Tổng quan về ngoại thương và FDI
1 Trong bối cảnh hiện nay, khi xu hướng tồn cầu hóa, tự do hố thương mại đã và đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, thực tiễn trên thế giới cho thấy Ngoại thương đã thực sự trở thành một động lực khơng thể thiếu để phát triển kinh tế của các quốc gia. Đặc biệt, các nước đều đang thực hiện chính sách mở cửa nhằm thu hút Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để thúc đẩy Ngoại thương phát triển, ngược lại, Ngoại thương cũng là một nhân tố quan trọng giúp thu hút Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Vì vậy, mỗi một nước cần phải nhận thức rõ mối quan hệ giữa ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngồi để có những chính sách thích hợp có lợi cho quốc gia mình. I. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ FDI 1. Khái niệm ngoại thương Ngoại thương là một hình thức của quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhà sản xuất riêng biệt của các quốc gia. Ngày nay ngoại thương khơng chỉ mang ý nghĩa thuần túy là bn bán với bên ngồi, mà thực chất là cùng với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân cơng lao động quốc tế. Do vậy, cần coi ngoại thương khơng chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trong nước mà cần coi sự phát triển kinh tế trong nước phải thích nghi với lựa chọn phân cơng lao động quốc tế. 2. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngồi đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia đIều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư. Đặc điẻm của hình thức đầu tư trực tiếp: Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp một số vốn tối thiểu, tuỳ theo quy định của luật đầu tư từng nước, ví dụ như ở Việt Nam quy định số vốn đóng góp tối thiểu là 30% vốn pháp định của dự án. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Quyền hành quản lý xí nghiệp phụ thc vào mức độ góp vốn, nếu đóng góp 100% vốn thì chủ đầu tư có quyền đIều hành hồn tồn xí nghiệp. Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngồi thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của xí nghiệp. Lời và lỗ được chia theo tỉ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà. Đầu tư trực tiếp nước ngồi được thực hiện dưới các hình thức: - Đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệp mới. - Mua lại tồn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động. - Mua cổ phiếu để thơn tính hoặc sát nhập. II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngồi có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc lẫn nhau. Ngoại thương có tác dụng thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi. Ngược lại, khi đầu tư nước ngồi gia tăng nó quay trở lại tác động làm cho ngoại thương phát triển. 1. Ngoại thương và FDI thống nhất, hỗ trợ và làm tiền đề cho nhau trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đầu tư quốc tế nói chung hay đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng liên hệ với việc di chuyển các yếu tố sản xuất ra nước ngồi. Ngày nay, khi có nhiều rào cản được đưa ra làm cản trở việc bn bán sản phẩm hồn chỉnh, việc di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất được thực hiện khá phổ biến và là một sự lựa chọn khác ngồi bn bán truyền thống để sử dụng nguồn lực có hiện quả hơn. Mặt khác, dưới góc độ nhà sản xuất, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là bộ phận cấu thành quan trọng trong việc hình thành tổng lượng vốn cần thiết cho doanh nghiệp, nhằm đưa vào kinh doanh tạo ra lợi nhuận. Trong khi đó, Ngoại thương, chủ yếu là xuất nhập khẩu, góp phần giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 sản xuất ra. Nói cách khác, nếu kinh doanh vốn giúp giải quyết vấn đề đầu vào thì kinh doanh ngoại thương giúp giải quyết vấn đề đầu ra cho doanh nghiệp. Như vậy, Ngoại thương và FDI có quan hệ qua lại mật thiết, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Các cơng ty có cùng một động cơ khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngồi hay tiến hành hoạt động ngoại thương. Đó là mở rộng thị trường bằng cách bán hàng ở nước ngồi và đạt được việc cung cấp các nguồn lực, cụ thể như lao động, ngun nhiên liệu… dễ dàng và kinh tế hơn. Sau 20 năm tiến hành cơng cuộc đổi mới, với việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi cùng với phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, Việt Nam đã đạt được những thành tựu khả quan trong tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, từng bước đưa đất nước thốt ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, FDI và GDP đã cho thấy điều này. Tốc độ tăng kim ngạch ngoại thương, GDP và FDI cuả Việt Nam thời kỳ 1988-2003 Nă m Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch FDI % tăng GDP Kim ngạch % tăng trưởng Kim ngạch % tăng trưởng Vốn đăng ký % tăng trưởng 198 8 1038.4 21.6 2756.7 12.3 3795.1 321.8 63.3 6.01 198 9 1946 87.4 2565.8 -6.9 4511.8 525.5 39.9 4.68 199 0 2404.0 23.5 2752.4 7.3 5156.4 735 73.5 5.09 199 1 2087.1 -13.2 2338.1 -15.1 4425.2 1275 59 5.81 199 2580.7 23.7 2540.8 8.7 5121.5 2027 27.7 8.7 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 2 199 3 2985.2 15.7 3923.9 54.4 6909.1 2589 44.7 8.08 199 4 4054.3 35.8 5825.8 48.5 9880.1 3746 82.8 8.83 199 5 5448.9 34.4 8155.4 40 13604.3 6848 31.1 9.54 199 6 7255.9 33.2 11143.6 36.6 18399.5 8979 -45.5 9.34 199 7 9185.0 26.6 11592.3 4 20777.3 4894.2 -15.5 8.15 199 8 9360.3 1.9 11499.6 -0.8 20859.9 4138 -62.1 5.76 199 9 11541. 4 23.3 11742.1 2.1 23283.5 1568 28.7 4.77 200 0 14482. 7 25.5 15636.5 33.2 30119.2 2018 28.4 6.79 200 1 15029. 2 3.8 16217.9 3.4 31247.1 2592 -37.5 6.89 200 2 16706. 1 11.2 19745.6 21.7 36451.7 1621 217.2 7.04 200 3 20149. 3 18.9 25255.8 26.4 45405.1 1899.6 7.24 (đơn vị kim ngạch: triệu USD) 2. FDI tác động đến ngoại thương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 a. Đầu tư trực tiếp nước ngồi có thể dẫn đến hạn chế hay thúc đẩy ngoại thương. Hợp tác quốc tế về đầu tư hay thu hút vốn đầu tư nước ngồi suy cho cùng chính là một trong những biện pháp cơ bản nhằm đạt tới mục tiêu tăng trưởng của xuất nhập khẩu tức là của ngoại thương. Những nước còn chậm phát triển trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế thường gặp vấn đề nan giải về vốn. Điều này đã hạn chế đến qui mơ đầu tư và đổi mới kỹ thuật gây ra tình trạng mất cân đối trong xuất nhập khẩu, cán cân thanh tốn thường xun bị thiếu hụt, đất nước thiếu ngoại tệ. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồI có thể giải quyết vấn đề này bằng cách bù đắp các khoản thiếu hụt ngoại tệ trong cán cân thanh tốn. Khi có đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động xuất khẩu sẽ tăng lên, từ đó mở rộng được qui mơ đầu tư vào thị trường nhập khẩu. Đối với những nước đã phát triển thì đầu tư trực tiếp nước ngồi tạo ra mơi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, nhà nước cũng tăng thu được ngân sách phục vụ cho việc nhập khẩu đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy vậy sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng hiệu quả cũng dẵn đến hạn chế ngoại thương. Một khoản đầu tư nước ngồi nếu khơng được hướng vào mở mang và phát triển sản xuất sản phẩm xuất khẩu thì khả năng nhập khẩu sẽ bị thu hẹp. Đầu tư trực tiếp nước ngồi giúp các nước chậm và đang phát triển tiếp thu được cơng nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngồi. Từ đó giúp tăng năng suất lao động, hoạt động hiệu quả hơn và giúp tránh lãng phí nguồn lực. Đối với những nước phát trỉên thì đầu tư trực tiếp nước ngồi thường dưới hình thức sáp nhập nhằm đa dạng hóa, thu hút sự chú ý của các cơng ty có lượng tiền mặt lớn. Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố và đưa nền kinh tế tham gia phân cơng lao động quốc tế một cách mạnh mẽ. Trước hết đầu tư trực tiếp nước ngồi giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc cải tiến cơ cấu kinh tế. Mặc dù tỷ trọng của đầu tư trực tiếp trong tổng số vốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 đầu tư ở một số nước có thể khơng cao nhưng nó thương chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư tài sản cố định trong một số ngành quan trọng của nền kinh tế. Ở những nền kinh tế mới cơng nghiệp hố, đầu tư của các cơng ty đa quốc gia tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo. Ví dụ như ở Hàn Quốc, đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm 7% tư bản cố định ở ngành cơng nghiệp chế tạo trong khoảng thời gian từ năm 1970-1971 và trên 10% giai đoạn 1972-1974. Ở Singapore, các cơng ty nước ngồi chiếm 66-75% số tư bản đầu tư vào cơng nghiệp chế tạo trong khoảng thời gian 1977-1981. Ở Thái Lan gần 90% tập trung vào cơng nghiệp. Đó là ngun nhân giải thích tại sao đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đóng góp vai trò tích cực trong việc thúc đẩy q trình sản xuất xuất khẩu sản phẩm cơng nghiệp ở những nước này. Ở Việt Nam, khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có vai trò đáng kể trong việc mở rộng xuất khẩu. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 2,000 triệu USD, chiếm 21.4% giá trị xuất khẩu hàng hố cả nước. Năm 2000, con số tương ứng là 6,580 triệu USD và 47%. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI chiếm 50.2% tổng giá trị xuất khẩu (kể cả dầu thơ). Đến năm 2005, Việt Nam đạt được 5.8 tỷ USD vốn FDI, cao nhất từ năm 1997, tăng 25% so với năm trước, có 120 dự án mới. Tổng doanh thu hàng năm khu vực đầu tư nước ngồi đạt 21 tỷ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 10.3% tỷ USD trị giá xuất khẩu, tăng 26.6% so với năm 2004, thu hút 870,000 lao động. Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, trong năm 2005 thu hút 376 triệu USD vốn FDI, bao gồm 279 dự án. Cũng trong năm này, doanh thu xuất khẩu của thành phố đạt 12.4 tỉ USD, tăng 26% so với năm 2004. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm 23.5% tổng trị giá xuất khẩu cả thành phố, xuất khẩu dệt may tăng 4.8%, da giày tăng 6.8%, hải sản tăng 8.1%, các sản phẩm từ sữa tăng 197.1%. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 b. Việc di chuyển các yếu tố sản xuất ra nước ngồi thơng qua đầu tư trực tiếp thường kích thích hoạt động thương mại vì nhu cầu đối với: thiết bị cho các cơng trình, các chi nhánh, các sản phẩm bổ sung, các bộ phận rời… Mặc dù trong nhiều trường hợp dẫn đến gia tăng tái nhập khẩu, nhưng các cơng ty vẫn gia tăng xuất khẩu quy mơ lớn hơn sang các cơ sở nước ngồi của họ. Lý do của hiện tượng này là các đơn vị hoạt động trong nước có thể đưa vật tư và bộ phận rời đến các cơ sở của họ ở nước ngồi để sử dụng trong việc sản xuất hay lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh. Các chi nhánh ở nước ngồi hay các cơng ty liên kết cũng có thể mua tài sản cố định hoặc cung cấp các cơng ty trong nước vì sự tin tưởng của họ vào chất lượng, thời gian giao hàng hay vì để đạt được sự đồng nhất tối đa của sản phẩm. Cơ sở nước ngồi còn có thể đóng vai trò đại lý bán hàng cho việc xuất khẩu những sản phẩm khác của cơng ty mẹ. Mười tám năm qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngồi ra đời ở Việt Nam( 12/1997- 12/2005) hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đã có sự đóng góp to lớn cho sự phát triển của ngoại thương. Với hoạt động xuất khẩu các dự án đầu tư FDI góp phần cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam. Khơng kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngồi thời kì 1991-1995 đạt trên 1.12 tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10.6 tỷ, năm 2001 đạt 3.67 tỷ USD, 2002 đạt 4,5 tỷ USD. Nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng do các dự án FDI thực hiện như xuất khẩu dầu thơ 100%, giày dép 42%, hàng dệt may 25%, 84% hàng điện tử, máy vi tính và linh kiện. Tỷ trọng trị giá hàng xuất khẩu so với doanh thu của các dự án FDI tăng nhanh 30% ở thời kỳ 1991-1995, lên 48% thời kỳ 1996-2000 và đạt 50% vào năm 2002. Việt Nam đã, đang, và sẽ là một thị trường đầy tiềm năng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi, trong đó có các cơng ty xun quốc gia. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Bảng dưới đây cho biết top 20 doanh nghiệp FDI dẫn đầu về giá trị hàng xuất/ nhập khẩu: Xuất khẩu Nhập khẩu STT Tên cơng ty Giá trị (USD) STT Tên cơng ty Giá trị (USD) 1 Fuitsu Vietnam 477,743,868 1 Canon Vietnam 311,366,581 2 Canon Vietnam 415,793,981 2 Formosa 199,158,788 3 Pou Yeun Vietnam 352,164,208 3 Pou Yuen Vietnam 196,816,885 4 Tae Kwang Vina 157,966,403 4 Toyota Vietnam 196,715,638 5 Furukawa Automotive Part VN 137,795,458 5 Honda Vietnam 148,252,406 6 Pou Chen Vietnam 124,758,080 6 Yamaha motor Vietnam 135,042,504 7 Nidec Tosok Vietnam 117,892,651 7 Ford Vietnam 120,413,585 8 Chang Shin Vietnam 110,097,599 8 Vinakyoei 113,119,759 9 Yazaki Eds Vietnam 106,939,919 9 Furukawa Autmotive Parts VN 112,563,988 10 Sumitomo Bakelite Vietnam 110,731,285 10 Vedan Vietnam 109,348,253 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Nguồn: Tổng cục thuế quan 3. Ngoại thương tác động đến FDI Ngoại thương có tác dụng thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi. Ngày nay nước nào đẩy mạnh được bn bán với nước ngồi và thực hiện tốt phân cơng lao động quốc tế thì sẽ thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngồi.Vì những nước có ngoại thương phát triển có dung lượng thị trường lớn, nhu cầu đa dạng, mơi trường đầu tư thuận lợi hơn như cơ sở hạ tầng hiện đại, chính trị ổn định, vốn đối ứng sẵn có, mơi trường pháp lý đồng bộ ổn định, hồn chỉnh và minh bạch. Chính vì vậy xu hướng đầu tư những năm gần đây có sự thay đổi vể địa bàn đầu tư hiện tượng các nước phát triển đầu tư lẫn nhau gia tăng. Ngoại thương, trong đó quan trọng là xuất nhập khẩu, là tiền đề và nơi thể hiện kết quả đạt được của hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tư quốc tế chính là việc xuất nhập khẩu vốn và đi kèm với nó là việc xuất nhập khẩu thiết bị cơng nghệ, sau đó là xuất nhập khẩu sản phẩm đạt được sau dầu tư. Có thể nói, xét cho cùng thì Ngoại thương chính là mục tiêu quan trọng để đầu tư trực tiếp nước ngồi hướng tới. Cùng với việc nhận vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, khi quan hệ ngoại thương của chúng ta ngày càng mở rộng sang nhiều nước và khu vực, đầu tư của Việt Nam ra nước ngồi nhìn chung cũng dần được mở rộng, dưới đây là bảng thống kê đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam theo các năm từ 1989 đến Tháng 4- 2006: ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI PHÂN THEO NĂM (tính tới ngày 20/4/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) ST Năm cấp Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu tư thực hiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 T 1 1989 1 563,380 563,380 - 2 1990 1 - - - 3 1991 3 4,000,000 4,000,000 2,000,000 4 1992 3 5,282,051 5,282,051 1,300,000 5 1993 5 690,831 690,831 - 6 1994 3 1,306,811 706,811 - 7 1998 2 1,850,000 1,850,000 1,500,000 8 1999 10 12,337,793 6,773,182 - 9 2000 15 6,865,370 6,682,370 1,210,160 10 2001 13 7,696,452 7,696,452 2,522,000 11 2002 15 172,826,576 155,528,200 2,213,558 12 2003 25 27,309,485 26,214,012 1,956,412 13 2004 17 11,596,114 9,919,861 2,376,186 14 2005 37 153,975,284 200,000 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... tiên tiến I TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ FDI 1 Khái niệm ngoại thương 2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) II MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1 Ngoại thương và FDI thống nhất, hỗ trợ và làm tiền đề cho nhau trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 FDI tác động đến ngoại thương 3 Ngoại thương tác động đến FDI III CÁC BIỆN PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ FDI ĐỂ ĐẨY... trị giá 25 triệu USD, nhiều nhất vào các nước Lào, Irac, Liên Bang Nga, Campuchia, Angiêri, Singapo, Malaysia, Indonesia… Chúng ta có thể thấy đó hầu hết đều là các nước có quan hệ hợp