1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG

46 720 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

XÂY DỰNG PHẦM MỀM THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG I .3 TỔNG QUAN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I Luận đề trắc nghiệm MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sự phát triển công nghệ thông tin làm thay đổi toàn giới Mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, y khoa, công nghiệp… tin học hóa làm cho cơng việc trở nên dễ dàng, nhanh chóng, xác Đặc biệt công tác giáo dục, việc tin học hóa góp phần nâng cao chất lượng dạy học.Trong thi cử vậy, hình thức thi trắc nghiệm hay trắc nghiệm kết hợp với tin học trở thành hình thức thi phổ biến giới Với ưu điểm khách quan, xác thuận tiện cho người đề thí sinh thi, hình thức thi áp dụng hầu khắp nước, đặc biệt kỳ thi tổ chức lớn có phạm vi toàn cầu ETS (Educational Testing Service) – tổ chức kỳ thi TOEFL, GMAT, GRE…, Microsoft – tổ chức kỳ thi MCSE, MCAD… Tại Việt Nam, năm gần đây, song song với việc đổi phương pháp dạy học, việc đổi hình thức thi cử trở thành việc làm cấp thiết Trong hình thức thi cử, trắc nghiệm khách quan hình thức nhiều người ý ưu điểm việc kiểm tra, đánh giá trình độ người dự thi như: khách quan, trung thực, kiểm tra nhiều kiến thức, tránh việc học tủ, học vẹt…Do đó, trắc nghiệm khuynh hướng hầu hết kỳ thi Việt Nam Theo Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD&ĐT, phương pháp làm kiểm tra, thi tự luận trước dần thay đổi sang phương pháp thi trắc nghiệm Trắc nghiệm tiến hành thường xuyên kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, giảng dạy phần mơn học, tồn mơn học, cấp học; để tuyển chọn số người có lực vào học khố học Nhằm hỗ trợ thầy trị sử dụng phương pháp thi trắc nghiệm, nhóm đề tài nghiên cứu sơ dự kiến xây dựng phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan qua mạng nội trường Đại học Hùng Vương nhằm hỗ trợ việc khởi tạo, quản lý sử dụng ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra giúp cho nhà trường giảm tải mặt thời gian, chi phí cho việc tổ chức thi đồng thời đảm bảo tính khoa học, xác Phần mềm thiết kế theo định hướng sản phẩm công cụ, ứng dụng cho mơn học mang hình thức trắc nghiệm, dự kiến triển khai sơ học phần tin học đại cương Mục tiêu đề tài Xây dựng ứng dụng phần mềm trắc nghiệm, triển khai thi trắc nghiệm cuối kỳ học phần mang hình thức trắc nghiệm website mạng nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở liệu môn học - Cấu trúc liệu, sơ đồ liệu quan hệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Áp dụng phòng máy trường Đại học Hùng Vương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I Luận đề trắc nghiệm 11.1 Luận đề trắc nghiệm khách quan Luận đề trắc nghiệm khách quan phương tiện kiểm tra khả học tập, hai trắc nghiệm (tests) Các kiểm tra thuộc loại luận đề mà xưa vốn quen thuộc với trắc nghiệm nhằm khảo sát khả học sinh môn học Các chuyên gia đo lường gọi chung hình thức kiểm tra “trắc nghiệm loại luận đề” (essay-type test) để phân biệt với loại trắc nghiệm gọi “trắc nghiệm khách quan” (objective test) Thật ra, việc dùng từ “khách quan” để phân biệt hai loại kiểm tra nói khơng hẳn, trắc nghiệm luận đề không thiết trắc nghiệm “chủ quan” trắc nghiệm khách quan hoàn toàn “khách quan” Tại Việt Nam, tài liệu thường ghi “trắc nghiệm khách quan”, hiểu theo nghĩa đối lập với đo lường chủ quan nào, mà nên hiểu hình thức kiểm tra có tính khách quan cao cách kiểm tra, đánh giá luận đề chẳng hạn Chúng ta gọi tắt “luận đề” trắc nghiệm luận đề “trắc nghiệm” trắc nghiệm khách quan Dưới chín điểm khác biệt bốn điểm tương đồng luận đề trắc nghiệm Khác biệt: Luận đề Trắc nghiệm - Một câu hỏi thuộc loại luận đề đòi hỏi - Một câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh thí sinh phải tự soạn câu trả lời phải lựa chọn câu trả lời diễn tả câu trả lời ngôn ngữ số câu cho sẵn - Một luận đề gồm số câu hỏi tương - Một trắc nghiệm thường gồm nhiều đối có tính cách tổng qt, địi hỏi câu hỏi có tính cách chun biệt địi thí sinh phải triển khai câu trả lời hỏi câu trả lời ngắn gọn lời lẽ dài dịng - Trong làm luận đề, thí sinh - Trong làm trắc nghiệm, phải bỏ phần lớn thời gian để suy nghĩ thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc và viết suy nghĩ - Chất lượng luận đề tùy thuộc - Chất lượng trắc nghiệm chủ yếu vào kỹ người chấm xác định phần lớn kỹ người soạn thảo trắc nghiệm - Một thi theo lối luận đề tương đối dễ - Một thi trắc nghiệm khó soạn, soạn, khó chấm khó cho điểm việc chấm cho điểm tương xác đối dễ dàng xác - Trong câu hỏi luận đề, nhiệm vụ học tập người học sở giám khảo thẩm định mức độ hồn thành nhiệm vụ khơng phát biểu cách rõ ràng - Sự phân bố điểm số thi luận đề kiểm soát phần lớn người chấm (ấn định điểm tối đa tối thiểu) - Một trắc nghiệm cho phép đơi khuyến khích đốn - Phân bố điểm số thí sinh hoàn toàn định trắc nghiệm Bảng 1: So sánh luận đề trắc nghiệm 1Tương đồng: a Trắc nghiệm hay luận đề đo lường hầu hết thành học tập quan trọng mà khảo sát lối viết khảo sát b Trắc nghiệm luận đề sử dụng để khuyến khích học sinh học tập nhằm đạt đến mục tiêu: hiểu biết nguyên lý, tổ chức phối hợp ý tưởng, ứng dụng kiến thức giải vấn đề c Trắc nghiệm luận đề địi hỏi vận dụng nhiều phán đoán chủ quan d Giá trị hai loại trắc nghiệm luận đề tùy thuộc vào tính khách quan đáng tin cậy chúng 21.2 Những nguyên tắc chung trắc nghiệm Trắc nghiệm quy trình, quy trình khác, trắc nghiệm thực cách hiệu dựa nguyên tắc vận hành hợp lý Dưới số nguyên tắc chung trắc nghiệm dựa theo Gronlund: - Xác định làm rõ nội dung đo lường phải đặt mức ưu tiên cao thân trình đo lường Khơng thực trắc nghiệm chưa xác định nội dung mục đích đo lường, giá trị kết đạt không phụ thuộc vào mặt kỹ thuật việc đo lường mà trước hết vào việc xác định rõ cần phải đo - Kỹ thuật trắc nghiệm phải lựa chọn dựa mục đích trắc nghiệm Rất nhiều kỹ thuật trắc nghiệm lựa chọn thuận tiện, dễ sử dụng, quen thuộc với nhiều người Tất điều quan trọng, điều quan trọng việc lựa chọn kỹ thuật trắc nghiệm giáo dục liệu có đo lường cách hiệu mà ta cần đo lường hay khơng Bởi kỹ thuật/phương pháp trắc nghiệm thích hợp cho vài mục đích cụ thể -Việc đánh giá tổng quát đòi hỏi phải sử dụng nhiều kỹ thuật phương pháp đánh giá khác Khơng có phương pháp đánh giá thực toàn yêu cầu đánh giá mức tiến tất kết quan trọng học tập học sinh Vì thế, muốn có tranh hoàn chỉnh kết học tập học sinh thiết phải sử dụng nhiều kỹ thuật phương pháp đánh giá khác - Muốn sử dụng trắc nghiệm cách thích hợp