1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội

74 505 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 437,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế hội nhập và mở cửa thì các doanh nghiệp phải đối đầu với vô vàn các khó khăn. Và chiến lược phát triển thị trường cũng là một khâu đặc biệt quan trọng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam đang thực sự hội nhập vào chế thị trường thế giới lắm hội và đầy thách thức, trong điều kiện không còn sự hỗ trợ của nhà nước. Với Tổng công ty cổ phần dệt may Nội thì chiến lược phát triển thị trường sản phẩm là khâu vị trí ưu tiên. Trong thời gian qua em đã thực tập và tiếp thu những kinh nghiệm thực tế tại phòng kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội, cùng với những kiến thức học được tại trường đại học KTQD em đã chọn đề tài: Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần đệt may Nội để làm chuyên đề thực tập. Chuyên đề thực tập 3 phần: Phần 1: sở lý luận về chiến lược phát triển thị trường. Phần 2: Thực trạng hoạt động phát triển thị trường của tổng công ty Hanosimex. Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty Hanosimex TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 1 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1. Một số khái niệm bản về tiêu thụ sản phẩm, thị trường: Nghĩa hẹp, tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ. Theo đó người cầu tìm người cung hàng hoá tương ứng hoặc người cung hàng hoá tìm người nhu cầu hàng hoá. Hai bên thương lượng và thoả thuận về điều kiện mua và bán. Khi hai bên thống nhất người bán trao hàng và người mua trả tiền. Quá trình mua bán hàng hoá kết thúc tại đó. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng. Đó là quá trình tự tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, xúc tiến bán hàng với một hoạt động hỗ trợ, tới thực hiện các hoạt động sau bán hàng. Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Tăng thị phần của doanh nghiệp, tạo cho phạm vi quy mô thị trường hàng hoá của doanh nghiệp không ngừng được mở rộng - Tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây thể coi là yêu cầu về mặt kinh tế và biểu hiện về mặt lượng kết quả hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. - Tăng tài sản tiêu thụ của doanh nghiệp. Đó chính là tăng uy tín của doanh nghiệp sản xuất ra. Xét về lâu dài chính tài sản vô hình sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp. - Phục vụ khách hàng, góp phần thoả mãn các nhu cầu kinh tế xã hội của tất cả các nước. Yêu cầu này thể hiện một chức năng của doanh nghiệp và khẳng định vị trí của doanh nghiệp như là một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân. TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 2 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Về thị trường: thị trường là một phạm trù của kinh tế hàng hoá. Thị trường được nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau. Theo Mc carthy thì thị trường thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự và người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó. Nhiều nhà kinh tế lại quan niệm thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ hoặc đơn giản hơn thị trườngtổng hợp các số cộng của người mua về một sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. Các định nghĩa trên đây về thị trường thể nhấn mạnh ở địa điểm mua bán, nhấn mạnh vai trò của người mua, người bán. Nhưng đã nói đến thị trường là phải nói đến yếu tố sau: + Một là: Phải khách hàng, không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định + Hai là: Khách hàng phải nhu cầu chưa được thoả mãn. Đây chính là sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ. + Ba là: Khách hàng phải khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải khả năng trả tiền để mua hàng hoá. Thị trường thể nhiều cách thức và góc độ khác nhau được sử dụng để mô tả. Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức mô tả và phân loại thị trường của doanh nghiệp thường được xuất phát từ những mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết. Với mục tiêu nghiên cứu thị trường để tìm ra giải pháp phát triển thị trường thì doanh nghiệp cần phải xem xét thị trường của mình theo tiêu thức tổng quát. Theo tiêu thức này, thị trường của doanh nghiệp bao gồm: Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Việc nghiên cứu thị trường đầu vào là quan trọng và đặc biệt ý nghĩa đối với sự ổn định và hiệu quả của nguồn cung cấp nguyên vật liệu, hàng hoá và dịch vụ cho doanh nghiệp cũng như khả năng hạ giá thành và nâng cao TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 3 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Nhưng do xuất phát từ phạm vi nghiên cứu của đề tài này thì thị trường đầu ra nên chúng ta chỉ tập trung vào cách thức phân loại theo thị trường đầu ra. Thị trường đầu ra liên quan trực tiếp đến mục tiêu của Marketing là giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty. Để mô tả thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty, thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp ba tiêu thức bản: sản phẩm, địa lí và khách hàng. 2. Vai trò và tầm quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường của doanh nghiệp: - Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp kết thúc một vòng luân chuyển đồng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh: T-H-H’-T. Trong công thức trên, hoạt động tiêu thụ giúp doanh nghiệp chuyển hoá vốn dưới dạng các sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra (H’) thành tiền mặt và các dạng khác của tiền (H). - Tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp tạo ra doanh thu đối với sản phẩm của mình. Đồng thời doanh nghiệp cũng tạo ra được lợi nhuận từ khoản doanh thu đó. Đồng thời doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì vốn của doanh nghiệp không ngừng được tăng lên, khả năng mở rộng của doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu ngày càng tăng. Doanh nghiệp nhiều điều kiện không những chỉ đứng vững mà còn phát triển. - Tiêu thụ giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình đối với đông đảo người tiêu dùng thông qua những sản phẩm được đưa vào thị trường nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. - Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá trong quá trình sản xuất. Trong sản xuất doanh nghiệp luôn luôn gặp mâu thuẫn giữa chất lượng mẫu mã sản phẩm với giá thành của sản phẩm. Chất lượng của hàng hoá phải cao, hình thức mẫu mã phải đẹp song giá bán phải rẻ. Đây là TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 4 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ mâu thuẫn mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng gặp phải trong quá trình sản xuất. Khi sản phẩm được tiêu thụ, nghĩa là thị trường đã chấp nhận mối tương quan chất lượng mẫu mã và giá cả. Và khi đó mâu thuẫn trên đã được giải quyết. Còn thị trường thì tác động nhiều mặt đến sản xuất và tiêu dùng xã hội. Thị trường bảo đảm cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng và đảm bảo cho hàng hoá tiêu dùng phù hợp với thị hiếu và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh, hiện đại. Khi đã thoả mãn nhu cầu hiện đại, thị trường còn tác động thúc đẩy nhu cầu , gợi mở nhu cầu, dùng đến cho người tiêu dùng những sản phẩm mới, những sản phẩm chất lượng cao. Chính vì vậy, thị trường các chức năng bản sau: - Chức năng thừa nhận: Đối với doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm mà họ làm ra phải được bán, còn đối với các doanh nghiệp thương mại cũng vậy. Doanh nghiệp thương mại mua hàng hoá về cũng là để bán, nhưng sản phẩm, hàng hoá bán được hay không là phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Nếu hàng hoá bán được tức là đã được thị trường thừa nhận, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để trang trải chi phí và lợi nhuận. Ngược lại, nếu hàng hoá đưa ra bán mà không ai mua, tức là không được thị trường thừa nhận, doanh nghiệp sẽ dần di đến chỗ phá sản. Để được thị trường thừa nhận, trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá mà mình sẽ cung ứng ra thị trường. - Chức năng thực hiện: Qua tiêu thụ, hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Sản phẩm là ra được tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định. Khi đó, giá trị và giá trị sử dụng mới được thực hiện. Chức năng này đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ phải được thực hiện trao đổi hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ giá trị TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 5 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ khác. Người bán hàng cần tiền, còn người mua cần hàng. Sự gặp gỡ này được xác định bằng giá hàng, hàng hoá bán được tức là sự dịch chuyển hàng hoá từ người bán sang người mua. - Chức năng điều tiết và kích thích: Qua hành vi trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trường, thị trường điều tiết và kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành của một số doanh nghiệp. Nếu hàng hoá dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, tạo