1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng chương 5 giàn thép

64 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

5.1 . NHÖÕNG KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ DAØN  5.1 .1 . ÑAËC ÑIEÅM CAÁU TAÏO PHAÏM VI SÖÛ DUÏNG PHAÂN LOAÏI DAØN  a. Ñaëc ñieåm caáu taïo  b. Öu ñieåm vaø phaïm vi söû duïng  c. Phaân loaïi daøn  5.1 .2. HÌNH DAÏNG BEÂN NGOAØI CUÛA DAØN  a. Daøn tam giaùc  b. Daøn hình thang  c. Daøn coù caùnh song song  d. Daøn ña giaùcdaøn caùnh cung  5.1 .3. HEÄ THANH BUÏNG CUÛA DAØN  a. Heä thanh buïng tam giaùc  b. Heä thanh buïng xieân  c. Heä thanh buïng phaân nhoû  d. Heä thanh buïng ñaëc bieät  5.1 .4. CAÙC KÍCH THÖÔÙC CHÍNH CUÛA DAØN  a. Nhòp daøn  b. Chieàu cao daøn  c. Khoaûng caùch maét daøn  d. Böôùc daøn (böôùc coät)  e. Ñoä voàng xaây döïng  5.1 .5. HEÄ GIAÈNG KHOÂNG GIAN  a. Taùc duïng H.GIAÈNG  b. Boá trí H.GIAÈNG  5.2. TÍNH DAØN  5.2.1 . CAÙC GIAÛ THIEÁT TÍNH TOAÙN  5.2.2. TAÛI TROÏNG TAÙC DUÏNG LEÂN MAÉT DAØN  a. Tónh taûi  b. Hoaït taûi  c. Ñöa taûi troïng veà maét daøn  5.2.3. XAÙC ÑÒNH NOÄI LÖÏC VAØ TOÅ HÔÏP TAÛI TROÏNG  a. Caùc tröôøng hôïp taûi troïng tính toaùn  b. Xaùc ñònh noäi löïc  c. Toå hôïp taûi troïng  5.2.4. CHIEÀU DAØI TÍNH TOAÙN CAÙC THANH DAØN (cdtt)  a. Chieàu daøn tính toaùn trong maët phaúng : ( lx)  b. Chieàu daøn tính toaùn ngoaøi maët phaúng : ( l y)  c. Ñoä maûnh giôùi haïn caùc thanh  5.2.5. TIEÁT DIEÄN HÔÏP LYÙ CUÛA CAÙC THANH DAØN  5.2.6. CHOÏN VAØ KIEÅM TRA TIEÁT DIEÄN THANH DAØN  a. Nguyeân taéc choïn tieát dieän  b. Choïn vaø kieåm tra TD thanh neùn  c. Choïn vaø kieåm tra TD thanh keùo  d. Choïn TD thanh theo ñoä maûnh giôùi haïn  5.3. CAÁU TAÏO VAØø TÍNH TOAÙN CAÙC MAÉT DAØN

Trang 1

CHƯƠNG 5 : DÀN THÉP

5.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DÀN

 5.1.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO - PHẠM VI SỬ DỤNG

- PHÂN LOẠI DÀN

 5.1.2 HÌNH DẠNG BÊN NGOÀI CỦA DÀN

 5.1.3 HỆ THANH BỤNG CỦA DÀN

Trang 2

 b Hệ thanh bụng xiên

 5.1.4 CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA DÀN

 5.1.5 HỆ GIẰNG KHÔNG GIAN

Trang 3

5.2 TÍNH DÀN

 5.2.1 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN

 5.2.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MẮT DÀN

 a Tĩnh tải

 b Hoạt tải

 c Đưa tải trọng về mắt dàn

 5.2.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG

 a Các trường hợp tải trọng tính toán

 b Xác định nội lực

 c Tổ hợp tải trọng

Trang 4

 5.2.4 CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CÁC THANH DÀN (cdtt)

a Chiều dàn tính toán trong mặt phẳng : ( lx)

b Chiều dàn tính toán ngoài mặt phẳng : ( ly)

 5.2.5 TIẾT DIỆN HỢP LÝ CỦA CÁC THANH DÀN

 5.2.6 CHỌN VÀ KIỂM TRA TIẾT DIỆN THANH DÀN

5.3 CẤU TẠO VÀø TÍNH TOÁN CÁC MẮT DÀN

Trang 5

a Đặc điểm cấu tạo

đồng qui LK với nhau tại nút dàn thông qua 1 bản thép gọi là bản mắt hay bản mã

 LK trong dàn thường dùng liên kết hàn

 Nếu xét tổng thể thì Dàn làm việc như dầm: chịu uốn, nhận tải trọng và truyền xuống KC đỡ nó

