Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
343,5 KB
Nội dung
Nguyên nhân của bệnh tiểu đường ? Nguyên nhân của bệnh tiểu đường ? Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp ? Do thận và tụy tiết không đủ insullin nồng độ glucôzơ trong máu quá cao. 1. Do xơ vữa động mạch. 2. Ăn mặn nồng độ NaCl trong máu quá cao. Môi trường trong cơ thể ổn định thì trao đổi chất mới diễn ra bình thường. Để trao đổi chất ổn định thì cơ thể phải có cơ chế cân bằng nội môi. Hoạt động của cơ thể không chỉ phụ thuộc môi trường ngoài mà còn phụ thuộc môi trường trong. 20 Đọc mục I, trang 86/sgk để trả lời cácc câu hỏi sau : - Nội môi là gì ? - Thế nào là cân bằng nội môi ? Cho ví dụ ? - Thế nào là mất cân bằng nội môi ? Cho ví dụ ? I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI: Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận thực hiện Kích thích Quan sát hình20.1/sgk, kể tên các thành phần tham gia vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi ? Cơ quan?Chức năng của từng bộ phận II. SỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI II. SỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI Bộ phận Cơ quan Chức năng Bộ phận tiếp nhận kích thích Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Tiếp nhận kích thích, hình thành xung TK truyền về bộ phận điều khiển Bộ phận điều khiển Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết Điều khiển hoạt động của cơ quan bằng xung TK hoặc hoocmon Bộ phận thực hiện Gan, phổi, tim, mạch máu…… Tăng giảm hoạt động nhằm đưa môi trường về trạng tháI cân bằng và ổn định II. SỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI II. SỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận thực hiện Kích thích Sự trả lời của bộ phận thực hiên Liên hệ ngược Thụ thể và cơ quan thụ cảm Trung ương thần kinh và tuyến nội tiết. Thận, gan, tim, phổi, mạch máu… Giúp tế bào liên tục điều chỉnh cân bằng Thực hiện lệnh 1 trang 87/sgk ? Tim và mạch máu Huyết áp bình thuờng Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực ở mạch máu Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào những đặc điểm nào ? Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào lượng nước và nồng độ các chất hòa tan trong máu, đặc biệt là phụ thuộc vào nồng độ NaCl. Em hãy cho biết tầm quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu của máu ? Tế bào hoạt động trong điều kiện áp suất thẩu thấu thích hợp. Khi áp suất thẩu thấu của máu thay đổi sẽ làm thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào. - Dựa vào chức năng của thận, cho biết thận đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu như thế nào ? - Gan có vai trò như thế nào trong điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu ? IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI Các tế bào trong cơ thể hoạt động trong môi trường pH nhất định, pH = 7,35 – 7,45. pH trong máu được duy trì ổn định như thế nào ? Hệ đệm có khả năng lấy đi ion H+ (khi ion H+ dư thừa) hoặc ion OH- (khi thừa OH-) khi các ion này làm thay đổi pH của môi trường trong. IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI Trong máu có các hệ đệm chủ yếu sau: + Hệ đệm bicacbonat: H 2 CO 3 / NaHCO 3 + Hệ đêm photphat: NaH 2 PO 4 / NaHPO 4 - + Hệ đệm prôtêinat ( prôtêin ) -Ngoài hệ đệm, phổi và thận cũng đống vai trò quan trọng trong điều hòa cân bằng nội môi. * Phổi tham gia điều hòa pH máu bàng cách thải CO 2 . * Thận tham gia điều hòa pH nhờ phả năng thải H + , tái hấp thụ Na + , thải NH 3 . Vai trò của phổi và thận trong cân bằng pH nội môi như thế nào ? [...].. .Môi trường trong phụ thuộc Máu Bạch huyết Nước mô Nồng độ đường Áp suất thẩm thấu phụ thuộc Nồng độ các chất hòa tan: N+, H+ , urê, acid lactic, HCO 3-, CO2 Nước, protein huyết tương Gan Sự tương quan giữa acid và chất kiềm Hệ đệm Thận Điều hòa lượng glucôzơ trong máu Áp suất thẩn thấu thích hợp Độ pH phụ thuộc Tái hấp thu nước hoặc thải nước, muối, urê Phổi Độ pH thích hợp Cân bằng nội môi Tế . phụ thuộc môi trường trong. 20 Đọc mục I, trang 86/sgk để trả lời cácc câu hỏi sau : - Nội môi là gì ? - Thế nào là cân bằng nội môi ? Cho ví dụ ? - Thế nào là mất cân bằng nội môi ? Cho. CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI: Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận thực hiện Kích thích Quan sát hình20.1/sgk, kể tên các thành phần tham gia vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi. quan?Chức năng của từng bộ phận II. SỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI II. SỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI Bộ phận Cơ quan Chức năng Bộ phận tiếp nhận kích thích Thụ