Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG SEMINAR KỸ THUẬT DI TRUYỀN CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT VACCINE TÁI TỔ HỢP Giáo viên bộ môn: TS Trần Thị Dung Nhóm thực hiện: Ngô Trần Đình Khoa 61303589 Phạm Trần Cương Lĩnh 61303612 Lê Thị Cẩm 61303027 NỘI DUNG BÁO CÁO I • Giới thiệu chủ đề. I Đại dịch kinh hoàng 1684 Phát minh Hơn 100 năm sau Edward Jenner nghiên cứu ra phương pháp chủng đậu 1857 đến 1885 Louis Pasteur chế tạo ra vaccine phòng bệnh than và bệnh dại Sang nửa thế kỷ 20 nhiều bệnh dịch nguy hiểm tái phát và mới xuất hiện. Đòi hỏi sự phát triển của công nghệ sx vaccine đặc biệt là Vaccine thế hệ mới Khái niệm vaccine, vaccine tái tổ hợp. II 1.Vaccine là gì? Vaccine là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể. 2.Tái tổ hợp là gì ? Khi các gen liên kết không hoàn toàn, xuất hiện các dạng giao tử mới không giống cha mẹ do có sự sắp xếp lai các gen. Hiện tượng này gọi là tái tổ hợp (recombination) và các dạng mới xuất hiện gọi là dạng tái tổ hợp (recombinant). 1. Hai loại ADN được ly trích: ADN có chứa gen cần tạo dòng và plasmid của vi khuẩn đóng vai trò của một vector. 2. Cả ADN và plasmid được xử lý với cùng một loại enzyme giới hạn. Enzyme giới hạn tạo ra đầu dính ở plasmid và ADN cần tạo dòng. 3. Đoạn ADN cần tạo dòng được trộn với plasmid. 4. Nhờ enzyme ligase, các base ở đầu dính của plasmid sẽ gắn với các base bổ sung ở đầu dính của ADN tạo thành plasmid tái tổ hợp. 5. Plasmid tái tổ hợp được chèn vào tế bào vi khuẩn. 6. Sự tạo dòng gen Các bước tạo DNA tái tổ hợp [...]... ://vietsciences1.free.fr/vietscience/khaocuu/nguyenlandung/ch uong22.pdf [5] Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi Kỹ thuật di truyền và ứng dụng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [6] Nguyễn Đình Huyên Những điều cơ bản về kỹ thuật di truyền NXB Nông nghiệp, 1999 [7] Lê Đình Lương Nguyên lý kỹ thuật di truyền NXB Khoa ... Pasteur C.Carl Von Linnaeus D.Antoni van Leeuwenhoek 2 Kháng nguyên chính có trong máu bệnh nhân nhiễm Virus Viêm gan B là gì? 3 Trong kỹ thuật di truyền ngược, có bao nhiêu genes mã hóa cho các protein của virus cúm A/Puerto Rico/8/34 (thường gọi là PR8)? A.5B.7 C.6D.8 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]http ://www.hcmbiotech.com.vn/technology_detail.php?cateid=4& id=83 [2] http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Viet-Nam-san-xuat-vaccine-viemgan-A-va-viem-gan-B-tai-to-hop/20005460/188/... điểm di truyền và kháng nguyên Bước 5: đánh giá và chọn lựa virus ứng cử làm vaccine Bước 6: tái tổ hợp virus bằng kĩ thuật di truyền ngược Kĩ thuật này cho phép 6 gene – mã hóa cho các protein NP,PA,PB1,PB2,M,NS-của virus cúm A/Puerto Rico/8/34 (thường gọi là PR8) kết hợp với 2 gene mã hóa cho protein HA và NA (của chủng khuyến cáo làm vaccine) đã được giảm độc lực làm chủng virus mới mang đặc điểm... Bước 2: Đưa DNA tái tổ hợp vào tế bào chủ Bước 3: Khuyếch đại Bước 4: Thu thập mẫu để sản xuất Vaccine, thuốc minh hỌa bẰng quy trình sẢn xuẤt Vaccine phòng cúm A H5N1 cho ngưỜi Bước 1: thu nhận mẫu bệnh và thông tin tình hình dịch tễ bệnh cúm Bước 2: chẩn đoán, phân lập virus và các phân tích sơ bộ Bước 3: sản xuất kháng huyết thanh chồn sương Bước 4: phân tích đặc điểm di truyền và kháng nguyên Bước...3.Vaccine tái tổ hợp Đây là loại nucleic acid vaccine, dựa trên nguyên lý một gen mã hóa cho protein kháng nguyên đặc hiệu được tiêm vào vật chủ (tế bào động vật hoặc vi sinh vật) để sản xuất các kháng nguyên này và khởi động một phản ứng miễn dịch. Vaccine tái tổ hợp là các chế phẩm sinh học của vi sinh... mang đặc điểm kháng nguyên HA và NA giống với chủng khuyến cáo làm vaccine và có thể phát triển trong trứng nhanh kịp thời cung cấp vaccine khi có dịch xãy ra Bước 7: xác định đặc điểm kháng nguyên và di truyền của chủng tái tổ hợp Bước 8: đánh giá đặc tính phát triển của virus tái tổ hợp Bước 9: chuẩn bị hóa chất cho vaccine bất hoạt IV Ứng dụng thực tiễn của sản xuất Vaccine tái tổ hợp Đầu tiên là . đặc điểm di truyền và kháng nguyên Bước 5: đánh giá và chọn lựa virus ứng cử làm vaccine