Bài 19 : CÂN BẰNG NỘI MÔI I. MỤC TIÊU Học sinh - nêu được định nghĩa và ý nghĩa cân bằng nội môi, hậu quả mất cân bằng nội môi. -Vẽ được sơ đò cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu được vai trò của các thành phần của cơ thể duy trì cân bằng nội môi. - Trình bày cơ chế duy trì huyết áp - Vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 19.1 đến 19.4 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu (nếu sử dụng các bản trong thấy tranh) - Phiếu học tập : số 1, 2, 3, 4 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Phân biệt HTH kín và HTH hở ? - Cho biết ưu điểm của HTH kín so với HTH hở ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông I Giáo viên : Phát phiếu học tập số 1 và cho học sinh đọc mục 1. Hãy điền vào phiếu số 1 I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI Phiếu học tập số 1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG TRONG Môi trường ngoài Môi trường trong Khái niệm Ví dụ Sau khi học sinh điền vào phiếu giáo viên chỉnh sửa. * Hoạt động 2 : 1.Khái niệm môi trường trong -Môi trường ngoài là môi trường trong đó sinh vật sinh sống -Môi trường trong là môi trường bao quanh tế bào, từ đó tế bào nhận chất dinh dưỡng và thải chất thải. 2. Khái niệm cân bằng nội môi Giáo viên : phát phiếu học tập và cho học sinh đọc mục 3. - Là duy trì sự ổn định của môi trường trong. Hãy điền vào phiếu số 2 -Khi các điều kiện lý hoá của môi trường trong thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình thường thì gọi là mất cân bằng nội môi. Phiếu học tập số 2 K/N CÂN BẰNG NỘI MÔI Cân bằng nội môi Mất cân bằng nội môi Khái niệm Ví dụ Cân bằng nội môi, mất cân bằng là gì ? cho ví dụ. Học sinh hoàn thành phiếu học tập, giáo viên chỉnh sửa. ? thế nào là liên hệ ngược ? Giáo viên : giải thích và nêu được vai. II.SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ THỂ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI trò quan trọng của liên hệ ngược trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi. Cơ thể duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận : -Bộ phận tiếp nhận kích thích *Hoạt động 3 : Giáo viên : Phát phiếu học tập và cho học sinh đọc mục II, quan sát sơ đồ 19.1 ?Hãy điền các nội dung phù hợp với phiếu số 3 -Bộ phận điều khiển -Bộ phận thực hiện Phiếu học tập số 3 KHÁI QUÁT CƠ CHẾ CÂN BẰNG NỘI MÔI Bộ phận Các cơ quan Chức năng Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực hiện Sau đó giáo viên cho 1 học sinh trình bày, các học sinh khác bổ sung. III.MỘT SỐ CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI : 1.Cơ chế duy trì huyết áp : -Có sự tham gia của hấp thụ quan áp lực, trung khu điều hoà tim mạch -Duy trì huyết ấp ổn định nhờ sự tham gia của hấp thụ quan áp lực, trung khu điều hoà tim mạch máu. *Hoạt động 4 : Gioá viên phát phiếu học tập số 4 và cho HS đọc mục 1,2 quan sát sơ đồ 19.2, 19.3. Phiếu học tập số 4 CƠ CHẾ DUY TRÌ HUYẾT ÁP Bộ phận Các cơ quan Chức năng Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực hiện Hãy mô tả cơ chế điều hoà huyết áp? Giải thích vì sao chạy huyết áp tăng nhưng khi được nghỉ 1 lúc huyết áp trở lại bình thường ? -Sau khi học sinh đã mô tả giáo viên cho học sinh điền các thông tin thích hợp vào phiếu số 4. IV. CỦNG CỐ Tầm quan trọng của duy trì cân bằng nội môi là gì ? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo kho. -Chuẩn bị câu hỏi 1 đến 4 sách giáo khoa 81. 01-Đọc trước bài : 20 cho biết động vật điều hoà thân nhiệt bằng cách nào? Phần bổ sung kiến thức . mất cân bằng nội môi. Phiếu học tập số 2 K/N CÂN BẰNG NỘI MÔI Cân bằng nội môi Mất cân bằng nội môi Khái niệm Ví dụ Cân bằng nội môi, mất cân bằng là gì ? cho ví dụ. Học sinh. Bài 19 : CÂN BẰNG NỘI MÔI I. MỤC TIÊU Học sinh - nêu được định nghĩa và ý nghĩa cân bằng nội môi, hậu quả mất cân bằng nội môi. -Vẽ được sơ đò cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu. duy trì cân bằng nội môi. Cơ thể duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận : -Bộ phận tiếp nhận kích thích *Hoạt động 3 : Giáo viên : Phát phiếu học tập và cho học sinh đọc