 Khi cùng làm việc với một tải trọng như nhau, vượt một nhịp bằng nhau thì dàn có trọng lượng bản thân nhẹ hơn dầm, nhưng độ võng lớn hơn dầm  do đó chiều cao

dàn bao giờ cũng lớn hơn chiều cao dầm

Trang 6

L a

d d

Hình 5.1 Đặc điểm cấu tạo dàn thanh cánh dưới

thanh cánh trên

Trang 7

b Ưu điểm và phạm vi sử dụng

Ưu điểm của dàn

 Nội lực trong thanh dàn chủ yếu là lực dọc  Tiết

kiệm VL, nhẹ

 Độ cứng lớn, nên vượt được được nhịp lớn

 Phù hợp với nhiều hình dạng kiến trúc mái

Phạm vi sử dụng

 Làm dàn vì kèo đỡ mái NCN, dân dụng…

 Mái NCCộng: rạp hát , cung thể thao , rạp chiếu bóng

 Dàn cầu đường sắt hoặc đường bộ

 Cột thép dạng dàn, tháp, trụ cao, các tháp khoan

 Dàn đỡ cầu trục

Trang 8

c Phân loại dàn

Theo công dụng : Dàn đỡ kết cấu mái NCN ,

nhà dân dụng , dàn cầu , dàn cầu trục , tháp trụ , cột điện , tháp khoan

Theo tải trọng tác dụng

 Dàn nhẹ : Vật liệu lợp nhẹ, nội lực các thanh nhỏ TD trhường bằng một thép góc, thép ống

 Dàn thường : tải trọng lợp 300 - 350 kg/cm2 TD được ghép từ 2 thép góc

 Dàn nặng :Chịu tải trọng nặng hoặc tải trọng động lớn như : dàn cầu, dàn cầu chạy nặng Tiết diện thanh dàn dạng tổ hợp , thanh bụng kép nối 2 bên

Trang 9

Theo sơ đồ kết cấu

 Dàn kiểu dầm (dàn-dầm) : (dạng a)

 Dàn liên tục (dạng b)  ít dùng

 Dàn mút thừa (dạng c)

 Dàn kiểu tháp trụ (dạng d)

 Dàn kiểu khung(dạng e)

 Dàn kiểu vòm(dạng f)

 Dàn – dầm liên hợp (dạng g)

Trang 10

a) dàn - dầm b) dàn liên tục

c) dàn mút thừa

e) dàn kiểu khung

e) dàn tháp

f) dàn vòm g) dàn liên hợpHình 5.3 Phận loại dàn theo sơ đồ kết cấu

Trang 11

Căn cứ lựa chọn :

 Phù hợp yêu cầu sử dụng

 Thỏa mãn yêu cầu kiến trúc và việc thoát nước mái

 Yêu cầu đối với VL lợp : từ độ dốc i của dàn 

Chọn hình dạng dàn

 Kích thước và cách bố trí cửa mái

 Cách liên kết dàn với cột , tạo được KC mái và công trình có đủ độ cứng

 Kinh tế ( tiết kiệm vật liệu , dễ gia công chế

tạo, dựng lắp )

Trang 12

dàn tam giác công son dàn tam giác có thanh căng

Dàn tam giác

Dàn hình thang

h0

Dàn hình thang một mái dốc

Hình 5.6 Dàn có cánh song song

Dàn có cánh song song 1 mái dốc

Dàn có cánh song song 2 mái dốc, một thanh căng

Dàn đa giác - cánh cung

Dàn mái răng cưa

Hình 5.4 Hình dáng bên ngoài cùa dàn

Trang 13

a Dàn tam giác

 Sử dụng cho CT yêu cầu độ dốc lớn  = 35 - 450, nhịp nhỏ :12, 15, 18m, VL lợp có độ chống thấm kém

Đầu dàn nhọn nên chỉ có thể liên kết khớp với cột

 Độ cứng ngoài mặt phẳng không lớn

 Về mặt chịu lực, không phù hợp biểu đồ Momen uốn

do tải trọng trên dàn gây ra Vùng giữa dàn thường dư khả năng chịu lực vì phải cấu tạo theo độ dốc

