Nội dung chương trình CEPT

14 1.2K 3
Nội dung chương trình CEPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chương trình CEPT

1 I. TỔNG QUAN 1. Khái niệm CEPT CEPT (Common Effective Preferentical On Tariffs) là chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung. CEPT là một cơ chế thơng qua đó thuế quan đánh trên hàng hố bn bán giữa các nước trong khu vực ASEAN, gồm 40% các mặt hàng sẽ được giảm thuế xuống còn 0 – 5% trước năm 2002 – 2003 (2006 đối với Việt Nam, 2008 đối với Lào và Myanmar, và 2010 đối với Campuchia) Việc giảm thuế quan được thực hiện theo các con đường nhanh và thơng thường. Thuế quan đối với hàng hố theo con đường nhanh được giảm mạnh còn 0 – 5% trước năm 2000. Thuế quan đối với hàng hố theo con đường thơng thường được giảm xuống mức này trước năm 2002, hoặc 2003 đối với một số ít sản phẩm. Hiện nay, khoảng 81% danh mục thuế quan của ASEAN đã được thực hiện theo một trong hai con đường trên. Các sản phẩm thực hiện giảm thuế nhập khẩu do các nước hội viên ASEAN tự đề nghị căn cứ vào điều kiện hồn cảnh kinh tế của mỗi nước. 2. Nội dung của chương trình CEPT Để thực hiện CEPT, mỗi nước phải thực hiện phân loại hàng hố theo 4 danh mục sau: 1. Danh mục giảm thuế NK (IL – Inclusion lisst) 2. Danh mục loại trừ tạm thời (TEL – Temporary Exclusion list) 3. Danh mục loại trừ hồn tồn (GEL – General Exclusion list) 4. Danh mục hàng nhạy cảm (SL – Sensitive list) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 a) Danh mục giảm thuế NK – IL Danh mục này do các nước thành viên ASEAN tuỳ vào điều kiện kinh tế của mình tự nguyện đề nghị , nằm trong 2 cấp độ cắt giảm: -Một là các sản phẩm cắt giảm thuế nằm trong chương trình cắt giảm cấp tốc (Fast track) -Hai là chương trình bình thường (Normal track) *Chương trình cắt giảm thuế quan nhanh: áp dụng đối với các sản phẩm hiện nay thuế nhập khẩu đang có mức từ 20% trở xuống, sẽ được cắt giảm theo 2 bước: bước 1 là các sản phẩm có mức thuế quan dưới 20% sẽ được cắt giảm xuống từ 0 – 5% trong vòng 7 năm (từ tháng 1-1993 đến 1-2000) và bước 2 là các sản phẩm hiện đang có mức thuế quan 20% sẽ được cắt giảm đến mức 0-5% trong vòng 10 năm (từ 1-1993 đến 1-2003) CEPT Danh mục sản phẩm giảm thuế nhập khẩu (IL) Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL) Danh mục nơng sản chưa chế biến (SL) Danh mục sản phẩm loại trừ hồn tồn (GEL) Chương trình cắt giảm nhanh Chương trình cắt giảm thơng thường THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 *Chương trình cắt giảm thuế quan thơng thường: bao gồm các sản phẩm có mức thuế hiện nay trên 20%, sẽ được cắt giảm theo 2 bước: bước 1 cắt giảm thuế quan các sản phẩm trên 20% mức xuống 20% trong vòng từ 5 đến 8 năm; bước 2 cắt giảm tiếp tục mức thuế quan xuống dưới 5% trong vòng 7 năm tiếp theo (kể từ năm 1993) b)Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế TEL: Nhận thấy rằng các quốc gia thành viên ASEAN còn gặp nhiều khó khăn trong việc hoạch định chính sách tự do thương mại, để tạo thuận lợi cho các thành viên có một thời gian ổn định trong một số lĩnh vực cụ thể nhằm tiếp tục các chương trình đầu tư đã được đưa ra trước khi tham gia kế hoạch CEPT hoặc có thời gian chuyển hướng đối với một số sản phẩm tương đối trọng yếu, hiệp định CEPT cho phép các nước thành viên ASEAN được đưa ra một số sản phẩm tạm