tác ngoại thương chặt chẽ với Việt Nam III/ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ FDI ĐỂ ĐẨY MẠNH NGOẠI THƯƠNG: Nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả FDI để đẩy mạnh ngoại thương, chúng ta cần phải tạo ra... thị trường và thơng lệ quốc tế về trình độ kỹ thuật, ngoại ngữ, chun mơn nghiệp vụ 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bên cạnh việc nâng cao kiến thức kỹ năng, chúng ta cần có chiến lược nâng cao sức khỏe đạo đức ý thức cho người lao động Cần có chủ trương và tổ chức việc đào tạo chính quy, kể cả ở nước ngồi, và quan tâm đến đối tượng trẻ là chính, mở rộng giao lưu văn hố và kiến thức giữa trong và ngồi... định của WTO về TRIMS, giảm dần và tiến tới xố bỏ sự phân biệt về chính sách giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi Chúng ta cần tiếp tục tiến hành cải cách hành chính theo hướng đơn giản, minh bạch, cơng khai tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngồi phát triển, hạn chế tối thiểu sự can thiệp của các cơ quan hành chính nhà nước vào q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các cơ quan này... hướng về xuất khẩu, các khu cơng nghiệp chế xuất, các cơng ty cổ phần chun sản xuất- kinh doanh xuất nhập khẩu phù hợp với thơng lệ quốc tế và pháp luật Nhà nước Việt Nam 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 Cải thiện mơi trường đầu tư: Về mơi trường pháp lý, với việc ban hành luật đầu tư nước ngồi sửa đổi, luật khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, về cơ bản... TRỰC TUYẾN 368,452,598 15 T4/2006 Tổng số 3 153 34,498,843 34,498,843 655,276,304 414,381,277 - 15,278,316 Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi- Bộ kế hoạch và đầu tư Theo Bộ kế hoạch và đầu tư, tính đến cuối năm 2005, Việt Nam có tất cả 140 dự án đầu tư ra nước ngồi, trị giá 320 triệu USD, trong đó 40% số dự án vào khu vực cơng nghiệp và xây dựng, trị giá 66 triệu USD, 40% vào lĩnh vực dich vụ, trị giá 9 triệu... triển cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động đầu tư Các khu chế xuất và khu cơng nghiệp tập trung được xây dựng với hạ tầng đầy đủ sẽ là tác nhân kích thích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất 2 Thúc đẩy đầu tư đổi mới cơng nghệ Thực trạng cơng nghệ yếu kém và lạc hậu là một vấn đề nổi cộm trong việc thu hút FDI Hiện nay, tình hình cơng nghệ sản xt và quản lý chậm được cải thiện... biết và có điều kiện tham khảo dữ liệu trước khi ra quyết định đầu tư Nhà nước cần tạo lập thị trường cơng nghệ để các sản phẩm khoa học cơng nghệ được trả giá đúng mức và lưu thơng bình thường như một dạng hàng hố đặc biệt Đây là biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy các nghiên cứu khoa học gắn bó hơn với q trình phát triển, đồng thời rút ngắn được khoảng thời gian giữa nghiên cứu và ứng... sản xt và quản lý chậm được cải thiện đang kìm hãm chất lượng và khả năng cạnh tranh của hàng hố Việt Nam trên thị trường thế giới.Trước hết việc đầu tư nhất là của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ phải được đặt trong chiến lược kinh doanh tổng thể đẳm bảo cân đối hài hồ giữa đồng vón trình độ cơng nghệ khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào khác(như sử dụng lao động), khả năng tiêu thụ sản phầm, thu... tạo cơ sở hạ tầng vững chắc và góp phần đẩy nhanh q trình tạo ra các mặt hàng mới cho xuất khẩu Một phần vốn đầu tư cho khoa học cơng nghệ nên được dành để thành lập Ngân hàng Dữ liệu nhằm cung cấp cho doanh nghiệp những thơng tin cập nhật nhất về lĩnh vực cơng nghệ mà họ quan tâm Việc này đã được làm nhưng quy mơ còn nhỏ, lại thiếu quảng cáo nên rất ít doanh nghiệp biết về sự tồn tại của một trung . I. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ FDI 1. Khái niệm ngoại thương 2. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ. 1. Ngoại thương và FDI thống nhất, hỗ trợ và làm tiền đề cho nhau trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2. FDI tác động đến ngoại thương 3. Ngoại thương