Với Bắc Kạn: Công tác xóa đói giảm nghèo luôn đợc các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng trong tỉnh quan tâm sâu sắc thể hiện qua các chơng trình hành động đã đợc phê duyệt cụ thể là chơ
Trang 1Lời mở đầu
Đói nghèo đã và đang là vấn đề xã hội nhức nhối mà Đảng, Nhà nớc và Chính phủ đặc biệt quan tâm đồng thời không ngừng nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế và tiến tới xoá bỏ nạn đói nghèo trên phạm vi toàn quốc.
Với Bắc Kạn: Công tác xóa đói giảm nghèo luôn đợc các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng trong tỉnh quan tâm sâu sắc thể hiện qua các chơng trình hành động đã đợc phê duyệt cụ thể là chơng trình giảm nghèo giai đoạn một 2001-2005 và đặc biệt hiện nay tỉnh đang thực hiện giai đoạn hai từ 2006-
2010 với sự bắt tay vào cuộc của tất cả các ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh
D-ới sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh
đạt đợc những thành quả đáng khích lệ trong đầu giai đoạn hai
Tuy nhiên đứng trớc một thực trạng Bắc Kạn là một trong những tỉnh miền núi nghèo nhất nớc, thu nhập bình quân đầu ngời quá thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn rất cao Đặc biệt có một bộ phận không nhỏ dân c sống ở vùng cao, vùng
những điều kiện sống tối thiểu nh những ngời dân sống ở các tỉnh, vùng khác
Do vậy khó khăn và thách thức là không nhỏ Để vợt qua và hoàn thành tốt giai
đoạn giảm nghèo 2006-2010 Bắc Kạn đã có những giải pháp và chơng trình hành động rất cụ thể nhng bên cạnh đó cần có sự vào cuộc của tất cả các ngành, các cấp và ngời dân Sự vào cuộc đó chính là nền tảng vững chắc và lâu dài nhất góp phần tạo nên sự thành công trong công tác xóa đói giảm nghèo
Với tinh thần và ý nghĩa đó đồng thời cũng là trách nhiệm của một ngời dân và đặc biệt lại đang là sinh viên Khoa Công tác xã hội em luôn mong muốn cá nhân mình sẽ góp một phần nhỏ bé vào công cuộc cách mạng này Chính vì
trạng và giải pháp” để đa ra những suy nghĩ, chia sẻ của mình về công tác xóa
đói giảm nghèo của tỉnh giai đoạn 2006-2010.
Xin chân trọng cảm ơn./.
Trang 2I Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.Cơ sở lý luận.
1.1 Khái niệm và các khái niệm liên quan.
* Tại hội nghị về chống nghèo đói của Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok – Thái Lan v oà tháng 9 năm 1993 các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao v cho rà ằng:
“ Nghèo khổ l tình trà ạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người m nhà ững nhu cầu ấy phụ thuộc v oà trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng v nhà ững phong tục ấy được xã hội thừa nhận”
* Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đưa ra định nghĩa cụ thể hơn:
“ Người nghèo l tà ất cả những ai m thu nhà ập thấp hơn dưới 1 đô la (USD) mỗi ng y cho mà ỗi người, số tiền được coi như đủ mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”
* Chuyên gia h ng à đầu của tổ chức Lao động quốc tế ILO ông: Abapia Sen người được giải thưởng Noben về kinh tế năm 1998 cho rằng:
“ Nghèo đói l sà ự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia v o quá trình phát trià ển cộng đồng”
* Ngân h ng thà ế giới cũng đưa ra quan điểm:
“ Nghèo l mà ột khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất Nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập m còn bao gà ồm các vấn đề liên quan đến năng lực như: dinh dưỡng, giáo dục, sức khỏe, khả năng rễ
bị tổn thơng, không có quyền phát ngôn v không có quyà ền lực”
* Quan niệm chính của người nghèo nước ta cũng như một số quốc gia trên thế giới về nghèo đói đơn giản hơn, trực diện hơn Một số cuộc tham vấn có
sự tham gia của người dân v hà ọ nói rằng:
“ Nghèo đói l gì à ư? Chính l hôm nay con tôi à ăn khoai, ng y mai khôngàbiết con tôi ăn gì? Bạn nhìn nh à ở của tôi thì biết, ngồi trong nh cà ũng thấy mặt trời, khi mưa thì trong nh cà ũng như ngo i sân”à
* Một số người khác thì trả lời nghèo đói đồng nghĩa với nh à ở bằng tranh tre, nứa, lá tạm bợ, xiêu vẹo, dột nát, không đủ đất đai sản xuất, không có
ti vi, con cái thất học, ốm đau không có tiền đi khám chữa bệnh …
Tóm lại khái niệm Nghèo đói là: “Không được thu hưởng những nhu
Trang 3sống trung bình của cộng đồng dân cư; Thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộng đồng.