thời chưa thực hiện tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT. Các sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời sẽ khơng được hưởng nhượng bộ từ các nước thành viên. Tuy nhiên danh mục này chỉ có tính tạm thời và sau một khoảng thời gian nhất định các quốc gia phải đưa ra tồn bộ các sản phẩm này vào danh mục giảm thuế. Lịch trình chuyển các sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời sang danh mục cắt giảm được qui định rằng tồn bộ các sản phẩm trong danh mục tạm thời loại trừ sẽ được chuyển sang Danh mục cắt giảm thuế trong vòng 5 năm, từ 1-1- 1996 đến 1-1-2000; mỗi năm chuyển 20% số sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời. c)Danh mục loại trừ hồn tồn – GEL Danh mục này bao gồm những sản phẩm khơng tham gia hiệp định CEPT. Các sản phẩm trong danh mục này phải là những sản phẩm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống, sức khoẻ con người, động thực vật, đến việc bảo tồn các giá trị văn hóa nghệ thuật, di tích lịch sử khảo cổ. Việc cắt giảm thuế cũng như xố bỏ các biện pháp phi thuế đối với các mặt hàng sẽ khơng được xem xét đến theo chương trình CEPT. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 d)Danh mục sản phẩm nơng sản chưa chế biến nhạy cảm (5L): Theo Hiệp định CEPT – 1992, sản phẩm nơng sản chưa chế biến khơng được đưa vào thực hiện kế hoạch CEPT. Tuy nhiên, theo Hiệp định CEPRT sửa đổi; các sản phẩm nơng sản chưa chế biến này sẽ tuỳ vào điều kiện kinh tế từng quốc gia được đưa ba loại danh mục khác nhau là: danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ tạm thời và danh mục các sản phẩm chưa chế biến nhạy cảm. Nơng sản chế biến được đưa vào CEPT bao gồm các sản phẩm: thịt, cá, sữa, súc sản, cà phê, chè, ngũ cốc, hạt có dầu, dầu mỡ động vật, thịt chín, đường, coca, đồ uống, thuốc lá…. Sản phẩm nơng sản chưa chế biến trong danh mục cắt giảm thuế ngay được chuyển vào chương trình cắt giảm thuế nhanh hoặc chương trình cắt giảm thuế bình thường vào 1-1-1996 và sẽ được giảm xuống còn 0 – 5% vào 1-1-2003. Các sản phẩm trong danh mục tạm thời loại trừ của hàng nơng sản chưa chế biến sẽ được chuyển sang danh mục cắt giảm thuế trong vòng 5 năm, từ 1-1-1998 đến 1-1-2003, mỗi năm chuyển 20%. Các sản phẩm nơng sản chưa chế biến nhạy cảm sau đó lại được phân vào hai danh mục tuỳ theo mức độ nhạy cảm là danh mục các nơng sản chưa chế biến nhạy cảm và danh mục các nơng sản chưa chế biến nhạy cảm cao. Q trình thoả thuận để xác định các quy định về cơ chế cắt giảm thuế quan cho các sản phẩm nhạy cảm cho đến nay vẫn đang được tiếp tục. Tuy nhiên, đối với các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm, thời điểm bắt đầu cắt giảm đã được xác định là 1-1-2001 và kết thúc vào năm 2010 với mức thuế suất phải đạt là 0 – 5%. Đối với các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm cao, thời hạn kết thúc cũng đã được xác định là 2010, tuy nhiên sẽ có một số linh hoạt nhất định sẽ được áp dụng liên quan đến mức thuế suất kết thúc, các biện pháp phòng ngừa bất trắc… 3. Điều kiện để được hưởng thuế NK ưu đãi theo chương trình CEPT: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Một sản phẩm khi xuất khẩu sang các nước trong nội bộ khối ASEAN muốn được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT thì phải đồng thời thoả mãn 4 điều kiện