 Nội lực các thanh chênh lệch nhiều

 Một số thanh bụng chịu nén nhỏ nhưng chiều dài lớn nên TD phải chọn theo độ mảnh GH gây lãng phí VL

Trang 14

b Dàn hình thang

 Đươc dùng phổ biến nhất do

 Độ dốc mái không lớn  thích hợp cho NCN có i nhỏ , sự dụng VL lợp chống thấm tốt

 Có chiều cao đầu dàn  có thể liên kết cứng với cột 

tăng độ cứng cho CT, đặc biệt là NCN có cột trục lớn

 Qui phạm qui định :

 liên kết khớp : ho  60 cm

 Liên kết cứng : ho  1,5 m

 Khá phù hợp biểu đồ momen uốn, nội lực các thanh hợp lí hơn dàn tam giác

 Về cấu tạo : góc giữa các thanh không quá nhỏ

 Các mắt tương đối giống nhau  dễ tiêu chuẩn hóa

Trang 15

c Dàn có cánh song song

Trang 16

d Dàn đa giác-dàn cánh cung

 Phù hợp biểu đồ M uốn nên là loại dàn hợp lý nhất về mặt chịu lực

 Sự phân bố nội lực trong các thanh tương đối đều,

không chênh lệch nhiều nên số loại thanh ít

 Cánh trên bị gãy khúc hoặc uốn cong nên chế tạo khó

 Chỉ phù hợp khi nhịp lớn, sự tiết kiệm vật liệu lợi nhiều, bù lại công chế tạo

Ngoài ra có dàn cấu tạo mái răng cưa :

 Theo sơ đồ phân bố nội lực thì không hợp lý, Nhưng có

ưu điểm lấy được ánh sáng đều

Trang 17

+ - +

+

- +

hệ thanh bụng tam giác

hệ thanh bụng xiên

hệ thanh bụng phân nhỏ

hệ thanh bụng chữ thập

hệ thanh bụng hình thoi

hệ thanh bụng chữ K Hình 5.5 Các loại Hệ thanh bụng của dàn

Trang 18

a Hệ thanh bụng tam giác

 Các thanh bụng xiên về 2 phía

 Góc giữa thanh bụng và thanh cánh dưới : 450 – 550

 Khi khoảng cách xà gồ nhỏ hơn khoảng cách nút thì cấu tạo thêm thanh đứng để tránh uốn cục bộ

 Nếu cần có thể đặt thêm thanh treo (để treo tải trọng)

Trang 19

b Hệ thanh bụng xiên

 Đặc điểm

 Các thanh xiên ở 1 nửa dàn cùng xiên về phía

 Chiều của thanh xiên chọn sao cho thanh xiên dài chịu kéo, thanh đứng ngắn chịu nén

 Với dàn tam giác dùng hệ thanh bụng xiên không lợi vì các thanh xiên dài chịu nén, nhưng cấu tạo nút hợp lý

 Góc giữa thanh xiên và thanh cánh dưới : 350 - 450

Trang 20

c Hệ thanh bụng phân nhỏ

 Khi tính toán dàn không kể vào, tính hệ chính

trước rồi tính hệ thanh bụng phân nhỏ sau

 Tránh uốn cục bộ cho thanh cánh trên

 Giảm cdtt trong mặt phẳng dàn của thanh cánh trên

 Tăng độ cứng cho dàn

 Tuy có cấu tạo phức tạp nhưng trong 1 số trường hợp làm giảm trọng lượng của toàn cấu kiện

 Với dàn lợp panen , tính dàn phân nhỏ với lực đặt tại chân panen

Trang 21

d Hệ thanh bụng đặc biệt

 d.1 Hệ thanh bụng chữ thập

 Gồm 2 loại thanh xiên chéo nhau kết hợp thanh đứng tạo nên hệ siêu tĩnh rất cứng

 Dùng : dàn cầu, tháp trụ cao, hệ giằng mái NCN, NCT

 d.2 Hệ thanh bụng hình thoi :

 Dùng ở KC tháp trụ để tiện cho việc nối thanh cánh

 d.3 Hệ thanh bụng chữ K :

 Tăng độ cứng cho dàn,Giảm cdtt trong mặt phẳng dàn cho thanh bụng đứng Trong dàn chịu lực cắt lớn do tải trọng ngang gây ra như dầm cầu , tháp trụ ,

 d.4 Hệ thanh bụng đặc biệt cho dàn tam giác

 Góc dốc : 350 – 450 ; Tiết kiệm VL hơn các dạng khác

Trang 22

a Nhịp dàn

Nhịp của dàn L là khoảng cách trục định vị của 2 gối tựa Nhịp tính toán của dàn L0 là khoảng cách trọng tâm truyền phản lực gối tựa của dàn.