thiết phải có hiểu biết hạn chế ưu điểm Một sai lầm nghiệm trọng việc sử dụng trắc nghiệm diễn giải không kết trắc nghiệm Cần nhớ trắc nghiệm nhiều phương pháp đánh giá, với tư cách công cụ đo lường ln ln có sai số, gán cho kết trắc nghiệm giá trị tuyệt đối Mọi công cụ đo lường tâm lý tốt cho ta kết gần với thực tế mà thôi, luôn phải ý thức điều sử dụng trắc nghiệm - Trắc nghiệm phương tiện dẫn đến cứu cánh, cứu cánh Khi thực trắc nghiệm phải nhớ chúng tiến hành để thu thập thông qua mục đích cụ thể q trình giảng dạy học tập, khơng phải để tiến hành cho có, mong đợi thông qua việc tiến hành trắc nghiệm, chất lượng giảng dạy học tập đương nhiên có cải thiện 31.3 Những trường hợp dùng trắc nghiệm 2Nên sử dụng trắc nghiệm để khảo sát thành học tập trường hợp sau: - Khi cần khảo sát thành học tập số đông học sinh, hay muốn khảo sát sử dụng lại vào lúc khác - Khi muốn có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc phần lớn vào chủ quan người chấm - Khi yếu tố cơng bằng, vơ tư, xác coi yếu tố quan trọng việc thi cử - Khi có nhiều câu trắc nghiệm tốt dự trữ sẵn để lựa chọn cấu trúc lại trắc nghiệm Đặc biệt, ta muốn chấm nhanh công bố kết sớm - Khi muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt, gian lận thi cử thí sinh 21.4 Trắc nghiệm chuẩn mực trắc nghiệm tiêu chí 31.4.1 Trắc nghiệm chuẩn mực Trắc nghiệm chuẩn mực trắc nghiệm soạn nhằm cung cấp số cách đo lường thành tích mà người ta giải thích vị tương đối cá nhân so với nhóm người biết Trắc nghiệm chuẩn mực dùng để xác định thành tích cá nhân so với thành tích cá nhân khác với dụng cụ đo lường Một trắc nghiệm chuẩn mực cho phép so sánh thành tích thí sinh đối chiếu với thành tích nhóm dùng làm chuẩn (norm group) nội dung giảng dạy Thơng thường nội dung có tính cách bao qt rộng, nhóm chuẩn nhóm đại diện cho thí sinh thuộc lớp tuổi hay cấp học phạm vi đơn vị địa lý rộng lớn vùng, tỉnh hay nước Các trắc nghiệm chuẩn mực khác mức độ chúng đo lường thành tích mà thí sinh đạt Thế nhưng, trắc nghiệm lại trọng đến việc cho kết vị trí học viên so với học viên khác nhóm chuẩn Để tạo nên cho phân biệt hai loại học viên, người ta phải lựa chọn câu trắc nghiệm cho học viên làm câu hỏi có khuynh hướng đạt điểm cao tồn trắc nghiệm, học viên làm sai câu đạt điểm số thấp tồn Với trắc nghiệm chuẩn mực, người ta lập nên chuỗi liên tục điểm số từ thấp đến cao, thí sinh phân biệt mức độ khác khả Trắc nghiệm chuẩn mực cho biết vị học viên phân bố điểm số, so sánh với vị học viên khác nhóm chuẩn Vì trắc nghiệm chuẩn mực soạn thảo để so sánh cá nhân với nên mục đích trắc nghiệm chuẩn mực giúp đưa định cá nhân trắc nghiệm chuẩn mực thường sử dụng hồn cảnh địi hỏi phải có mức độ lựa chọn thí sinh Ví dụ trường đại học có số chỗ giới hạn dành cho học sinh tốt nghiệm trung học, hay công ty cần tuyển dụng số người số đông ứng viên, trường hợp người ta cần dụng cụ đo lường để so sánh ứng viên với nhau, dụng cụ đo lường trắc nghiệm chuẩn mực 41.4.2 Trắc nghiệm tiêu chí Trắc nghiệm tiêu chí trắc nghiệm soạn nhằm cung cấp số cách đo lường mức thành thạo mà người ta giải thích lĩnh vực nhiệm vụ học tập xác định giới hạn Trắc nghiệm tiêu chí dùng để xác định thành tích cá nhân so với tiêu chí (criterion) đó, chẳng hạn tiêu chuẩn (standard) mà người học phải đạt tới sau thời gian học tập Ý nghĩa điểm số cá nhân không tùy thuộc vào so sánh với cá nhân khác Điều mà ta quan tâm cá nhân làm so sánh vị người với người khác Một trắc nghiệm tiêu chí cho ta kết so sánh mức độ thành thạo cá nhân so với toàn kiến thức, hay kỹ mà trắc nghiệm bao trùm Bài trắc nghiệm đặt tiêu chí xác định mức thành thạo cá nhân nội dung học tập thứ hạng cá nhân so với nhóm chuẩn 51.4.3 So sánh trắc nghiệm chuẩn mực trắc nghiệm tiêu chí 3- Khác biệt: Trắc nghiệm chuẩn mực Trắc nghiệm tiêu chí - Thường bao trùm miền nhiệm vụ học - Tập trung vào miền xác tập rộng lớn, nhiệm vụ có số câu hỏi định, trắc nghiệm với nhiều câu hỏi trắc nghiệm cho nhiệm vụ - Nhấn mạnh phân biệt cá nhân dựa - Nhấn mạnh mô tả nhiệm mức trình độ học tập tương đối họ vụ học tập mà cá nhân khơng thể thực - Thích câu hỏi có độ khó trung bình thơng - Quy độ khó câu trắc thường loại bỏ câu hỏi dễ nghiệm vào độ khó nhiệm vụ học tập, khơng thay đổi độ khó câu không loại bỏ câu hỏi dễ - Chủ yếu (nhưng không bắt buộc) sử dụng cho - Chủ yếu (nhưng khơng bắt mục đích kiểm định khảo sát buộc) sử dụng cho mục đích kiểm định thành thạo - Chỉ diễn giải kết dựa - Chỉ diễn giải kết dựa nhóm xác định rõ ràng miền nhiệm vụ xác định Bảng So sánh trắc nghiệm chuẩn mực trắc nghiệm tiêu chí -Tương đồng: - Cả hai loại trắc nghiệm đòi hỏi phải quy định miền nội dung trắc nghiệm - Cả hai loại địi hỏi phải có mẫu câu hỏi có liên quan có tính đại diện (relevant and representative) - Cả hai loại sử dụng loại câu hỏi giống - Cả hai loại áp dụng quy luật giống kỹ thuật viết câu trắc nghiệm - Cả hai loại đánh giá tiêu chuẩn chất lượng (độ giá trị độ tin cậy – validity and reliability) - Cả hai loại cần thiết đánh giá giáo dục Kết luận: Mặc dù trắc nghiệm chuẩn mực trắc nghiệm tiêu chí giống mặt hình thức hai loại trắc nghiệm khác biệt cách tính hệ số tin cậy, cách phân tích câu Trong khng khổ đồ án, nghiên cứu, tìm hiểu trắc nghiệm chuẩn mực để phân loại thí sinh, so sánh thí sinh với để tìm người có thứ hạng cao từ xuống theo tiêu chuẩn tuyển sinh trường đại học Các kỹ thuật tính độ tin cây, phân tích câu trắc nghiệm trình bày phần sau kỹ huật trắc nghiệm chuẩn mực 21.5 Tính tin cậy tính giá trị trắc nghiệm Trong lĩnh vực đo lường, dù đề thi luận đề hay trắc nghiệm, người đề cần quan tâm đến hai tính chất đề thi tính tin cậy tính giá trị Với đề thi trắc nghiệm, yêu cầu phải nghiên cứu kỹ 31.5.1 Tính tin cậy (Reliability) Ta hiểu tính tin cậy (độ tin cậy) dụng cụ đo khái niệm cho biết mức độ ổn định, vững chãi kết đo tiến hành đo vật thể nhiều lần Thí dụ: có gói mứt đặt lên cân, lần đầu báo 750 gam, sang lần thứ hai báo 745 gam, lần thứ ba báo 765 gam, v.v… Ta nói cân tin cậy Tương tự trắc nghiệm gọi tin cậy học sinh làm nhiều lần trắc nghiệm vào thời điểm cách xa kết điểm số thu ổn định (các điểm số lần đo không chênh lệch nhiều) Độ tin cậy thường biểu số khoảng từ đến Độ lớn gần với dụng cụ tin cậy Ví dụ: từ 0.80 trở lên độ tin cậy gọi cao, từ 0.40 đến 0.79 tương đối tin cậy, 0.40 tin cậy thấp Tính tin cậy khái niệm cho biết trắc nghiệm đo mà đo với tin cậy có ổn định có Nghĩa trắc nghiệm có tính tin cậy cao ta dùng hình thức khác trắc nghiệm tiến hành trắc nghiệm nhiều lần đối tượng (cá nhân hay nhóm) kết thu phải giống Một trắc nghiệm xem đáng tin cậy cho kết có tính cách vững chãi Điều có nghĩa là, làm trắc nghiệm nhiều lần, học sinh giữ thứ hạng tương đối nhóm Nhưng thực tế không khảo sát nhiều lần cho nhóm học sinh Bởi trắc nghiệm đưa cho học sinh làm cách khoảng thời gian ngắn thường bị tác động yếu tố “quen thuộc” trí nhớ trình độ luyện tập Kết lần sau chắn tốt lần trước Còn khoảng cách hai lần làm trắc nghiệm dài học sinh lại bị ảnh hưởng tính biến đổi thân học sinh Khi sử dụng trắc nghiệm để đo lường thành tích học tập em học sinh, nghĩa muốn đo xem tri thức em học sinh kiến thức học đạt mức độ Nhưng thực tế, khơng thể đo tồn tri thức em học sinh mà khơng bị ảnh hưởng sai số tham gia vào trình đo lường Những sai số tham gia vào trình đo lường tri thức Sơ đồ cho chức đăng nhập quản trị : 1Hình 15 : Sơ đồ cho chức đăng nhập quản trị Sơ đồ cho chức trắc nghiệm theo tùy chọn : 1Hình 16 : Sơ đồ cho chức trắc nghiệm theo tùy chọn 30 Sơ đồ cho chức trắc nghiệm theo đề : 1Hình 17 : Sơ đồ cho chức trắc nghiệm theo đề 10 11 12 13 14 31 15Sơ đồ cho chức thêm câu hỏi : 1Hình 18 : Sơ đồ cho chức thêm câu hỏi 1Sơ đồ cho chức xóa câu hỏi : 1Hình 19 : Sơ đồ cho chức xóa câu hỏi 32 Sơ đồ cho chức chỉnh sửa câu hỏi : 1Hình 20 : Sơ đồ cho chức chỉnh sửa câu hỏi 10 33 11 - Sơ đồ cho chức tạo đề: 1Hình 21 : Sơ đồ cho chức tạo đề 1- Sơ đồ cho chức xóa đề thi: 1Hình 22: Sơ đồ cho chức xóa đề thi 34 - Sơ đồ cho chức chỉnh sửa đề thi : 1Hình 23: Sơ đồ cho chức chỉnh sửa đề thi 35 72.1.3 Mơ hình quan hệ lớp : Hình 24 : Mơ hình quan hệ lớp 12.2 Thiết kế sở liệu: 2.2.1 Mơ hình quan hệ liệu: 36 1Hình 25 : Mơ hình quan hệ liệu 1Danh sách bảng: STT Tên bảng CauHoi TraLoi TraLoiDung NhomMonHoc DeThi MonHoc Diễn giải Câu hỏi Câu chọn câu hỏi Câu trả lời Nhóm mơn học Đề thi Mơn học 37 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ChiTietDeThi BaiLam NguoiDung NguoiDungBoMon ThongTinNguoiDun g Quyen GiaiTri LoaiTin TinTuc ThongBao DanhGia YKienCauHoi YKienNguoiDung Chi tiết đề thi Bài làm Người dùng Người dùng môn quản lý Thông tin người dùng Quyền người dùng Giải trí Loại tin Tin tức Thơng báo Đánh giá Ý kiến câu hỏi Ý kiền website Bảng – CauHoi: STT Tên thuộc tính MaCauHoi Diễn giải Mã câu hỏi Kiểu liệu Int Ràng buộc Khóa NoiDung Nội dung câu hỏi Varchar(5000) Khơng rỗng HinhMinhHoa DoKho MaMonHoc Hình minh họa Độ khó Mã mơn học Varchar(100) Int Varchar(10) NgayRaDeGan Nhat Ngày đề gần Datetime 10 11 SoLanThi SoLanDung NgayTao NgayChinhSua TenNguoiDung Số lần thi Số lần Ngày tạo Ngày chỉnh sửa Tên người tạo Int Int Datetime Datetime Varchar(50) >=0 >=0 12 NguoiChinhSua Tên người chỉnh sửa Varchar(50) Khóa ngoại 13 CaNhan Cá nhân Boolean >0 Khóa ngoại Khóa ngoại Bảng – TraLoi: STT Tên thuộc Diễn giải Kiểu liệu 38 Ràng buộc tính MaCauHoi Mã câu hỏi Int LoaiTraLoi A Loại trả lời Nội dung chọn A Boolean Varchar(100) Khóa Khơng rỗng B Nội dung chọn B Varchar(100) Không rỗng C Nội dung chọn C Varchar(100) Không rỗng D Nội dung chọn D Varchar(100) Không rỗng Bảng – TraLoiDung: STT Tên thuộc tính MaCauHoi NoiDungTraLo i Diễn giải Kiểu liệu Ràng buộc Mã câu hỏi Int Khóa Nội dung trả lời Varchar(100) Khóa Bảng – NhomMonHoc: STT Tên thuộc tính MaNhomMonHoc Diễn giải Kiểu liệu Ràng buộc Mã nhóm Varchar(5) Khóa mơn học Tên nhóm Varchar(100) Khơng môn học rỗng TenNhomMonHo c Bảng – DeThi: STT Tên thuộc tính MaDeThi Diễn giải Mã đề thi 39 Kiểu liệu Ràng buộc Int Khóa Mã mơn Varchar(10) Khóa học ngoại Tiêu đề Varchar(100) Không rỗng MaMonHoc TieuDe ThoiLuong SoCau SoDiem SaiTru DaoCau NguoiTao 10 NgayTao 11 12 SoLanThi NgayRaDeGanNha t Ngày tạo Datetime đề Số lần thi Int Ngày đề Datetime gần 13 HienThi Hiển thị Thời lượng Số câu hỏi đề Số điểm đề Sai trừ điểm Đảo câu hỏi Người tạo Int Int >0 >0 Int >0 Boolean Boolean Varchar(50) Khóa ngoại >=0 Boolean Bảng – MonHoc: STT Tên thuộc tính 2 MaMonHoc MaNhomMonHo c TenMonHoc Diễn giải Kiểu Ràng buộc liệu Mã mơn học Varchar(10) Khóa Mã nhóm Varchar(5) Khóa ngoại môn học Tên môn varchar(50) Không học rỗng Bảng – ChiTietDeThi: STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Ràng buộc MaDeThi Mã đề thi Int Khóa MaCauHoi Mã câu Int Khóa hỏi Bảng – BaiLam: 40 STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu TenNguoiDung Tên người dùng Varchar(50) MaDeThi Mã đề thi Int NgayThi Ngày thi Datetime SoDiem Số điểm đạt Int Ràng buộc Khóa Khóa Khóa >=0 Bảng – NguoiDung: STT Tên thuộc tính TenNguoiDun g MatKhau Diễn giải TenNguoiDun g Mật Quyen Mail Quyền Địa mail KichHoat Kích hoạt Kiểu liệu Ràng buộc Varchar(50) Khóa Varchar(50) Khơng rỗng Nvarchar(50) Khóa ngoại Nvarchar(50) Khơng rỗng Boolean Bảng – NguoiDungBoMon: STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Ràng buộc TenNguoiDung Tên người Varchar(50) Khóa dùng MaMonHoc Mã mơn học Varchar(10) Khóa ngoại Bảng – ThongTinNguoiDung: STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu Ràng liệu buộc TenNguoiDung Tên Người Varchar(50) Khóa Dùng NgayThamGia Ngày tham gia Datetime SoCauLam Số câu làm Int >=0 SoCauDung Số câu làm Int >=0 SoDiemDatDuoc Số điểm đạt int >=0 dược Bảng – Quyen: 41 STT Tên thuộc tính MaQuyen MoTa Diễn giải Mã quyền Mơ tả Kiểu liệu Ràng buộc Varchar(10) Khóa Varchar(100) Không rỗng 13 Giới thiệu website : Trang web upload lên địa : http://toancn.hvu.edu.vn/tracnghiem với quyền quản trị admin ( Username: admin; pass : admin) số quyền người dùng đăng nhập làm thi ( Username: mã sinh viên, Pass : người quản trị cung cấp) 42 1KẾT LUẬN 21.1 Kết đạt được: Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu hình thức trắc nghiệm thực hóa, đề tài đạt kết sau: • Trang web với giao diện đơn giản với công nghệ Ajax cho phép người dùng lấy đuợc thông tin cần thiết mà đợi lâu thơng thường • Trang web cung cấp môn trắc nghiệm nhất, đáp ứng nhu cầu số đông học sinh, sinh viên muốn kiểm tra hay ơn tập kiến thức • Có chức tự động thông báo hết thời gian làm bài, người dùng nhấn nút OK tự động chuyển đến trang đáp án tạo công • Quản lý tốt ngân hàng câu hỏi cho mơn học thuộc nhóm mơn khác Hỗ trợ câu hỏi dạng đa chọn lựa • Câu hỏi đạt đa dạng cần thiết, có hình kèm theo, câu hỏi gồm hình ảnh • Có chức cho phép người dùng xem trước làm , kiểm tra xem cịn sót câu hỏi khơng trước nộp • Trang web xây đựng đảm bảo phân quyền cho người dùng • Trang quản lý xây dựng phần Ajax giúp cho việc quản lý dễ dàng nhanh chóng 11.2 Các hướng phát triển Những kết đạt chưa đủ so với thực tế, vấn đề thời gian nhiều trở ngại khác, có điều kiện đề tài phát triển theo hướng sau : • Tăng thêm số câu lựa chọn câu hỏi lên • Nghiên cứu thêm việc xây dựng câu hỏi dạng điền khuyết, ghép cặp v.v • Thêm chức cho phép đảo câu trả lời câu hỏi • Nghiên cứu xây dựng câu hỏi dạng đa phương tiện (Multimedia) hỗ trợ cho mơn Anh Văn • Tinh chỉnh giao diện bắt mắt thân thiện với người dùng • Nâng cấp chức năng, giao diện trang quản lý, giúp cho quản trị viên giáo viên thoải mái công việc quản trị trang 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thành Trai (2003), Giáo trình “Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin”, Nhà xuất thống kê, Hà nội Steven Alter (2002),”Information Systems-Foundation of E-business”, Prentice Hall 44 ... trị sử dụng phương pháp thi trắc nghiệm, nhóm đề tài nghiên cứu sơ dự kiến xây dựng phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan qua mạng nội trường Đại học Hùng Vương nhằm hỗ trợ việc... triển khai sơ học phần tin học đại cương Mục tiêu đề tài Xây dựng ứng dụng phần mềm trắc nghiệm, triển khai thi trắc nghiệm cuối kỳ học phần mang hình thức trắc nghiệm website mạng nội Đối tượng,... CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I Luận đề trắc nghiệm 11.1 Luận đề trắc nghiệm khách quan Luận đề trắc nghiệm khách quan phương tiện kiểm tra khả học tập, hai trắc nghiệm (tests)

Ngày đăng: 18/12/2014, 20:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: So sánh giữa luận đề và trắc nghiệm - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
Bảng 1 So sánh giữa luận đề và trắc nghiệm (Trang 6)
Bảng 2. So sánh trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
Bảng 2. So sánh trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí (Trang 9)
Bảng 3: So sánh mục tiêu học tập tổng quát và kết quả học tập chuyên biệt - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
Bảng 3 So sánh mục tiêu học tập tổng quát và kết quả học tập chuyên biệt (Trang 13)
Bảng 4 :Thí dụ về dàn bài trắc nghiệm 11.6.6. Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
Bảng 4 Thí dụ về dàn bài trắc nghiệm 11.6.6. Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm (Trang 16)
Bảng 6. Tương quan loại câu hỏi và tỉ lệ may rủi - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
Bảng 6. Tương quan loại câu hỏi và tỉ lệ may rủi (Trang 24)
1  Sơ đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập quản trị : - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
1 Sơ đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập quản trị : (Trang 32)
4  Sơ đồ tuần tự cho chức năng chỉnh sửa câu hỏi : - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
4 Sơ đồ tuần tự cho chức năng chỉnh sửa câu hỏi : (Trang 35)
1Hình 22: Sơ đồ tuần tự cho chức năng xóa đề thi - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
1 Hình 22: Sơ đồ tuần tự cho chức năng xóa đề thi (Trang 36)
1Hình 23: Sơ đồ tuần tự cho chức năng chỉnh sửa đề thi - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
1 Hình 23: Sơ đồ tuần tự cho chức năng chỉnh sửa đề thi (Trang 37)
Hình 24 : Mô hình quan hệ giữa các lớp - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
Hình 24 Mô hình quan hệ giữa các lớp (Trang 38)
1  Bảng  – Quyen: - XÂY DỰNG PHẦM mềm THI TRẮC NGHIỆM QUA MẠNG nội bộ tại TRƯỜNG đại học HÙNG VƯƠNG
1 Bảng – Quyen: (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w