sau đây: a) Sản phẩm đó phải nằm trong Danh mục cắt giảm của cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu, và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%. b) Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA thơng qua. c) Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức phải thoả mãn u cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%. (Chủ hàng nhập khẩu phải xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố mẫu D do cơ quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu cấp – C/O form D) Giá trị bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ nước khơng phải là thành viên ASEAN là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu. Giá trị ngun vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào khơng xác định được xuất xứ là giá xác định ban đầu trước khi đưa vào chế biến trên lãnh thổ của nước xuất khẩu là thành viên của ASEAN. Để xác định các sản phẩm có đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan theo chương trình CEPT hay khơng, mỗi nước thành viên hàng năm xuất bản Tài liệu trao đổi ưu đãi CEPT và các sản phẩm đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan của các nước thành viên. d) Hàng xuất khẩu phải được vận chuyển thẳng tới nước nhập khẩu: Hàng hố được coi là vận chuyển thẳng hay còn gọi là “giao thẳng” từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu trong ASEAN khi đáp ứng một trong ba trường hợp sau đây: i. Hàng hố được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu khơng đi qua một lãnh thổ của một nước thứ 3. Ví dụ: hàng vận chuyển từ Cảng Malysia đến cảng Đà Nẵng, Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 ii. Hàng hố q cảnh qua các nước thành viên ASEAN. Ví dụ: Hàng Thái Lan bằng đường thuỷ hoặc đường bộ qua Campuchia nhập khẩu vào Việt Nam. iii. Hàng hố q cảnh qua các nước láng giềng của ASEAN do u cầu của vận tải hoặc bảo quản hàng hố thuận lợi. Ví dụ: Hàng hóa vận chuyển từ Indonesia qua Hồng Kơng tới cảng thành phố Hồ Chí Minh. 4. Hàng rào phi thuế quan: Để xây dựng thành cơng khu vực mậu dịch tự do chương trình CEPRT còn đề cập đến các biện pháp loại bỏ hạn chế số lượng nhập khẩu (QR) và các hàng rào phi thuế quan khác. Về vấn đề này, Hiệp định CEPT đã quy định ở điều 5 Hiệp định CEPT. • Các nước thành viên sẽ xố bỏ tất cả các hạn chế về số lượng đối với các sản phẩm trong CEPT trên cơ sở ưu đãi áp dụng cho sản phẩm đó. • Các hàng rào phi thuế quan khác sẽ được xóa bỏ dần dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi. • Các hạn chế ngoại hối các nước đang áp dụng sẽ được ưu tiên đặc biệt đối với các sản phẩm thuộc CEPT. • Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, cơng khai chính sách và thừa nhận các chất lượng của nhau. • Trong trường hợp khẩn cấp (số lượng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngột gây phương hại đến sản xuất trong nước hoặc đe doạ cán cân thanh tốn), các nước có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việc nhập khẩu. Như vậy, mặc dù tinh thần chung của các nước ASEAN là mong muốn thực hiện sớm CEPT, giảm tối đa các hàng rào thuế quan và phi thuế quan song do thực tiễn cơ cấu sản xuất của các nước ASEAN tương đối giống nhau, trình độ phát triển cũng còn kém…nên q trình hợp tác mở cửa thị trường vẫn còn nhiều khó THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 khăn. Tiến trình cắt giảm các hàng rào phi thuế quan theo quy định hiện nay có nhiều khả năng thực hiện được, song đối với các mặt hàng nhạy cảm thì vấn đề bảo hộ còn rất tiềm ẩn và các hàng rào phi thuế quan là những cơng cụ hết sức quan trọng của các nước ASEAN để bảo hộ sản xuất nội địa trong thời gian tới. II.THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CEPT Ở VIỆT NAM 1.Những cơ hội Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) ngày 28-7-1995 và bắt đầu xây dựng và thực hiện các cam kết nhằm thành lập Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) từ năm 1996. Nội dung của AFTA là các nước thành viên cam kết loại bỏ hàng rào thuế và phi thuế tới thương mại, tiến tới hồn thành việc xây dựng khu vực này trong vòng 10 năm. Theo quy định của Hiệp định CEPT/AFTA, các nước thành viên ASEAN sẽ thực hiện lịch trình cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hố của mình xuống 0 – 5% trong vòng 10 năm, bắt đầu từ 1-1-1993 và hồn thành vào 1-1-2003. Sau gần 6 năm tham gia thực hiện CEPT/AFTA, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước ASEAN đã có những bước tăng trưởng vượt bậc. Kim ngạch bn bán hai chiều giữa Việt Nam và các nước ASEAN tăng gấp 2 lần: Nếu như năm 1995 tổng kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và các nước ASEAN mới đạt 3,5 tỷ USSD, thì đến năm 2000 là 7,1 tỷ USD. Riêng kim ngạch xuất khẩu, năm 1995 mới ở mức 1,1 tỷ USD; năm 2000 đạt 2,6 tỷ USD, tăng 2,3 lần. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Kim ngạch Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước ASEAN Năm Xuất khẩu (Tỷ USD) Nhập khẩu (Tỷ USD) Tổng số (Tỷ USD) 1995 1,112 2,378 3.490 (23,9%) 1996 1,364 2,788 4.152 (33,4%) 1997 1,911 3,166 5,077 (25,5%) 1998 2,372 3,749 6,122 (29,7%) 1999 2,463 3,288 5,751 (24,9%) 2000 2,612 (18%:14,5 tỷ) 4,519 (29%: 15,6 tỷ) 7,131 (23,7%:30 tỷ) Đối với thị trường ASEAN, trong năm 2000, tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nước này là 2,6 tỷ USD, chiếm 18% kim ngạch xuất khẩu sang tất cả các nước. Trong đó, đứng đầu là thị trường Singapore, hàng hố xuất khẩu sang thị trường này chiếm 34% tổng kim ngạch sang ASEAN, tương đương 885 triệu USD, tiếp đến là Philipin (478 triệu USD), Malaysia (413 triệu USD), Thái lan (389 triệu USD), Inđơnêxia (248 triệu USD), Campuchia (133 triệu USD) và Lào (66 triệu USD). Theo dự kiến của Việt Nam, năm 2005, thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng rượu mạnh, quặng, xỉ tro, thiết bị truyền phát, các tác phẩm nghệ thuật sẽ được điều chỉnh xuống mức bằng và dưới 20%, sang năm 2006 sẽ chỉ còn 5%. Đối với các mặt hàng sau lộ trình được lùi hơn: xe máy và linh kiện xe máy năm 2006 thuế suất 20%, thuế suất 5%; xăng dầu, ơtơ 10-30 chỗ ngồi năm 2007 thuế suất bằng và dưới 20%, 2008 thuế suất 0-5%; ơtơ từ 10 chỗ ngồi trở xuống năm 2008 thuế suất 20% và 5% từ năm 2009 trở đi. Như vậy, các mặt hàng còn lại trong danh mục loại trừ hồn tồn của Việt Nam sẽ bao gồm: thuốc phiện, thuốc nổ, pháo hoa, vũ khí khí tài, thuốc lá, ngun liệu thuốc lá, lốp cũ và lốp đắp lại, rác thải và rác thải y tế… Số còn lại vẫn tiếp tục được ra sốt để nghiên cứu lộ trình phù hợp đưa vào thực hiện CEPT/AFTA. Việc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 chuyển các mặt hàng