 Được xác định dựa trên :

 Yêu cầu sử dụng, Thiết kế kiến trúc

 Giải pháp bố trí kết cấu công trình, hình thức

liên kết dàn với các kết cấu khác

 Nhịp dàn được lấy thống nhất theo mođun 6m : L

= 18 , 24 , 30, 36m

Trang 23

b Chiều cao dàn

 b.1 Chiều cao đầu dàn

 Dàn hình thang :

 LK cứng: h0  1,5m  Đủ liên kết cứng với cột,

 Dàn tam giác :

 Mái lợp có yêu cầu độ dốc nhỏ (lợp tôn) : h0  45 cm

 b.2 Chiều cao giữa dàn: h

dùng nhỏ hơn 1/9

L 15

1 10

f

L 24

5 ,

6 L

L3

14

Trang 24

c Khoảng cách mắt dàn

 Là khoảng cách giữa các tâm nút trên thanh

cánh, phụ thuộc vào vị trí đặt tải trọng, góc

nghiêng có lợi của hệ thanh bụng

 Mái có xà gồ : khoảng cách mắt ở cánh trên nên chọn bằng khoảng cách xà gồ để tránh uốn cục bộ Thường : 1,5 – 3m

 Mái lợp panen : khoảng cách mắt bằng bề rộng panen

 Khoảng cách mắt cánh dưới : 3-6m

 Nên làm panen cánh trên bằng ½ panen cánh

dưới

Trang 25

d Bước dàn (bước cột)

định dựa vào

 Yêu cầu kiến trúc

 Dây chuyền công nghệ

 Phù hợp mođun thống nhất các cấu kiện lắp ghép như tấm tường , tấm mái ,

 Yêu cầu kinh tế

Trang 26

e Độ vồng xây dựng

 Dàn thường có độ võng rất lớn khi chịu tải trọng nên đề khử bớt độ vồng đó khi chế tạo người ta cho dàn vồng ngược trở lên bằng độ võng của nó khi chọu tải  ta gọi đó là độ vồng xây dựng hay độ vồng cấu tạo Khi làm việc chịu tải trọng dàn sẽ thẳng và không có độ

võng nữa Thường lấy f=1/200 L

f xd

Hình 5.7 Độ vồng xây dựng dàn

Trang 27

a Tác dụng hệ giằng

Ổn định : cùng với khung ngang, tạo thành kết

cấu không gian cùng tham gia chịu lực, tăng độ cứng cho toàn nhà Giảm chiều dài tính toán

của một số thanh nén.

Chịu lực : thể hiện rõ ở 1 số hệ giằng ở đầu

cột Chịu lực gió ở đầu hồi, chịu lực hãm dọc

của cầu chạy

Lắp ráp : cố định tạm trong quá trình lắp dựng

chính : hệ giằng mái và hệ giằng cột

Trang 28

b Bố trí hệ giằng

Hệ giằng nằm hướng dọc :

 Tác dụng :

 Đặt ở thanh cánh hạ  Giảm biến hình ngang và dọc của dầm cầu chạy, giảm xê dịch của đường ray cầu chạy

 Tăng ổn định cho khoảng mắt gối khoang ngoài cùng, vì có thể khoảng mắt này chịu nén do momen đầu dàn

 Bảo đảm sự làm việc cùng nhau của các khung, truyền tải trọng cục bộ tác dụng lên 1 khung sang các khung lân cận

Trang 29

 Cấu tạo:

 Với dàn : bố trí ở thanh cánh hạ Với vòm 3 khớp : bố trí ở thanh cánh thượng

dọc 2 hàng cột biên và tại một số hàng cột giữa cách nhau 60 – 90m theo phương ngang nhà.

giác chia nhỏ

cánh hạ (nếu khoảng mắt biên cánh hạ nhỏ); bằng ½ khoảng mắt biên cánh hạ (nếu khoảng mắt biên cánh hạ quá lớn)

Trang 30

Hệ giằng nằm hướng ngang

 Tác dụng:

 Tạo thành cùng hệ giằng hướng dọc 1 ô giằng kín làm tăng sự ổn định không gian của toàn công trình

 Chịu lực gió ở đầu hồi nhà

 Các dàn còn lại được liên kết vào các khối cứng bằng xà gồ hay sườn của tấm mái

 Cấu tạo:

 Bố trí ở 2 đầu và ở khoang giữa của khối nhiệt độ

 Khoảng cách giữa chúng không quá 50 – 60m

 Được đặt ở thanh cánh thượng và thanh cánh hạ

Trang 31

Thanh chống dọc nhà

<=15 m HG nằm hướng dọc

HG nằm ngang (TCT)

Hình 5.8 Hệ giằng nằm dọc và ngang

Trang 32

Hệ giằng đứng

 Tác dụng :

cầu trục treo.