1.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và chính quyền địa phơng.
a, Quan điểm của Đảng v Nh n à à ước.
- Đợc thể hiện nhất quán trong các văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX.
- Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với công cuộc xóa đói giảm nghèo thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giới giảm sự phân hoá giàu nghèo
- Khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo bền vững, trú trọng phát triển nông nghiệp nông thôn ( vì 90 % dân số n-
ớc ta sống ở nông thôn)
- Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn, một quyết sách lớn của Đảng
và Nhà Nớc, xóa đói giảm nghèo là một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc là phong trào quần chúng lớn nhất ở địa phơng, cơ sở
- Hình thành đợc hệ thống chính sách và chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo
- Tập trung nguồn lực để xoá nhanh các hộ đói xã đặc biệt khó khăn giảm mạnh các hộ nghèo, xã nghèo
- Thực hiện xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo, đa dạng hoá các nguồn lực trong nớc Phát huy nội lực tại chỗ và tranh thủ hợp tác quốc tế tạo thành phong trào sôi động trong cả nớc, lấy ngày 17/10 hàng năm là ngày "Vì ngời nghèo"
- Xóa đói giảm nghèo l mà ột trong những chính sách u tiên h ng à đầu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội vì vậy các chính sách phát triển kinh tế xã hội đều hướng v o ngà ười nghèo, xã nghèo, tạo động lực, tạo tiền đề cho xóa
đói giảm nghèo
- Xoá đói giảm nghèo l mà ục tiêu quan trọng của phát triển xã hội, vì vậy quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phải hướng v oà mục tiêu giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm cho sự phát triển bền vững Quan điểm n y mà ột lần nữa thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của Nhà nước với cộng đồng quốc tế về việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
- Chủ trương quan điểm của Đảng v Nh nà à ước phải được thể chế hóa bằng các cơ chế, chính sách, kế hoạch h ng nà ăm v huy à động nguồn lực to nà
Trang 4xã hội để thực hiện mục tiêu v các chà ỉ tiêu của chương trình giảm nghèo
2006-2010, ưu tiên nguồn lực cho vùng khó khăn nhất, đối tượng khó khăn nhất
b, Quan điểm của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn về đói nghèo thể hiện qua các văn bản sau:
- Nghị Quyết của Tỉnh uỷ số: 11/NQ-TU ngày 20 tháng 10 năm 2006 Nghị quyết Hội nghị BCH Đảng bộ tỉnh lần thứ 6 khoá IX V/v thực hiện chơng trình giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010
- Nghị Quyết của HĐND tỉnh số: 03/2007/NQ-HĐND ngày 11 tháng 05 năm 2007 V/v phê duyệt chơng trình giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 – 2010
- Quyết định số: 756/QĐ-UB ngày 18 tháng 5 năm 2007 V/v thực hiện chơng trình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 – 2010
* Các văn bản trên đều thống nhất mục tiêu:
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 50,87% năm 2005 xuống còn dưới 20% v oà năm 2010, bình quân giảm từ 4- 6%/năm, tương ứng với khoảng 3.200 – 4.200 hộ/ năm; cải thiện đời sống của nhóm hộ nghèo, củng cố đời sống hộ mới thóat nghèo, hộ cận nghèo nhằm đảm bảo giảm nghèo bền vững
- Đối tượng của chương trình l ngà ười nghèo, hộ nghèo, xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn v thôn, bà ản nghèo, ưu tiên đối tượng m chà ủ hộ l phà ụ nữ, hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ nghèo l à đối tượng bảo trợ xã hội…
Chỉ tiêu cụ thể như sau:
- Thu nhập của số hộ nghèo hiện nay tăng lên khoảng 2 lần
- 34.000 lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân h ngà chính sách xã hội
- 100% người nghèo được cấp thẻ BHYT miễn phí
- 500.000 lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ vở viết, sách giáo khoa
- 9.000 lượt người nghèo được khuyến nông khuyến lâm
- 3.000 lượt cán bộ được đ o tà ạo, tập huấn về công tác xóa đói giảm nghèo; 4.000 lượt hộ nghèo được tập huấn kiến thức xóa đói giảm nghèo
- 2.500 hộ được hỗ trợ đất sản suất
- 5.879 hộ nghèo được hỗ trợ nh à ở
Trang 5- 2.809 hộ được hỗ trợ đất ở.