nói trên ra khỏi danh mục loại trừ hồn tồn và đưa vào cắt giảm thuế suất theo chương trình CEPT/AFTA dự kiến sẽ có tác động đáng kể đến thương mại và sản xuất trong nước. Về thương mại, việc đưa các mặt hàng như rượu mạnh, xe máy, ơtơ, … vào thực hiện tự do hố trong ASEAN sẽ làm tăng lượng nhập khẩu vào Việt Nam, người tiêu dùng trong nước sẽ được hưởng lợi và sẽ có tác động hai mặt đối với sản xuất trong nước. Một mặt áp lực cạnh tranh cả về giá và chất lượng đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nước tăng lên. Tuy nhiên, về dài hạn có tác động tốt đối với sản xuất nội địa do phải đổi mới, nâng cao năng lực sản xuất cạnh tranh với hàng ngoại nhập và có thể vương ra thị trường ngồi nước. Lộ trình cắt giảm theo danh mục phải cắt giảm ngay IL và danh mục loại trừ tạm thời của Việt Nam chậm hơn sáu nước thành viên cũ là ba năm; hai nhóm nhạy cảm và loại trừ hồn tồn thời gian dài hơn, đến năm 2010 hoặc 2015. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đẩy mạnh các mặt hàng xuất khẩu của mình sang các nước ASEAN. Tổng kim ngạch xuất khẩu sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN dùng Form D chiếm 0,57% tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN. Năm 2002, số lượng Form D đã cấp là 3983 bộ, đạt kim ngạch 94,7 triệu USD, tăng 59% so với năm 2001. Cơ hội thứ hai là để thu hẹp khoảng cách kinh tế giữa các thành viên mới với các thành viên cũ, sáu nước thành viên cũ sẽ dành Hệ thống ưu đãi hội nhập ASEAN (AISP) cho các nước mới gia nhập Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam. Theo đó, Brunei sẽ dành 1 mặt hàng, Indonesia 50 mặt hàng, Malaysia 173 mặt hàng và Thái lan 17 mặt hàng cho Việt Nam hưởng AISP. Các mặt hàng này sẽ được hưởng ngay mức thuế ưu đãi khơng phải chờ đến khi chuyển vào danh mục cắt giảm thuế ngay. ASEAN là thị trường gần, có nhiều nét tương đồng, dân số đơng, tốc độ tăng trưởng cao, chi phí cho quảng cáo và tiếp thị thấp. Các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội này thâm nhập vào sáu nước thành viên cũ để tăng thị phần, xây dựng nhãn hiệu của mình. Làm tốt được việc này thì trong một vài năm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 tới chúng ta sẽ vừa tăng thị phần vừa giảm nhập siêu do yếu tố nhập xăng dầu và tiến tới từng bước cân bằng cán cân thương mại với khu vực ASEAN. 2 Những thách thức: Trên cơ sở thực hiện Chương trình CEPT với các nước ASEAN, thời gian vừa qua Việt Nam đã đạt được nhiều thuận lợi về thương mại với các nước ASEAN, điều đó tạo điều kiện để kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện Chương trình CEPT, Việt Nam cũng đã gặp phải nhiều khó khăn trong việc ổn định và duy trì một số ngành sản xuất có liên quan trực tiếp tới các mặt hàng. Nhìn chung, mức đánh thuế vào mặt hàng xuất khẩu là khá thấp nhưng thuế đánh vào hàng chế biến lại khá cao. Đối với hàng xuất khẩu như gạo, cà phê, chè, tiêu, cao su tự nhiên khơng chịu thuế xuất khẩu. Đối với các hàng chế biến, các sản phẩm nhập khẩu chịu mức thuế cao như gạo đã xay sát có thuế suất 15%, cà phê rang 75%, chè 75%, rau quả 45%. Có thể nhận thấy rằng, thuế suất nhập khẩu cao đánh vào hàng chế biến là để bảo hộ ngành chế biến thực phẩm. Vì thế ngành chế biến nơng sản của Việt Nam sẽ gặp thách thức lớn do áp lực cạnh tranh từ các nước ASEAN. Theo CEPT, thuế