ra nguồn hàng, thu mua hàng hoá để cung ứng ngày càng nhiều hơn cho thị trường. Ngược lại nếu hàng hoá và dịch vụ không bán được, doanh nghiệp sẽ hạn chế sản xuất, hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trường mới hoặc chuyển hướng kinh doanh mặt hàng khác đang hoặc sẽ khả năng khách hàng trong tương lai. - Chức năng thông tin: Thông tin thị trường là những thông tin kinh tế quan trọng đối với mọi nhà sản xuất, kinh doanh, cả người mua và người bán, cả người cung ứng và người tiêu dùng, cả người quản lí và người nghiên cứu sáng tạo. Việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm các thông tin ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Nó thể đưa đến thành công cũng như thể đưa đến thất bại bởi sự xác thực của các thông tin được sử dụng. 3. Nội dung phát triển thị trường: 3.1. Phát triển sản phẩm: a. Đối với doanh nghiệp sản xuất: Chức năng quan trọng của doanh nghiệp sản xuất là chế tạo. Định hướng của doanh nghiệp sản xuất khi hoạch định chiến lược sản phẩm trước hết tập trung vào nghiên cứu chế tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới hoặc cải tiến hoàn thiện các sản phẩm hiện về kiểu dáng, tính năng kỹ thuật, chất lượng… Nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp còn nhiều hội nữa để tạo ra hình ảnh tốt hơn về sản phẩm của mình qua “ chất lượng toàn diện” của sản TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 6 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ phẩm. Theo hướng này, phát triển còn ý nghĩa là việc đưa vào và hoàn thiện cấu trúc tổng thể của sản phẩm bằng các yếu tố tạo ra khả năng thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bên cạnh chức năng bản của sản phẩm như: Các dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế, phương thức thanh toán… Phát triển sản phẩm theo hướng này là một giải pháp hữu ích làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp và là hội tốt cho các nhà làm marketing của doanh nghiệp. b. Đối với doanh nghiệp thương mại: Để hoạch định chiến lược và chính sách phát triển sản phẩm của doanh nghiệp thương mại cần hiểu rõ các yếu tố cấu thành nên sản phẩm mà doanh nghiệp thương mại cung ứng cho khách hàng. Chức năng của doanh nghiệp thương mại là mua để bán: mua của nhà sản xuất và bán cho khách hàng. Khi sản phẩm của nhà sản xuất được lưu thông trên thị trường thông qua sự tham gia của nhà thương mại, các yếu tố cấu thành viên sản phẩm mà người tiêu thụ được. Xuất phát từ các bộ phận cấu thành nên sản phẩm của doanh nghiệp thương mại, chiến lược và chính sách phát triển sản phẩm của doanh nghiệp này bao gồm hai bộ phận bản. Thứ nhất, phát triển các sản phẩm hiện vật trong danh mục kinh doanh buôn bán hàng hoá của doanh nghiệp. Các sản phẩm này nguồn chế tạo bởi các nhà sản xuất – là sản phẩm của nhà sản xuất. Dưới con mắt khách hàng, mặc dù họ nhận được nó từ nhà thương mại, nhưng bộ phận này của sản phẩm không được xem là sản phẩm theo hướng này, doanh nghiệp thương mại cần tăng cường các hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn sản phẩm mới được chế tạo bởi nhà sản xuất để đưa vào danh mục hàng hoá kinh doanh của mình. Thứ hai, phát triển sản phẩm - phát triển các dịch vụ liên quan đến khả năng thoả mãn đồng bộ nhu cầu khách hàng từ sản phẩm hiện vật mà doanh nghiệp kinh doanh. Trong trường hợp này, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 7 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ quả về hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ thu mua, tạo nguồn, vận chuyển, dự trữ, đồng bộ, phương thức bán hàng, phương thức thanh toán… nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng chính là các nội dung bản nhằm phát triển sản phẩm của doanh nghiệp thương mại. 3.2. Phát triển khách hàng: Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cầu và cách thức mua sắm của họ là một trong những sở quan trọng và ý nghĩa quyết định đến khả năng lựa chọn đúng hội kinh doanh và sử dụng hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại để mở rộng và phát triển thị trường. Nội dung phát triển khách hàng trước hết phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng cũng như tìm hiểu các thông tin cần thiết về khách hàng và cách thức ứng xử của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Sau đó tiến hành sản xuất kinh doanh những mặt hàng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu khách hàng không chỉ là ở chỗ bán được sản phẩm của doanh nghiệp, đó mới chỉ là một mặt của vấn đề. Điều quan trọng hơn khi thực hiện công việc này là đảm bảo khả năng bán được hàng nhưng đồng thời giữ được khách hàng hiện tại và lôi kéo khách hàng tiềm năng. Muốn vậy, nội dung phát triển thị trường của doanh nghiệp cần phải thực hiện các hoạt động dịch vụ cả trước, trong và sau khi bán hàng. Dịch vụ trong quá trình bán hàng nhằm chứng minh sự hiện hữu của doanh nghiệp với khách hàng, thể hiện sự tôn trọng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Dịch vụ sau khi đã bán hàng nhằm tái tạo nhu cầu của khách hàng, kéo khách hàng trở lại với doanh nghiệp và qua khách hàng để quảng cáo miệng cho doanh nghiệp. 3.3. Phát triển thị trường theo phạm vi địa lí: Trước hết, doanh nghiệp cần lựa chọn đúng địa điểm để phân phối hàng hoá của mình. Bởi vì, một sản phẩm chất lượng cao, nhưng thể chỉ là tốt đối với nhóm khách hàng khác, thị trường khác lại không phù hợp. Lựa chọn TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 8 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ địa điểm liên quan đến các nội dung xác định thị trường của doanh nghiệp theo tiêu thức địa lý và khách hàng đồng thời cụ thể hoá các yếu tố này trong chiến lược phân phối. Tuỳ theo qui mô và năng lực của từng doanh nghiệp, tuỳ theo đặc điểm của sản xuất kinh doanh và tiêu dùng sản phẩm khác nhau mà kích thước của thị trường theo phạm vi địa lí thể xác định khác nhau. Bước tiếp theo trong nội dung phát triển thị trường theo phạm vi địa lí là lựa chọn và thiết kế kênh phân phối. Một kênh phân phối thể được hiểu là một tập hợp thể hệ thống các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Các dạng kênh phân phối mà doanh nghiệp thể sử dụng bao gồm: kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối hỗn hợp. Kênh phân phối trực tiếp là dạng kênh mà trong đó doanh nghiệp không sử dụng người mua trung gian để phân phối hàng hoá. Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận người sử dụng hàng hoá. Kênh phân phối gián tiếp là kênh phân phối mà trong đó doanh nghiệp “bán” hàng của mình cho người sử dụng thông qua người mua trung gian. Tuỳ theo từng trường hợp, khách hàng trực tiếp của doanh nghiệp là nhà bán buôn hay nhà bán lẻ. Doanh nghiệp không trực tiếp bán hàng cho người sử dụng hàng hoá. Kênh phân phối hỗn hợp là một sự lựa chọn kênh phân phối trên sở sử dụng đồng thời cả hai dạng kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp. Doanh nghiệp vừa tổ chức bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng, vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của người mua trung gian. Để thiết kế hệ thống kênh phân phối hợp lí nhằm ổn định và phát triển thị trường thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh phân phối, xác định dạng kênh và phương án kênh phân TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 9 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ phối, lựa chọn và phát triển các phần tử trong kênh, điều chỉnh hệ thống kênh phân phối. 3.4. Đa dạng hoá kinh doanh: Kinh doanh đa dạng hoá cũng giống như kinh doanh tổng hợp là doanh nghiệp tổ chức kinh doanh nhiều mặt hàng cùng một lúc nhưng sự khác nhau giữa chúng là kinh doanh đa dạng hoá vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất, vừa bán hàng, vừa thực hiện cả dịch vụ. Đa dạng hoá kinh doanh ưu điểm là phát triển thị trường, tăng doanh số bán hàng và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường đồng thời kinh doanh đa dạng hoá cũng góp phần phân tán rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên nó nhược điểm là nếu đa dạng hoá mà không ngành hàng chuyên môn hoá thì sự phát triển này không chắc chắn. Để phát huy những ưu điểm, kinh doanh đa dạng hoá đòi hỏi phải các điều kiện như vốn lớn, phải bí quyết kỹ thuật nắm được trong cạnh tranh và khả năng quản lí tốt. Nội dung của đa dạng hoá kinh doanh bao gồm: + Đa dạng hoá đồng tâm là việc doanh nghiệp phát triển kinh doanh mặt hàng hay sản xuất hàng hoá nào đó mà cùng quy trình công nghệ sản xuất với sản phẩm đang kinh doanh. + Đa dạng hoá theo chiều ngang là việc doanh nghiệp bổ sung cho chủng loại hàng hoá của mình những mặt hàng hoàn toàn không liên quan gì hoặc không cùng quy trình công nghệ sản xuất với những mặt hàng hiện đang sản xuất kinh doanh nhưng thể làm cho khách hàng hiện quan tâm hơn. + Đa dạng hoá hỗn hợp tức là việc doanh nghiệp thực hiện đồng thời đa dạng hoá đồng tâm và đa dạng hoá theo chiều ngang. 4. Chiến lược phát triển thị trường và vai trò của nó: 4.1. Khái quát chung: Chiến lược phát triển thị trường là quá trình xác định các mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật, tổ chức, TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 10 - [...]