1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh học 12. bài 2.phiên mã - dịch mã .

29 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 904 KB

Nội dung

Tiết 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Phiên mã (tổng hợp mARN ) 1.Caáu truùc và chức năng của ARN Nội dung mARN tARN rARN Cấu tạo Chức năng Hoàn thành phiếu học tập sau I. Phiên mã (tổng hợp mARN ) 1.Cấu trúc và ch c n ng c a ARNứ ă ủ a.mARN Cấu tạo: Là một mạch pôlinuclêôtít sao chép đúng một đoạn mạch ADN nhưng trong đó uraxin thay cho timin Chức năng + Là phiên bản của gen + Làm nhiệm vụ khn mẫu cho dịch mã ở riboxom 1.Caỏu truực v ch c n ng c a ARN I. Phiờn mó (tng hp mARN ) b. tARN Caỏu taùo: Chửực naờng Vn chuyn axitamin ti riboxom dch mó L mt mch polinucleotit, nhng c cun li mt õự Mi phõn t tARN u cú mt b ba i mó c hiu 1.Cấu trúc và ch c n ng c a ARNứ ă ủ I. Phiên mã (tổng hợp mARN ) Cấu tạo: c. rARN Chức năng  Là thành phần cấu tạo nên các ribôxôm. Là một mạch pôlinuclêôtít, dang m ch đ n ho c qu n l i ạ ơ ặ ấ ạ nh tARNư Nguyên tắc chung quá trình phiên mã: - Chỉ 1 trong 2 mạch đơn của ADN (gen) làm mạch khuôn mẫu. - Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ dựa trên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ - GĐ khởi động: ARN Polymerase nhận biết và bám vào gen khởi động để chuẩn bị khởi đầu phiên mã. - GĐ kéo dài: Sự trượt ARN- polymerase trên gen giúp mở xoắn và tách rời 2 mạch đơn ở từng đoạn của gen, đồng thời diễn ra sự liên kết các ribonuclêotit tự do với nuclêotit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. - GĐ kết thúc: Khi ARN-polymerase gặp dấu hiệu kết thúc sự phiên mã sẽ dừng lại, tiếp đó là sự tách rời mạch khuôn, ARN, các enzim. I. Phiên mã (tổng hợp mARN ) 2. Cơ chế phiên mã Đa số các ……… đều được tổng hợp trên khuôn………., trừ ARN là bộ gen của một số virút Dưới tác dụng của enzim……………… Một đoạn của phân tử ADN duỗi xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra. Mỗi ……… trên mạch mang …………kết hợp với một ………………trong ……………theo nguyên tắc bổ sung ( A – U ) : ( G – X ), tạo nên chuỗi …………… của ARN (mARN tr ng ưở thành) 4.ADN2.ARN 3.ARN polimeraza 1.mã gốc 5.nucleotit 8.ribơnucleotit6.Mơi trường nội bào 7.pơliribơnucleotit 2 4 3 5 1 8 6 7 II. DỊCH MÃ 1. Khái niệm Là quá trình tổng hợp prôtêin Các thành phần tham gia: mARN trưởng thành, ribosome, tARN, ATP, một số enzim, axit amin tự do,… [...] .. . Glu nhờ 5 8 liên kết ……… 4 7 Riboxom dịch đi một codon trên mARN để đỡ phức hợp ………… tiếp theo cho đến khi aa thứ ba ( Arg) liên kết với aa thứ hai (Glu) bằng liên kết peptit Q trình này cứ lặp đi lặp lại cho đến cuối mARN 4.Peptit 5.mARN 6.XUU 7.codon – anti codon 8.axit amin- tARN B3: Khi ……… tiếp xúc với một trong ba mã kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì q 11 trình dịch mã hồn tất 10 Nhờ một loại……… đặc .. . C phiên mã và dịch mã D nhân đơi ADN, phiên mã và dịch mã Câu 2 3 4 D ĐA 1 D D A 5 C Điền vào chỗ trống sau: Củng cố B1: hai tiểu đơn vị ………… Gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu Bộ ba đối 2 1 mã …… Của phức hợp Met – tARN bổ sung với codon mở đầu…… … Trên mARN 3 1 AUG 2 riboxom 3 UAX B2: Khi Codon thứ hai GAA gắn với bộ ba đối mã của nó ……… Riboxom tác động 6 như một khung đỡ ……….và phức hợp………… .. . 3.ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A Từ mạch có chiều 5’ → 3’ B Từ cả hai mạch đơn C Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2 D Từ mạch mang mã gốc 4.Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribơxơm là A rARN B mARN C tARN D ADN 5.Thơng tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế A nhân đơi ADN và phiên mã B nhân đơi ADN và dịch mã C phiên m . .. AND mARN Phiên mã protein Dịch mã TT 1. ặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN? A mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X C mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X D mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X 2.Trong q trình dịch mã, mARN thường gắn với một .. . PRO G U G U THR X X A X U U A G 2.Diễn biến của cơ chế dịch mã Hoạt hố axit amin Axit amin + ATP Tổng hợp chuỗi pơlip eptit Mở đầu Enzim axit amin * + tARN axit amin * aa - tARN Riboxom gắn với m ARN ở vị trí đặc hiệu Kéo Codon thứ 2 tiếp tục gắn bổ sung, tạo liên kết dài peptit giữa hai axit amin Riboxom liên tục dịch chuyển đến cuối mARN Kết thúc Riboxom tiếp xúc với mã kết thúc (UAG, UGA, UAA) PRO .. . không mã hoá axit amin Tìm số axit amin do một Riboxom tổng hợp một phân tử Protein trên một phân tử ARNm ΣRN -2 3 II CƠ CHẾ DỊCH MÃ 3 Poliribơxơm A U G G X U A A G G U A G G X U A A G G U A G G X U A G G X U A A G G U U A G Riboxom trượt trên ARNm thông phải một mà nhiều Ribôxôm cùng trượt cách nhau một khoảng từ 50  100A¨ (1630 Nu) Kết luận: Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền : AND mARN Phiên m . .. 2.Diễn biến của cơ chế dịch mã Hoạt hố axit amin Tổng hợp chuỗi pơlip eptit Mở đầu Kéo dài Kết thúc PRO MET U G U A X A U G G X X G U G U X X A X U U A G G A X X CYS MET PRO X A X A U G G G X X G G U G U X X A X U U .. . dịch mã hồn tất 10 Nhờ một loại……… đặc hiệu , aa mở đầu ( met) được cắt khỏi chuỗi polipettit vừa tổng hợp Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn trở thành 9 ……… có hoạt tính sinh học 9 protein 10 enzim 11 riboxom . Tiết 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Phiên mã (tổng hợp mARN ) 1.Caáu truùc và chức năng của ARN Nội dung mARN tARN rARN Cấu tạo Chức năng Hoàn thành phiếu học tập sau I. Phiên mã (tổng hợp. sung. - GĐ kết thúc: Khi ARN-polymerase gặp dấu hiệu kết thúc sự phiên mã sẽ dừng lại, tiếp đó là sự tách rời mạch khuôn, ARN, các enzim. I. Phiên mã (tổng hợp mARN ) 2. Cơ chế phiên mã Đa. chung quá trình phiên mã: - Chỉ 1 trong 2 mạch đơn của ADN (gen) làm mạch khuôn mẫu. - Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ dựa trên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ - GĐ khởi động:

Ngày đăng: 18/12/2014, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w