏ sò… làm đò chơi trong góc thiên nhiên
II Chuẩn bị
- Rổ ốc, rổ sò để ở góc thiên nhiên
-Sân chơi sạch an toàn
III tiến hành :
Trang 40Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Quan sát vỏ ốc, vỏ sò:
-Cô cho trẻ làm động tác cá bơi vừa đi vừa hát bài “Cá vàng bơi”
Hướng trả đến góc thiên nhiên có rổ đựng vỏ ốc, vỏ sò
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
- Giáo dục cho trẻ biết dùng các vỏ óc, cỏ sò… làm đò chơi
trong góc thiên nhiên
*Trò chơi vận động: “cỏ sấu lờn bờ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ quan sát Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơiChơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lầnTrẻ trã lờinhận xét giờ chơi của trẻ
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
H/ Nhận xét và đánh giá:
………
Thứ sáu ngày ….tháng ….năm ……….
NDC:Phát triển ngôn ngữ: (Thơ) RONG VÀ CÁ.
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc đúng nhịp, giọng truyền cảm thể hiện được nội dung bài thơ
- Biết cách chăm sóc cá
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Mô hình đàn cá dán trên tường
- Trẻ: Cua, cá, tôm bằng bitis