 Cấu tạo

15m, ở hai đầu dàn vì kèo luôn có hệ giằng đứng.

Trang 33

 Theo phương dọc, HG đứng không bố trí liên tục, thường bố trí cách 2 – 3 khoang, tối thiểu cách một khoang Chỉ trong trường hợp có cầu trục treo vào HG đứng thì mới bố trí HG đứng liên tục suốt chiều dài

nhà : xà gồ nóc, thanh suốt Thanh chống dọc nhà dùng để cố định những nút quan trọng: nút đỉnh nóc (bắt buộc), nút đầu dàn, nút dưới chân cửa trời.

nơi có HG đứng thì chưa chắc có HG hướng ngang

giằng, để an toàn nên lấy theo điều kiện chịu nén (vì HG có thể chịu nén hoặc có thể chịu kéo).

Trang 34

B B B B B

Hệ giằng đứng

Hình 5.9 Hệ giằng đứng

Trang 35

5.2.1 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN

 Mắt dàn là giao điểm của các trục thanh và được xem là khớp lý tưởng các thanh trong dàn liên kết khớp ở 2 đầu

 Tải trọng tác dụng lên dàn được qui về lực tập trung đặt tại mắt dàn Do vậy Các thanh trong dàn chỉ chịu kéo

Trang 36

 Các tấm lợp VL khác lấy theo catolo của nhà SX

 Trọng lượng bản thân kết cấu mái : ( gd )

Trang 37

b Hoạt tải

chữa mái ( hoạt tải mái ), tải trọng gió , cần trục treo ( nếu có ) ,

 pm = 75 kg/m2  mái nặng

 pm = 35 - 50 kg/m2  mái nhẹ

 Hệ số vượt tải : np = 1,3

Trang 38

c Đưa tải trọng về mắt dàn

 Qui đổi toàn bộ tải trọng trên 1 đơn vị diện tích mặt bằng

m

Trang 39

Trong TH dàn liên kết cứng với cột, tải trọng tác

dụng vào dàn thêm 3 cặp mômen ở 2 đầu

Gây nguy hiểm

thanh cánh trên

M1

thanh cánh dưới

Gây nguy hiểm

M1

M1

hệ thanh bụng

Gây nguy hiểm

M1Hình 5.12 Các cặp M kể thêm khi dàn liên kết cứng với cột

Trang 40

a Các trường hợp tải trọng tính toán

 Tải trọng thường xuyên đặt cả dàn

 Hoạt tải đặt ½ dàn trái

 Hoạt tải đặt ½ dàn phải

 Hoạt tải đặt cả dàn

 Tải trọng gió trái

 Tải trọng gió phải (dàn KG có bốn TH gió)

 Tải trọng cầu trục treo (nếu có)

Chú ý :

tiêu momen do lực ấy gây ra

M uốn cục bộ xác định gần đúng theo sơ đồ dầm đơn giản, gối

tựa là mắt dàn, nhịp là khoảng cách ngang của 2 mắt.

4.P

M cb

Trang 41

b Xác định nội lực và Tổ hợp tải trọng

 Có thể tính theo các phương pháp sau

 PP Giải tích : PP Tách mắt hoặc PP Mặt cắt

PP Đồ họa : Crêmona (ĐA)

 Dùng phần mềm chuyên dụng : Feap, Sap,

TH bài toán chịu tải trọng di động, ta phải dùng lý

thuyết đường ảnh hưởng để xác định nội lực

 Sau khi giải xong lập thành bảng “Nội lực lực tính cho các trường hợp tải trọng” theo mẫu

 Khi tổ hợp tuân theo nguyên tắc

 Trọng lượng bản thân và tĩnh tải luôn có

 Hoạt tải lúc có lúc không Chỉ kể đến khi nó gây nguy hiểm cho KC, ngược lại thì không kể

Trang 42

a Chiều dàn tính toán trong

Qui ước

 Nút có nhiều thanh nén hơn thanh kéo thì nút dễ xoay, được xem là khớp

 Nút có nhiều thanh kéo hơn thanh nén thì nút khó

xoay, được xem là nút ngàm đàn hồi

Vì vậy , cdtt trong mặt phẳng dàn lấy như sau :

 Thanh cánh trên : lx = l

 Thanh cánh dưới : lx = l

 Thanh xiên, thanh đứng đầu dàn : lx = l

 Các thanh bụng khác : lx = 0,8l (Vì các mắt của chúng có thanh kéo liên kết độ cứng nhất định)

 Các thanh bụng có nút dàn phân nhỏ : lx = 0,5 l

Trang 43

là chân pa nen

Trang 44

b Chiều dàn tính toán ngoài

 Thanh cánh thượng, hạ : ly = khoảng cách giữa các điểm cố kết

 Điểm cố kết thường là điểm đặt các thanh giằng

đứng Nếu đặt panen, vị trí liên kết chân panen chính là điểm cố kết

mặt phẳng dàn

Trang 45

c Độ mảnh giới hạn các

thanh

 Để đảm bảo sự làm việc của dàn khi chịu tải trọng , khi vận chuyển và dựng lắp các thanh dàn không bị cong vêng thì độ mãnh các thanh cần nằm trong giới hạn cho phép Qui phạm qui định:     

Tên thanh Nén Kéo

Thanh cánh , thanh xiên,

thanh đứng đầu dàn 120 250

Các thanh bụng còn lại 150 350

Trang 46

5.2.5 TIẾT DIỆN HỢP LÝ CỦA

CÁC THANH DÀN

 Tiết diện các thanh dàn nhẹ có thể là một thép góc, thép I, Thép ống hoặc thép hình dập

nguội.

 Thường dùng nhất là các thanh dàn thường

được tạo thành từ 2 thép góc ghép lại với nhau Thép góc có thể đều cạnh hoặc không đều

cạnh Loại này có nhiều ưu điểm là đa dạng

phù hợp với nhiều trị số nội lực khác nhau, cấu tạo các mắt đơn giản.

 Thanh giằng , dàn không gian kết cấu tháp trụ cao thường làm bằng một thép góc.

Trang 47

x x

y

y

a)

y b)

y

y

x y

y

y

x

x y

y x

y x y

y

x y

y Hình 5.15 Các dạng tiết diện khác

Hình 5.14 Tiết diện hợp lý trong các thanh dàn

x x

y

y

a)

y b)

y

y

x y

y

y

x

x y

y x

y x y

y

x y

y Hình 5.15 Các dạng tiết diện khác

Hình 5.14 Tiết diện hợp lý trong các thanh dàn

Trang 48

a Nguyên tắc chọn tiết diện

 TD nhỏ nhất : L50x5 (để tránh phá hoại khi VC và cẩu lắp)

 Dàn L  36m  Chọn không quá 6 loại thép

 Dàn L  24m  Không cần thay đổi TD thanh cánh

 Dàn L > 24m và L  36m  Thay đổi TD để tiết kiệm vật liệu nhưng dùng không quá 2 loại tiết diện, chọn vị trí điểm nối hợp lý (phải phù hợp nội lực, kích thước thanh ) , đoạn nối  12m

 Khi nối nên chọn thép góc thay đổi chiều rộng , không nên thay đổi chiều dày đễ dễ nối Nếu buộc phải thay đổi chiều dày thì chỉ nên thay đổi  4mm

 Để tăng sự ổn định của thanh, nên chọn thép góc có chiều dày mỏng , cánh lớn

Trang 49

Bảng chọn chiều dày bản mắt chọn

dựa vào lực lớn nhất ở TX đầu dàn

Nội lực lớn nhất

Trang 50

b Chọn và kiểm tra TD thanh kéo

Sơ bộ Chọn TD

Chọn thép góc với số hiệu phù hợp Ayc

Kiểm tra lại :

 Xác định các ĐTHH cụ thể : A, ix , iy

 Tính x , y 

 Kiểm tra max < [ ]

 Kiểm tra : Nếu không đạt : Chọn lại

c

N A

  

Trang 51

c Chọn và kiểm tra TD

thanh nén

Sơ bộ Chọn TD

Trong đó :

 c : hệ số điều kiện làm việc; thanh làm bằng 1 thép

Chọn thép góc với số hiệu phù hợp Ayc

Kiểm tra lại :

 Xác định các ĐTHH cụ thể : A, ix , iy

 Tính x , y  Chọn max < [  ]  Tra bảng tìm 

c

f A

c

yc

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w