- 5.000 lượt người được đi xuất khẩu lao động
- 15.000 lượt người (trong đó có 10.000 lượt người nghèo) được dạy nghề
- 100% người nghèo có nhu cầu được trợ giúp pháp lý
2 Cơ sở thực tiễn.
2.1 Đặc điểm tự nhiên Kinh tế Xã hội của tỉnh Bắc Kạn.– –
- Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng cao thuộc vùng Đông Bắc cách thủ đô
Hà Nội khoảng 170 Km nằm trên tuyến Quốc lộ số 3 từ Hà Nội đi Cao Bằng Với diện tích tự nhiên là 4.795,5 km2, địa hình đồi núi bị chia cắt bởi nhiều sông suối, diện tích đất nông nghiệp là 32.174 ha (6,70%); đất đồi núi trọc là 192.830 ha; đất lâm nghiệp có rừng: 248.209 ha (51,1 %) Toàn tỉnh có 122 xã/ phờng/thị trấn, thì có 103 xã đợc xếp vào diện đặc biệt khó khăn Dân số trên
300 000 ngời (số liệu đến cuối năm 2007) bao gồm 7 dân tộc anh em cùng chung sống: Tày, Kinh, Dao, Nùng, Mông, Hoa, Sán chay, trong đó chủ yếu là dân tộc thiểu số (chiếm tỷ lệ khoảng 81 % dân số) Hoạt động kinh tế của tỉnh chủ yếu là Nông lâm nghiệp với hơn 80 % lao động làm việc trong khu vực nông lâm nghiệp, hơn 7 % làm việc trong khu vực công nghiệp xây dựng và tiểu thủ công nghiệp còn lại là ở lĩnh vực thơng nghiệp, dịch vụ
- Cơ sở hạ tầng của tỉnh cũng nh các xã trong tỉnh còn nhiều khó khăn, trình độ sản xuất còn ở mức thấp bình quân lơng thực đầu ngời ở vùng nông thôn chỉ đạt khoảng 320 kg/ngời Trình độ dân trí còn thấp, tình trạng du canh
du c của đồng bào Mông, Dao còn diễn ra phổ biến Còn nhiều điểm dân c c trú không tập trung, nhỏ lẻ phân tán Tỷ lệ hộ đói nghèo vào loại cao nhất cả nớc Chính vì thực trạng đó em chọn đề tài nêu trên
2.2 Quá trình triển khai công tác.
- Chính sách hỗ trợ về y tế: Đảm bảo ngời nghèo đợc khám chữa bệnh miễn phí khi đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế của nhà nớc - do Sở y tế chủ trì phối hợp với các cơ quan thực hiện
- Chính sách hộ trợ về giáo dục: Đảm bảo cho học sinh con hộ nghèo đợc miễn giảm học phí và các khoản đóng góp, đợc hỗ trợ vở viết sách giáo khoa đồ
Trang 6dùng học tập - do Sở Giáo dục & Đào tạo chủ trì phối hợp với các cơ quan thực hiện.