suất nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng sẽ giảm xuống còn từ 0 – 5% vào năm 2006. Đối với một số nơng sản, gần đây Chính phủ Việt Nam đã tăng thuế suất để bảo hộ sản xuất trong nước. Thuế suất nhập khẩu thịt năm1992 là 10% đã tăng lên 30% năm 1999. Đối với mặt hàng đường, để đảm bảo mục tiêu trong chương trình đương quốc gia là tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo và quan trọng hơn là bảo hộ ngành đường trong nước, thuế nhập khẩu đã tăng từ 10% năm 1992 lên 45% năm 1999. Trong một số trường hợp, biện pháp này có vẻ như khơng hiệu quả vì sự chênh lệch rất lớn giữa giá trong nước và giá thế giới đã dẫn đến việc nhập lậu đường ồ ạt từ các nước lân cận vào Việt Nam. Mặc dù đường nằm trong Danh mục nhạy cảm theo CEPT, việc cắt giảm thuế nhập khẩu đường từ năm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Tổng quan 1 Khái niệm CEPT 2 Nội dung của chương trình CEPT a Danh mục giảm thuế NK – IL b Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế TEL c Danh mục các sản phẩm loại trừ hồn tồn – GEL d Danh mục các sản phẩm nơng sản chưa chế biến nhạy cảm 3 Điều kiện để được hưởng thuế NK ưu đãi theo chương trình CEPT 4 Hàng rào phi thuế quan II Thực trạng hiện nay của việc áp dụng thuế CEPT ở Việt Nam 1 Những... đúng đắn Các Bộ, Ngành các cấp cần xây dựng lộ trình cho sự hội nhập của các mặt hàng trong diện áp dụng thuế CEPT, hướng dẫn những đối tượng hưởng lợi có liên 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quan theo tiến trình hội nhập, hoạch định và giám sát việc thực hiện các chính sách, chiến lược có liên quan đến hiệp định KẾT LUẬN Những thành tựu đạt được trong q trình tham gia ASEAN là đáng ghi nhận Tham gia... Philipin Chính thực tế này đã khiến mậu dịch nội khối khơng được sơi động so với tính tốn Và để tận dụng cơ hội từ ASEAN, Việt Nam chỉ có thể khai thác thị trường trên cơ sở bổ sung cho nhau do chênh lệch về trình độ cơng nghiệp hố và tài ngun thiên nhiên của mỗi nước khác nhau… III NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Để vượt qua những khó khăn và thách thức trong q trình hội nhập, Việt Nam phải đề ra các biện... đường, ảnh hưởng của AFTA sẽ dẫn đến giảm giá trong nước, đặc biệt là ngành chế biến, sẽ gặp khó khăn do phải cạnh tranh với các cơng ty nước ngồi, trước hết là cơng ty trong khối ASEAN Trong q trình áp dụng thuế CEPT ngành Giấy của Việt Nam đó thực sự "ngấm đũn" do tỏc động của việc giảm thuế Mặc dù những sản phẩm như giấy in báo, giấy carton, giấy in và giấy viết được coi là sẽ phải chịu áp lực cạnh... giấy trong nước có chất lượng thấp hơn nhưng giá lại cao hơn giấy nhập khẩu Theo tính tốn, sau khi giảm thuế, so với giấy viết cùng loại của Thái Lan, Inđơnêxia (đó bao gồm thuế nhập khẩu và phớ), giấy nội địa vẫn đắt hơn từ 0,5 triệu đến 1 triệu đồng/tấn, nhất là ở những chủng loại giấy cao cấp Thời gian tới giá giấy nhập ngoại được dự đốn sẽ cũn tiếp tục giảm làm cho lượng giấy nhập khẩu càng tăng . điều kiện hồn cảnh kinh tế của mỗi nước. 2. Nội dung của chương trình CEPT Để thực hiện CEPT, mỗi nước phải thực hiện phân loại hàng hố. cắt giảm thuế nằm trong chương trình cắt giảm cấp tốc (Fast track) -Hai là chương trình bình thường (Normal track) *Chương trình cắt giảm thuế quan

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan