Phụ gia thực phẩm và các vấn đề liên quan đến thực phẩm và phụ gia dùng trong thực phẩm. Hiểu sơ qua về thực phẩm là gì, phụ gia thực phẩm là gì? Phụ gia chất màu, phụ gia tạo hương hay phụ gia bảo quản và kháng sinh
Giới thiệu về phụ gia thực phẩm T.O Luckey, Ph. D GIƠI THIÊU : "Chúng ta không chỉ sống để tồn tại mà còn có nhiều điều thú vị khác nữa xung quanh ta" ( Theo học thuyết t tởng của Marcus Aureus, 108 B.C).Ai ai trên thế gian này đều cảm nhận thấy điều đó thật đúng khi liên hệ điều đó với thực tế cuộc sống . Mọi nỗ lực để đạt đợc điều tốt đẹp hơn, hiệu quả và mang đến ích lợi lớn hơn của con ngời dù cách này hay cách khác đều đem đến sự thay đổi trong cuộc sống của họ. Nói đến phụ gia trong thực phẩm là nói đến sự tiện dụng, sự kiểm định chặt chẽ, việc điều chỉnh và kiểm soát các thành phần, tính hợp pháp, những tranh luận , các thành phần đa vào khong chứa độc tố theo cách hết sức cẩn trọng làm thay đổi tính chất môi trờng trong thực phẩm sao cho thực phẩm dinh dỡng đáp ứng đợc nhu cầu dân số gia tăng dân số hiẹn nay. Giống nh mọi ngời đến cùng đến với nhau để làm việc, vui chơi thì trong tập hợp thành phần phụ gia cũng vậy, sự có mặt của yếu tố cá nhân cũng góp phần gây ảnh hởng lớn, tinh tế và mạnh mẽ. Các chất phụ gia, vật dụng cá nhân ( 4 tỷ đô lợi nhuận bán hàng mỗi năm ), thuốc ( cũng khoảng 4 tỷ lợi nhuận bán hàng đối với thuốc không theo toa mỗi năm.) đều là sử dụng các hợp chất hóa học nhằm mục đích tăng cờng sức khỏe hay làm hữu ích cho cuộc sống trong thời đại văn minh phát triẻn . Cũng cần phải nói thêm rằng việc sử dụng các thành phần hóa học mang tính hữu ích ở một lĩnh vực hoàn toàn khác với việc giải quyết một khối lợng lớn các chất thải hóa học gây ôn nhiễm thời đại này. Một câu hỏi lớn luôn treo trên đâu chúng ta là làm thế nào để có thể bảo vệ môi trờng, có biện pháp gì để chống lại sự thay đổi đó trong khi con ngời gây nên các tác động có hại tới môi trờng ngày một gia tăng. Những hành động giải quyết vấn đề này tập trung vào chông lại sự ảnh hởng của các hợp chất hoá học gây tác động vật lý, hóa học sinh học đến con ngời và các hoạt động sống của họ. Tuy nhiên thật là khó có thể áp đặt một điều luật nhằm chống lại sự thay đổi mội trờng do tác nhân hóa học gây nên trong khi đó ta lại đang thừa nhận một lĩnh vực cũng dính dáng đến đó là sử dụng chất phụ gia thực phẩm. Những chất gây tác động lý học cần phải đợc điều chỉnh và làm giảm nông độ ở mức tối thiểu sao cho đạt đợc yêu cầu đó. Một lợng chất thải nếu đợc đẩy thẳng ra suối sẽ gây tác động có hại đôi với vùng sinh thái chung quanh trong khi đó nếu ta thực hiện việc pha loãng lợng chất thải đó bằng cách là cho dòng chảy đó đi qua một con sông thì việc gây ảnh hởng có hại đối với quần thể sinh vật đã đợc giảm đi đáng kể. Các chất hoạt động hóa học có thể làm vô hoạt chất thải bằng cách gây tủa chúng hay chúng có thể bị làm mất hoạt tính do đó ảnh hởng có hại tới môi trờng sống có thể không còn nhiều. Quy trình xử lý bằng phơng pháp sinh học càng thức đẩy việc bảo vệ môi trờng, trong đó thực hiện trung hòa bằng phơng pháp sinh học là hết sc quan trọng. Nhng trớ trêu thay có đến 20 tấn chất thải DTT từ các máy sợi ở Mỹ. Chính vì thế chúng ta cần phải có nhiều nghiên cứu nhiều hơn làm lợng chất DTT này giảm xuống xấp xỉ chỉ còn 0,1 gtam . Có nhiều tác nhân sinh học khác cũng góp phần vào việc bảo vệ môi trờng. Các hợp chất tạo mùi vị, hơng thơm trong thực phẩm đợc tạo ra đồng thời từ quá trình quay nớng làm nguội và ly tâm. Tuy nhiên chúng lại không biến đổi bởi acid hydroclic của dạ dày, kiềm hóa muối bởi tuyến mật hay các enzyme tiêu hóa. Những ngời mắc bệnh tiêu chảy, đái tháo thì khả năng cơ thể hấp thụ với lợng hợp chất này không cao. Cơ chế động học của quá trình khử độc tính đợc tìm hiểu khá đầy đủ, một số phơng pháp sử dụng enzyme tạo ra có khả năng khử phần lớn các hợp chất có hại của các nhà máy dệt. Dẫu rằng sự tiến hóa của sinh vật giúp chúng thích nghi dần với sự thay đổi của môi trờng sống, tuy nhiên điều quan trọng là con ngời can thiệp nhiều hay ít trên cơ sở tái sinh nên loài tạo enzyme phục vụ cho lợi ích lớn lao đó. Xã hội là yếu tố cuối cùng phải kể đến. Những nghiên cứu, hiểu biết và thực tế có thể cho chúng ta thấy tùy thời điểm, tùy theo mỗi quốc gia có hành động can thiệp thế nào để giải quyết vấn đề nan giải này. Bản thân mỗi lãnh thổ quốc gia phải có những biện pháp bảo vệ môi trờng bằng pháp luật hoặc phân xử nhờ tòa án. Khả năng của con ngời có làm thay đổi môi trờng sống của họ đến đâu đi chăng nữa thì bản thân họ cũng phải có trách nhiệm khi họ hành động một cách cẩn trọng, nh thế xã hội và nhân loại mới biết ơn họ. Để sự tiến hóa của loài ngời đi theo chiều hớng tốt đẹp, chúng tôi khuyên mọi ngời rằng hơặc là họ sống sao cho khéo để làm cây đời mãi mãi xanh tơi hoặc là họ làm cho xã hội này nhanh chóng tàn lụi. Bản tóm lợc nói trên chỉ là phác thảo tình trạng nói chung và để những lý luận này xác thực cần phải có những định hớng xa hơn đối với từng lãnh vực sử dụng chất hóa học hay phụ gia. Thực phẩm * Tính đa dạng : Một số nguyên liệu sử dụng nh đờng pentose, đợc hấp thụ vào tế bào cơ thể con ngời nhờ quá trình hòa tan; một số hợp chất khác, chẳng hạn nh glucose để hấp thụ đợc thì cần phải cung cấp năng lợng cho quá trình hòa tan nhờ sự kích hoạt vận chuyển. Đôi khi nguyên liệu đợc dự trữ trong tế bào lại khôngđợc sử dụng. Dù thế nào thì nguyên liệu đợc tích tụ cũng có ảnh hởng nhất định đến tế bào bởi thế chúng ta gọi chung nghiên cứu nói chung dới tên gọi Thực phẩm . Ơ đây bao gồm những nhu cầu thiết yếu tổng thể các sinh vật và tơng tác giữa chúng với nhau. Hầu hết các lý thuyết và tài liệu ghi lại đều cho rằng tất cả các nguyên liệu đợc dự trữ trong tế bào hay trong sinh vật dù là ở dạng có thể sử dụng đ- ợc dạng không sử dụng đợc hoặc gây tác động có hại thì đều đợc gọi là thực phẩm. Thực phẩm ở tất cả các dạng nh thể rắn thể lỏng thể khí đợc đa vào trong tế bào bằng nhiều con đờng khác nhau. Định nghĩa này mang nghĩa khái quát hơn nhiều so với cách gọi dựa vào công dụng nh nói trên. Bởi thế nên khái niệm này chỉ thu lại và không hề nói tới ba thứ hạng trong thực phẩm. Thực phẩm tiêu thụ đợc là những nguyên liệu đợc tổng hợp từ tế bào và đợc sử dụng bởi mọi tế bào trong cơ thể. Một ví dụ điển hình của việc sử dụng này là sự tổng hợp vitamin D trên da bởi các nguồn nguyên liệu khác chứ không phải bản thân tế bào tổng hợp đợc. Chỉ có một số ít trờng hợp là tổng hợp nguyên liệu đợc thực hiện bởi vi sinh vật đờng ruột bằng con đờng bám thấm. Mặc dù là nguyên liệu thờng đợc tổng hợp từ ngoài cơ thể, tuy nhiên quá trình "tổng hợp trong đờng ruột" lại không tách rời quá trình hình thành các mô với nhu cầu dinh dỡng nh nhau. Hạng mục đợc xếp vào nhóm phi thực phẩm. Nó bao gồm nguyên liệu thải đợc chuyển từ tế bào này sang tế bào khác một cách vô thức, những dạng khí trơ hoặc khí độc từ khí quyển, những loại hợp chất khác không phải là oxy hay hơi nớc đợc hấp thụ qua da. Dạng hạng mục phi thực phẩm thứ ba là nớc. Khi thụ thai đứa trẻ nhận và trao đổi dinh dỡng qua đờng máu và khi sinh ra thu nhận dinh dỡng qua sữa mẹ- tất cả đều nhờ sự vận chuyển nhờ loại phi thực phẩm này. Những thứ đợc coi là thực phẩm nh nguyên liệu chất là rắn, chất lỏng và chất khí mà cơ thể con ngời hấp thụ đợc. Điều đó cũng giống nh đất đợc coi là thực phẩm của loài giun đất. Mặc dù oxi đôi khi đợc coi là loại chất dinh dỡng chủ yếu tuy nhiên oxy và không khí không đợc bàn tới. Nớc cũng không đề cập đến để bớt làm rắc rối định nghĩa của chúng ta. Nớc đợc coi là thuộc bộ phận khác và nó nằm trong một quy định khác với thực phẩm. Tuy nhiên ta cứ coi đồ uống nằm trong hạng mục này. Một số loại dạng rắn cũng không đợc coi là thực phẩm nh kem đánh răng, thuôc hút, nớc súc miệng ( kể cả loại chống sâu răng) , thuốc và son môi. Kẹo cao su và thuốc lá nhai cũng xếp vào trạng thái để ngỏ, cha xác định. Thuốc truyền tĩnh mạch và viên thuốc tránh thai cũng xếp ngoài trong khi đó thì vitamin, viên thuốc khoáng và kẹo lại đợc xếp vào danh mục thực phẩm. Những phần phụ này hợp thành một nhóm nhỏ, việc chia thực phẩm thành từng phần tạo cơ sở dễ phân loại theo định nghĩa. "Thực phẩm" đợc gọi là nguyên liệu bổ dỡng đợc hấp thụ hoặc đợc đa vào cơ thể bằng con đờng sinh học nhằm mục đích phục vụ cho sự phát triển, làm việc và tái tạo duy trì sự sống. Tuy vậy nó lại không bao hàm phụ gia thực phẩm. "Thực phẩm" là chất dinh dỡng dạng rắn, không phải dạng uống, chứa nhiều hoặc ít hàm lợng dinh dỡng. Hay nói cách khác "Thực phẩm" là tất cả những gì phục vụ cho việc nuôi dỡng phát triển và tồn tại lâu dài. Theo quan điểm hiện đại thì đó là những dạng chứng tỏ đa vào trong có thể tiêu hóa đợc. Theo hội đồng dinh dỡng của tổ chức FAO/WHO định nghĩa về thực phẩm phê chuẩn vào tháng 11 năm 1966 nh sau : " Thực phẩm có nghĩa là bất cứ loại chất nào, qua quá trình chế biến hoặc chế biến sơ bộ hoặc ở dạng thô mà con ngời có thể tiêu thụ đợc, nó bao gồm cả đồ uống, kẹo cao su hoặc bất cứ chất nào qua quá trình sản xuất chế biến hoặc xử lý dới dạng thực phẩm dùng đợc" tuy nhiên nó không bao gồm thuôc là hay đồ mỹ phẩm hay các loại chất đợc sử dụng dới dạng thuốc. Định nghĩa này đủ để bao hàm cả lĩnh vực phụ gia thực phẩm. * Tiêu chuẩn thực phẩm : Thực phẩm sử dụng trong thơng mại đợc qua quy trình kiểm định nghiêm ngặt và đợc áp đặt theo điều luật của mỗi nớc và theo điều luật chung. Chính vì mặt hàng loại này có đợc sự quan tâm đặc biệt trong thơng mại nên cần phải có những biện pháp chặt chẽ đảm bảo đáp ứng một cách hợp lý các yêu cầu này. Bởi vậy nên thực phẩm trở thành một vấn đề không chỉ quốc gia quan tâm mà còn cả thế giới; nó là một trong những vấn đề quan trọng của các nền kinh tế lớn , ý nghĩa xã hội, luật pháp đạo đức và chính trị. Những điều kiện tham khảo về tiêu chuẩn thực phẩm và định nghĩa đợc tác giả Gunderson và Ferguson- hợp chủng quốc Hoa Kỳ sáng lập nên. Tiêu chuẩn trong thực phẩm bao gổm những quy định nghiêm ngặt về chất l- ợng, cân nặng, giá trị hay chất lợng mang lại đối với bản thân sản phẩm thực phẩm mang lại. Những tiêu chuẩn đề ra tập trung vào sự phân loại chất lợng, thời hạn của từng thùng hàng, đảm bảo giá trị thực của thơng phẩm tốt nhất đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nhiều hội đồng thành lập đẻ đề ra tiêu chuẩn thống nhất đối với bơ (1923) và sữa khô tách béo (1956). Các thành phần bổ sung vào sữa cũng đ- ợc hội đồng này không cho phép (1923) . Tại hội chợ nông nghiệp và các sản phẩm gia cầm đã qua kiểm duyệt , các quy định này đã đợc nới lỏng và thay đổi dựa trên cơ sở tự nguyện bắt buộc. Việc điều quản lý thực phẩm và thuốc cần phải theo một quy chuẩn và nguyên tắc chung. Hạng mục này còn quy định thực phẩm đối với ngời ăn kiêng, d lợng thuốc trừ sâu hóa học và đối với các sản phẩm nông nghiệp và kể cả đối với phụ gia thực phẩm nữa. Tổ chức chăm sóc sức khỏe đã liệt kê một số thực phẩm đợc coi là an toàn với sức khỏe, nhng trứớc hết là những loại thực phẩm đó không bị xâm nhập bởi những vi khuẩn có hại. Tổ chức này công bố những tiêu chuẩn về nớc uống, lợng vi sinh vật cho phép, thời gian chiếu xạ, các tiêu chuẩn khác đối với thực phẩm ; quy định xuất xứ và mã của từng loại thực phẩm đồ uống sản xuất. Hàng trăm loại thực phẩm có những quy định riêng của Hiệp hội các nhà Nông nghiệp Mỹ. Những quy chuẩn kiểm định các loại thịt đợc coi hệ thống tiêu chuẩn thực phẩm lâu đời nhất của chính phủ Mỹ. Mặc dù mỗi hiệp hội có những quy chuẩn chung đối với cá và sò huyết, tuy nhiên các nhà xuất khẩu cá trong nớc lại có những quy định căn bản đối với thực phẩm cá và các động vặt hoang dã khác năm 1956. Trong khi đó chính phủ lại đề ra những tiêu chuẩn về rợu, bia, thuốc lá, với cocktail và rợu whiskey. Hiệp hội các nhà bảo vệ quyền tiêu dùng lại có quy chuẩn về thực phẩm về điều kiện bao gói và bảo quản thực phẩm. Thực phẩm ăn kiêng và rất nhiều loại thực phẩm khác lại tuân thủ theo điều lệ của hiệp hội các nhà thông thơng. Tổ chức Verteran áp dụng tất cả cá quy chuẩn của hầu hết các tổ chức trên. Nói chung mỗi tổ chức lại có những quy định riêng về thực phẩm, về tiêu chuẩn của nhà đăng ký và mã sản phẩm của hiệp hội đó, vì thế mỗi loại thực phẩm lại có một quy chuẩn tơng ứng của nhà sản xuất chứ không chỉ tuân theo quy chuẩn gốc của chính phủ. Tiêu chuẩn đối với caffe thờng và caffe tan thì chỉ cần đáp ứng tiêu chuẩn chung là đủ. Hơn 50 quốc gia dựa trên hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về thực phẩm của tổ chức FAO/WHO Để có thể đáp ứng đợc những quy định của hệ thống tiêu chuẩn này thì cần phải khuyến khích việc thông thơng mua bán thực phẩm gia quốc gia này với quóc gia khác đặc biệt là hỗ trợ các nớc đang phát triển tuân thủ chặt chẽ các điều luật này, điều đó vừa đảm bảo quyền lợi ngời tiêu dùng đồng thời có đợc sự chấp thuận từ các mặt hàng xuất khẩu của nớc đó. Để đợc chấp nhận trong việc xuất nhập khẩu thực phẩm thì quốc gia đó phải đáp ứng quy định tối thiểu của tổ chức FAO/WHO đề ra. Việc phát triển hệ thống tiêu chuẩn là một mốc quan trọng đối với các hàng hóa trong tong lai và nó mang ý nghĩa sống còn đối với bất cú quốc gia nào trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa. Nói chung thì hệ thống tiêu chuẩn chung ở một mức độ nào đó còn nhẹ hơn nhiều so với hệ thống tiêu chuẩn đã đợc áp dụng ở Mỹ. Nhiều trờng hợp thì tùy theo nhãn hiệu thơng phẩm thì mà thực sự cần phải ghi rõ là đáp ứng theo quy chuẩn quóc tế chứ không phải chỉ đáp ng tiêu chuẩn một số nớc. Việc miêu tả hệ thống quy chuẩn do Koenig trình bày trên. * Cách thức phân loại thực phẩm : Các loại thực phẩm mới xuất hiện trong chợ ngày một nhiều. Chắc hẳn mọi ngời chúng ta đã quen và đang sử dụng những sản phẩm nh nớc dâu ép, khoai tây nhừ, các loại gia vị thực phẩm cay nóng, đồ nớng quay, bánh nớng, sữa đóng chai, các thành phần phụ cho các thực phẩm khác, đồ uống phối trộn, thực phẩm đông và rất nhiều loại thực phẩm ăn kiêng khác: hàm lợng calorie thấp, loại cung cấp dinh dỡng, ít muối và loại chống gây dị ứng. Những năm trớc đây nhiều siêu thị đã chất rất nhiều trong kho những thực phẩm hiếm mà quốc gia đó không có. Có khoảng từ 6000-8000 loại đợc xếp vào nhóm thực phẩm nhân tạo hoặc thực phẩm chức năng. Thc phẩm tổng hợp , nghĩa là các protein đợc chiết xuất từ dầu thô, các loại giàu cacbonhydrates có thẻ ăn lấy từ nguồn celllulose, không đề cập đến ở đây. Thực phẩm chức năng đợc trực tiếp xếp vào loại thực phẩm dạng mới, tuy nhiên nguyên liệu trớc đó để sản xuất ra phải đợc đảm bảo. Chẳng hạn nh chất tạo bọt cho kem, làm đông kem và chất làm giàu và cải thiện độ đặc cho bơ thực vật. Những thành phần tạo thành sản phẩm loại này phải đáp ứng tiêu chuẩn của hệ thống tiêu chuẩn thực phẩm sau đó thì nhà sản xuất mới có thể sử dụng chúng đề sản xuất nếu không chúng sẽ không đợc cho phép để sản xuất. Tổ chức nông nghiệp có công thức tiêu chuẩn đối với bơ thực vật, thit dăm bông, thịt băm, nớc tơng cô đặc, lợng canxi bị khử bởi quá trình sấy sữa gầy và phụ gia tạo hơng . Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc chính phủ về sản phẩm của mình. Archer Daniels Midland đã bắt đầu sử dụng protein của rau để tạo ra rất nhiều thực phẩm khác nhau. Số lợng các sản phẩm thực phẩm giới thiệu trên ( đa số là thực phẩm chức năng khoảng 5000 sản phẩm /năm ) hầu hết có thời gian tồn tại ngắn. * Thực phẩm bổ sung : Thực phẩm bổ sung đợc coi là một dạng chẳng hạn nh cồn đồ uống, gôm và kẹo. Đồ uống ( có cồn và không có cồn) và kẹo đợc xếp vào nhóm thực phẩm khi chúng cung cấp giá trị dinh dỡng. Ơ một số nớc, thốc lá nhai cũng là một dạng thực bổ sung. Từ khi coi thực phẩm bổ sung là một loại cung cấp dinh dỡng thì nó đã không xếp vào nhóm chất phụ gia thực phẩm. Một số khác nh muối khoáng, vitamin D, bột mầm lúa mỳ, hạt cây anh túc đ- ợc xếp vào nhóm riêng. Bời thế nên các nguyên liệu xếp vào nhóm thực phảm cũng đôi khi đợc xếp vào nhóm thực phẩm chức năng hay nhóm phụ gia thực phẩm tùy theo nhu cầu của ngời sử dụng. * Phụ gia thực phẩm : Hiểu theo nghĩa rộng, "phụ gia thực phẩm cũng giống nh là một loại thực phẩm nếu không phân loại chúng dựa vào mục đích sử dụng. Chính bởi vậy tất cả những gì bổ sung vào trong thực phẩm không nhất thiết là phụ gia thựcphẩm ." "Những chất nhào trộn bổ sung, hoặc những chất dùng làm nguyên liệu bổ dung vào thực phẩm có mặt trong sản phẩm ở các giai đoạn sản xuất chế biên đóng gói và bảo quản. Chúng đợc bố sung một lợng mà không gây hại, làm ảnh hởng đến sản phẩm." Nếu cứ định nghĩa nh vậy thì chúng ta lại hớng chúng về độ an toàn với sức khỏe con ngời nhiều hơn là gọi chúng theo đúng định nghĩa của chúng. Theo định nghĩa thứ hai thì nhấn mạnh vào chức năng phụ gia thực phẩm mà vô tình bỏ qua một số chất cũng có thể là nguyên nhân gây ảnh hởng đến thực phẩm. Định nghĩa này vô tình đã bỏ qua d lợng thuốc trừ sâu có trong thực phẩm, thành phần phân bón, các dạng nguyên liệu khác bao giờ cũng tồn tại trong thực phẩm. Chính vì thế một định nghĩa rộng hơn có bỏ qua câu thứ hai nh định nghĩa đã nêu phần trên là có thể chấp nhận đợc. Oái ăm thay, ban bảo vệ quyền lợi thực phẩm thuộc tổ chức nghiên cứu thực phẩm thế giới lại xếp chất phụ gia bổ sung vào nhóm riêng của chúng. Các nhà nghiên cứu nêu hai định nghĩa về chất phụ gia nh trên hợp lý hơn là theo định nghĩa theo luật định. Chính vì thế hiệp hội thực phẩm, thuôc và mỹ phẩm đã có những sửa đổi định nghĩa chất phụ gia (năm 1958) nh sau :" Chất đợc coi là phụ gia thực phẩm là tất cả những thành phần trực tiếp hay gián tiếp gây tác động theo ý muốn, tạo thành hợp chất mới với sản phẩm hoặc làm thay đổi tính chất của thực phẩm ( bao gồm bất cứ loại hợp chất nào có mặt trong các quá trình sản xuất chế biến, đóng gói vận chuyển xử lý thậm chí cả thực phẩm ăn liền, kể cả đã qua chiếu xạ, dù cho bất cứ từ nguồn cơ chất nào mà không rõ đi chăng nữa thì cần phải đợc các nhà chuyên môn kiểm chứng để đánh giá mức độ an toàn, và cũng phải có phơng pháp kiểm chứng một cách rõ ràng (trong những thành phần đợc sử dụng vào trớc ngày 1 tháng 1 năm 1958, thì có thẻ kiểm định bằng những phơng pháp và thí nghiệm thông thờng) là có thể đánh giá khá tốt mức độ an toàn hay không, với điều kiện những chất đó không có : 1- Thành phần thuốc trừ sâu hóa học,có trong hoặc trên các sản phẩm nông nghiệp từ nguyên gốc 2- Thành phần thuốc trừ sâu hóa học sử dụng trong chế biến bảo quản vận chuyển của bất cứ sản phẩm nông nghiệp từ nguyên gốc nào. 3- Thành phần phụ gia là chất màu 4- Bất cứ chất nào đợc thừa nhận và đáp ứng đầy đủ và đợc sự chấp thuận theo điều luật của tổ chức giám sát các sản phẩm gia cầm (21 USC 451 và những điều luật nêu trên) hoặc tổ chức giám sát các sản phẩm thịt ( 4 tháng 3 năm 1907 ) ( luật 34 -1260 ) luật sủa đổi và bổ sung (21 USC 71 và nhứng điều khoản nêu trên) Những điều luật sửa đổi năm 1958 chứa 3 điểm chú ý quan trọng đối với hóa thực phẩm nh sau : 1- Tập trung vào tính an toàn tơng ứng với quy chuẩn GRAS , 2 - Phù hợp với luật định trớc đây, và thứ 3 là phân định rõ ràng phụ gia thực phẩm. Định nghĩa này chặt chẽ hơn so với hai định nghĩa [...]... lật phụ gia đồng thời cũng làm tăng giá mặt hàng thực phẩm và phụ gia Theo điều luật 300 CB của Ân độ cấm tất cả các loại hạt có sự phối trộn 3 loại là hạt hơng và dợc phẩm Nớc Anh thực hiện luật 9 (1215 và 1957) bảo vệ ngời tiêu dùng không tiếp cận với những thực phẩm h hỏng Tác giả Acum đã cho biết những quy định về dợc phẩm và thực phẩm Ơ Anh , Đức và Thụy Đỉển có những quy định chung về thực phẩm. .. những ảnh hởng không có lợi gây ra bởi thực phẩm, phụ gia thực phẩm , dợc phẩm , thuốc diệt cỏ và các sản phẩm tiêu thụ khác Điều luật sửa đổi và bổ sung năm 1958 yêu cầu những chất đợc bổ sung vào trong thực phẩm phải đợc nhà sản xuất chứng tỏ là an toàn trớc khi đem sản phẩm đó ra bán Điều luật đó cũng cho phép sử dụng chất phụ gia để cải thiện chât lợng thực phẩm và Axit, chất tẩy rửa và cồn Sau... và 50 màu tự nhiên Những báo cáo đầy đủ của Sauder cho biết có tới 661 triệu hợp chất phụ gia thực phẩm đợc sử dụng ở Mỹ năm 1965 với trị giá bán hàng là 285 triệu Những con số này dựa trên khoảng hơn 3 pounds chất phụ gia trên đầu ngời, trên một năm, cùng đó, con số đó với chất màu thực phẩm là 4 gram/ngời * Luật bảo vệ: Những tranh cãi bảo vệ tính hợp pháp của phụ gia thực phẩm cũng nh xem xét sự... những trách nhiệm dẫn chứng về sự an toàn cũng hoạt động của chúng Những luật này đã tập hợp và đề cập nhiều loại định nghĩa về phụ gia thực phẩm khác nhau, đồng thời cũng xác lập các giới hạn và mức độ cho phép sử dụng Các quan điểm chung và quan điểm khoa học thì vẫn coi phụ gia thực phẩm, bao gồm cả những chất bổ sung không định hớng và các chất đợc thừa nhận là phụ gia thực phẩm nói chung, là các chất...trớc về phụ gia Trong danh mục GRAS có hàng trăm loại nguyên liệu gồm cả những loại hợp chất đóng nhiều vị trí quan trọng trong phụ gia thực phẩm Thuốc trừ sâu có trong các sản phẩm nông nghiệp và màu phụ gia không xét đến theo quy chuẩn này vì chúng đã có những điều luật riêng quy định chúng * Kết quả nghiên cứu : Rất nhiều phụ gia thc phẩm trong đó có muối đợc mọi ngời... 1913 đã ngăn cấm tất cả các sản phẩm thực phẩm không có nhãn mác chính điều đó đã làm đa số ngời tiêu dùng có ấn tợng không hay đối với các sản phẩm đó Điều luật McNaryMapé sửa đổi năm 1930 cho phép đánh giá đợc chất lợng của thực phẩm , những thực phẩm đóng hộp chất vào container Năm 1927 điều luật này đợc chia ra và quy định riêng : Luật vể thực phẩm, về dợc phẩm và luật về quản lý sử dụng thuốc trừ... từ năm 1883-1930, phản đối mạnh mẽ việc sản xuất và tiêu thụ thực phẩm giả Năm 1902 tổ chức Shenman đã cấm việc sử dụng giả nhãn các sản phẩm thực phẩm và sản phẩm sữa Bằng chứng xác thực về lô hàng của Wiley nhiễm độc,những ngời đã sử dụng trong danh mục phụ gia này Thủ tớng Theodore Roosevelt đã ký thông qua điều luật này của tổ chức thực phẩm và thuốc Nhng sau đó một loạt các đề nghị của Paddock... luật áp dụng cho tổ chức quản lý thuốc và dợc phẩm năm 1931 Điều luật quy định của hiệp hội Thực phẩm Dợc phẩm và mỹ phẩm năm 1939 cũng là định luật bắt nguồn từ luật năm 1906 và bổ sung một số điều mới chẳng hạn nh có định nghĩa rõ ràng thế nào là thực phẩm, tieu chuẩn phân loại một cách đầy đủ, những sản phẩm giả thực phẩm bị cấm và việc dán nhãn sản phẩm là bắt buộc Luật này cũng ngăn cấm việc sử... an toàn Các chất bổ sung không định hớng có thể đợc trở thành hợp phần của thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản và tiếp thị Một loại thức ăn cho gia cầm có thể chứa đến tới 20 chất phụ gia hoá học Những phụ gia này có thể xuất hiện trong thực phẩm với hàm lợng cho phép Các chất bổ sung có định hớng vào thực phẩm bao gồm các hợp chất hoá học đợc sử dụng cho mục đích dinh dỡng, làm hài... quản chất lợng và cho mục đích chế biến Sự thay đổi trong công nghiệp thực phẩm cho phép ngời nội trợ ngày nay chỉ cần mất 90 phút vào bếp mỗi ngày thay vì 5 giờ so với thế hệ trớc 94 Các thực phẩm tiện dụng hiện nay chứa rất nhiều phụ gia thực phẩm trực tiếp đợc giới thiệu trong cuốn sách này, những thực phẩm này tiết kiệm thời gian, công sức và đôi khi cả tiền bạc Đơn cử một ví dụ cho điều này là . vào nhóm thực phẩm chức năng hay nhóm phụ gia thực phẩm tùy theo nhu cầu của ngời sử dụng. * Phụ gia thực phẩm : Hiểu theo nghĩa rộng, " ;phụ gia thực phẩm cũng giống nh là một loại thực phẩm. bảo vệ quyền lợi thực phẩm thuộc tổ chức nghiên cứu thực phẩm thế giới lại xếp chất phụ gia bổ sung vào nhóm riêng của chúng. Các nhà nghiên cứu nêu hai định nghĩa về chất phụ gia nh trên hợp. xuất chất phụ gia thực phẩm năm 1886 là một loại gia vị phối trộn giữa muối và calcium phosphat . Trong chiến tranh thế giới lần thứ II để phục vụ kịp thời cho binh lính, nhiều loại phụ gia đợc