- Dự án tín dụng u đãi cho hộ nghèo: Đảm bảo hộ nghèo có nhu cầu đợc vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội với thủ tục đơn giản và lãi suất u đãi,
hộ vay vốn không phải thế chấp tài sản , mức vay theo quy định - do Ngân hàng chính sách xã hội chủ trì phối hợp với các cơ quan thực hiện
- Dự án hớng dẫn cách làm ăn kết hợp khuyến nông - khuyến lâm: Một bộ phận hộ nghèo đợc tập huấn hớng dẫn cách làm ăn thông qua các lớp tập huấn
kỹ thuật và đợc cung cấp một phần giống cây trồng vật nuôi - do Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với các cơ quan thực hiện
- Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề: Cung cấp các máy móc thiết bị cho các hộ nhóm hộ gia đình phục vụ cho quá trình thu hoạch chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp làm ra - do Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với các cơ quan thực hiện
- Dự án đào tạo cán bộ xoá đói giảm nghèo: Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ xoá đói giảm nghèo các xã về chủ trơng trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác xoá đói giảm nghèo, nội dung chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, phơng pháp lập kế hoạch xoá đói giảm nghèo tại địa phơng - do Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với các cơ quan thực hiện
Chơng trình Xoá đói giảm nghèo của tỉnh vận hành theo cơ chế liên ngành do Uỷ ban Nhân dân tỉnh chỉ đạo thực hiện, Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội là cơ quan thờng trực tham mu cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện trên địa bàn toàn tỉnh, định kỳ tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện
Trang 7II Thực trạng và giải pháp triển khai chính sách trợ
giúp ngời nghèo tỉnh bắc kạn.
1.Thực trạng đối tợng.
Bảng tổng hợp hộ nghèo cuối năm 2007
- Thực trạng hộ nghèo trên địa b n tà ỉnh được căn cứ v o chuà ẩn nghèo do
Chính phủ quy định Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ng y 8/7/2005 cà ủa
Thủ tướng Chính phủ V/v ban h nh chuà ẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn
2006-2010 quy định như sau:
+ Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ
200.000đ/người/tháng (2.400.000đ/người/năm) trở xuống l hà ộ nghèo
+ Khu vực th nh thà ị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ
260.000đ/người/tháng (3.120.000đ/người/năm) trở xuống l hà ộ nghèo
Tổng số
hộ nghèo (hộ)
Tỷ lệ hộ nghèo (%)
Trang 8+ Qua biểu đồ trên ta thấy tỷ lệ hộ nghèo của các huyện trong tỉnh vẫn còn rất cao, số hộ nghèo năm 2007 có giảm so với năm 2006 nhng huyện Ba Bể
có tỷ lệ hộ nghèo lớn nhất tỉnh mới giảm đợc 6,28% so với cùng kỳ năm trớc; bên cạnh đó thị xã Bắc Kạn là đơn vị trung tâm của tỉnh có 8 xã, phờng nhng số
hộ nghèo giảm cũng không nhiều, đa phần số hộ nghèo rơi vào những hộ có hộ khẩu thờng trú tại các xã thuộc thị xã chủ yếu sinh sống bằng nghề thuần nông ngoài ra không có thu nhập nào khác ngoài làm ruộng nh: Dơng Quang, Nông Thợng, Huyền Tụng, Xuất Hóa; các phờng còn lại có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn, cuộc sống nhân dân các phờng đầy đủ hơn, thu nhập cao hơn do chủ yếu là kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ, dịch vụ, tiểu thơng…
+ Nhìn chung theo mặt bằng toàn tỉnh thì tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đáng kể
* Nguyên nhân:
- Nguyên nhân khách quan: L xuà ất phát điểm nền kinh tế của tỉnh thấp, cách xa trung tâm kinh tế, văn hóa lớn, việc giao lưu kinh tế không thuận lợi, là một tỉnh chủ yếu l nông lâm nghià ệp nhưng điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thiếu quỹ đất canh tác để giải quyết hỗ trợ cho nhân dân Nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh còn hạn chế, chưa tự cân đối được nên các nỗ lực phát triển kinh tế xã hội v xóa đói già ảm nghèo cũng gặp nhiều khó khăn
Trang 9- Nguyên nhân chủ quan: L mà ặt bằng dân trí trên địa b n tà ỉnh còn nhiều bất cập, không đồng đều, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế nên tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn cao.
- Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác dẫn đến đói nghèo nh: Nguyên nhân thuộc về điều kiện, môi trờng kinh tế - xã hội và những nguyên nhân thuộc
về bản thân ngời nghèo Nói riêng về bản thân ngời nghèo, các nguyên nhân chủ yếu là thiếu vốn (31,13 %), thiếu đất sản xuất (33,72%), thiếu lao động, thiếu kinh nghiệm làm ăn (20,03%) còn lại là các nguyên nhân khác: Đông ngời ăn theo, bệnh tật, gia đình có ngời mắc vào tệ nạn xã hội…Ngoài ra, do là một tỉnh vùng cao điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn xuất phát điểm thấp, kinh tế chậm phát triển, chủ yếu là nông - lâm nghiệp, công nghiệp - thơng mại dịch vụ cha phát triển, huy động từ nội lực phục vụ cho xoá đói giảm nghèo còn hạn chế (Việc trích ngân sách hàng năm cho Quỹ " Xoá đói giảm nghèo " cha thực hiện đợc, ngân sách tỉnh hoạt động chủ yếu do ngân sách trung ơng cân
đối )
2 Triển khai các hoạt động chính sách đối với ngời nghèo.
- Công tác giảm nghèo của tỉnh đợc Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân quan tâm chỉ đạo thực hiện: Hội đồng Nhân dân tỉnh có Nghị quyết số 03/2007/NQ - HĐND ngày 11/5/2007 V/v phê duyệt chơng trình giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006-2010; Uỷ ban Nhân dân tỉnh có Quyết định số 756/2007/QĐ-UBND ngày 18/5/2007 của UBND tỉnh Bắc Kạn V/v thực hiện Chơng trình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006-2010 Thực hiện chỉ đạo của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội UBND tỉnh đã ra Quyết
định số 2193/QĐ - UBND ngày 5/11/2007 V/v ban hành hệ thổng chỉ tiêu, giám sát đánh giá chơng trình giảm nghèo để các ngành, các huyện, thị xã định kỳ báo cáo kết quả thực hiện công tác giảm nghèo theo quy định
- Hội đồng Nhân dân tỉnh tổ chức đi giám sát việc thực hiện các chính sách dự án giảm nghèo ( Năm 2007 đã tổ chức đi giám sát việc thực hiện công tác triển khai thực hiện chơng trình giảm nghèo, thực hiện chính sách mua bảo hiểm y tế cho ngời nghèo qua đó kiến nghị UBND tỉnh có giải pháp chỉ đạo các ngành, các địa phơng trong việc thực hiện công tác giảm nghèo đảm bảo có hiệu quả - thực hiện phân cấp cho cấp huyện thực hiện)
Trang 10- Đợc sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ; UBND tỉnh đã có nhiều giải pháp, chính sách giảm nghèo đợc triển khai tích cực nh đầu t cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó khăn theo chơng trình 134; 135; Chơng trình 186; Các chính sách và giải pháp hỗ trợ về y tế, mua và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo và dân tộc thiểu số; cung cấp tín dụng u đãi; hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề; Khuyến nông - Khuyến lâm hớng dẫn cách làm ăn cho ngời nghèo; Đào tạo cán
bộ xoá đói giảm nghèo
- Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội với chức năng thờng trực chơng trình giảm nghèo đã có văn bản hớng dẫn các huyện, thị xã và các xã phờng, thị trấn căn cứ vào chơng trình giảm nghèo của tỉnh giai đoạn 2006-2010 và tình hình thực tế của địa phơng, chủ động xây dựng kế hoạch giảm nghèo để đạt đợc mục tiêu chung, định kỳ có văn bản đôn đốc các đơn vị báo cáo kết quả giảm nghèo để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh và Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội
- Các huyện, thị xã có Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội trong đó
có mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo cụ thể; một số huyện còn xây dựng đợc Nghị quyết chuyên đề về công tác giảm nghèo, có Quyết định giao chỉ tiêu giảm tỷ lệ
hộ nghèo cho các xã tổ chức thực hiện
2.1 Tạo điều kiện cho ngời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập.
- Dự án Tín dụng u đãi cho hộ nghèo: Ngân hàng Chính sách xã hội thực
hiện cho vay đợc 16.000 hộ nghèo với doanh số cho vay là 179.000 triệu đồng Với lãi xuất vay u đãi, điều kiện vay đơn giản ( không phải thế chấp ) đã giúp cho các hộ nghèo có vốn để phục vụ sản xuất chăn nuôi, góp phần tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho nhân dân
lâm: Từ nguồn vốn chơng trình mục tiêu quốc gia đợc tỉnh bố trí là 300 triệu
đồng, đã thực hiện các ô mẫu: Lúa lai 510 hộ; Ngô lai cho 530 hộ tham gia; Mô hình cây đậu tơng cho 44 hộ tham gia Tổng số hộ tham gia các ô mẫu là 1.084
hộ tham gia 100 % hộ tham gia ô mẫu đợc tập huấn hớng dẫn kỹ thuật cung cấp miễn phí giống, và các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
- Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số: Từ
nguồn vốn của chơng trình 134 đã hỗ trợ cho 374/1.338 hộ với diện tích 44,95
ha đạt 14% kế hoạch
Trang 11- Đề án phát triển đàn trâu, bò tỉnh Bắc Kạn: Năm 2007 là năm thứ 2
thực hiện đề án chăn nuôi trâu bò giai đoạn 2006-2010, đã đạt đợc nhiều kết quả: Mua Bò cái sinh sản 4.056 con/19.525 con đạt 20,77 % kế hoạch (KH); Mua bò đực giống đợc 80/178 con đạt 44,94 % KH; Bình tuyển Trâu bò đợc 536 con/3.654 con đạt 14,66 % KH; trồng cỏ đợc 297/849 ha đạt 34, 98 % KH; giải ngân đợc 542 triệu đồng
Dự án dạy nghề cho ngời nghèo: Năm 2007 từ nguồn vốn của trung
-ơng phân bổ là 240 triệu đồng đã tổ chức thực hiện dạy nghề cho ngời nghèo
đ-ợc 240 ngời, ngành nghề đào tạo chủ yếu là chăn nuôi thú y Ngoài ra từ nguồn vốn dạy nghề hàng năm của chơng trình mục tiêu giáo dục và đào tạo cũng có hàng trăm ngời nghèo đợc tham gia học nghề Chơng trình dạy nghề cho ngời nghèo góp phần giúp ngời dân thay đổi nhận thức, tập quán canh tác, nâng cao
kỹ năng trình độ trong việc thực hiện tổ chức sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao năng xuất chất lợng sản phẩm làm ra
- Đề án xuất khẩu lao động: Trong năm toàn tỉnh cũng đã có 500 ngời
đ-ợc đi xuất khẩu lao động, có thể nói đây là một giải pháp có hiệu quả để giảm nghèo cho ngời dân
2.2 Tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội.
- Chính sách hỗ trợ về y tế: Đã mua và cấp 224.508 thẻ bảo hiểm y tế
cho ngời nghèo và dân tộc thiểu số với số tiền là 17.961 triệu đồng, để thực hiện khám chữa bệnh cho các đối tợng năm 2007 Thẻ BHYT đợc cấp tận xã tạo điều kiện thuận lợi cho cho ngời nghèo khi đi khám chữa bệnh
- Chính sách hỗ trợ về giáo dục: Thực hiện theo quyết định số
186/2001/QĐ-TTg ngày 07/12/2001 của Thủ tớng Chính phủ đã hỗ trợ miễn phí
vở viết, sách giáo khoa cho học sinh dân tộc thiểu số vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn với số tiền 3.673 triệu đồng
- Chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất ở và nớc sinh hoạt: Năm 2007 số hộ
nghèo đợc hỗ trợ nhà ở là 363/375 nhà đạt 96,8,07 % KH; Hỗ trợ đất ở cho 6/199 hộ , diện tích 0,12/1,45 ha đạt 8,27 % KH; Hỗ trợ nớc sinh hoạt: hỗ trợ n-
ớc sinh hoạt phân tán thực hiện 1041/1105 hộ đạt 94,2 % KH Hỗ trợ nớc sinh hoạt tập trung thực hiện 63/106 công trình đạt 42,45 % KH với 2717 hộ đợc h-ởng lợi