... phát triển thể được chọn là chiến lược trung tâm Mỗi chiến lược cấp sở cần phù hợp với chiến lược cấp công tychiến lược cấp sở khác nhau của công ty Như vậy thể nói chiến lược là phương thức mà các doanh nghiệp, các công ty sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được thành công 4.2 Vai trò của chiến lược phát triển thị trường: Chiến lược phát triển thị trường của công ty là việc công. .. TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 17 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY HANOSIMEX I Sơ lược về tổng công ty cổ phần dệt may Nội 1 Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty Hanosimex: Tổng công ty cổ phần dệt may Nội (tên giao dịch HaNoi Textile and Garment Company, viết tắt là HANOSIMEX) là một trong những Công ty. .. Đông 10 Công ty cổ phần May Đông Mỹ 11 Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan 12 Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng – Hanosimex 13 Siêu thị Vinatex Đông Công ty được xây dựng từ năm 1979 với sự giúp đỡ của hãng Unionmatex (Cộng hoà Liên bang Đức) Hiện nay, Tổng công ty diện tích khoảng hơn 24ha với tổng số lao động là hơn 5000 người, được trang bị toàn bộ các thiết bị của những nước công nghiệp... hết của công ty là phải quyền lợi của khách hàng chứ không phải là quyền lợi của các cổ đông hay các thành viên khác Chiến lược đáp ứng nhu cầu khách hàng: Để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng công ty cần phải biết khách hàng muốn gì và khi nào thì muốn Nếu công ty đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thì công ty sẽ được lòng trung thành sự tin tưởng từ phía khách hàng Lòng trung thành của khách hàng... trong cấu sản phẩm chủ yếu của công ty cho nên nó ảnh hưởng khá rõ rệt đến tình hình tiêu thụ chung của toàn công ty Công ty cần nghiên cứu phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng kết quả tiêu thụ của sản phẩm dệt kim giảm để các biện pháp khắc phục kịp thời 2 Tình hình tiêu thụ của tổng công ty cổ phần dệt may Nội 2.1 Theo nhóm sản phẩm: Tổng công ty dệt may Nội nhiều chủng loại sản... Công ty Dệt Nội thành Công ty Dệt may Nội như hiện nay Với sự cố gắng vượt bậc của ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, ngày 1/7/2000, Công ty đã khánh thành Nhà máy Dệt vải Denim chuyên sản xuất sản phẩm vải bò Cùng với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lí giỏi và đội ngũ cán bộ công nhân viên năng lực, hiện nay, Công ty Dệt may Nội luôn là... hiện đại như Italia, CHLB Đức, Lan, Hàn Quốc cùng với sự lãnh đạo giỏi của cán bộ trong Tổng công ty và đội ngũ công nhân lành nghề nên tiềm lực của Tổng công ty là rất lớn thể tóm tắt một số nét chính trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Tổng công ty như sau: - Ngày 7/4/1978, hợp đồng xây dựng Nhà máy Sợi Nội chính thức được ký kết giữa Công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam... nhập Công ty Dệt Đông vào xí nghiệp liên hợp TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 19 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ - Tháng 6/1995, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên Xí nghiệp Liên hợp Sợi - Dệt Kim Nội thành Công ty Dệt Nội - Để phù hợp với tình hình và xu thế mới của Công ty, được sự đồng ý của Bộ chủ quản, ngày 28/02/2000 Tổng Công ty Dệt may Việt Nam quyết định đổi tên Công ty. .. Tổng công ty II Thực trạng kinh doanh phát triển thị trường của Tổng công ty Hanosimex: 1 Các mặt hàng kinh doanh: Mặt hàng kinh doanh là một yếu tố tác động to lớn tới tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và tìm hiểu kĩ càng để thể đưa ra những chiến lược tiêu thụ và cạnh tranh hợp lí nhằm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty dệt may Hà. .. nghiệp Nhà nước Vốn đăng kí: 155.232.228.000 đồng Vốn đầu tư hiện nay: 70 tỷ VND đồng Các đơn vị thành viên của Hanosimex 1 Nhà máy Sợi Nội 1 Nhà máy May 1 3 Nhà máy may 2 4 Nhà máy May 3 5 Nhà máy May thời trang 6 Nhà máy Dệt vải Denim 7 Trung tâm dệt kim phố nối 8 Trung tâm khí tự động hoá TRẦN THỊ HUYỀN TRANG - Quản lý kinh tế 46A - 18 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 9 Công ty cổ phần Dệt Đông . I. Sơ lược về tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty Hanosimex: Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (tên. 4.2. Vai trò của chiến lược phát triển thị trường: Chiến lược phát triển thị trường của công ty là việc công ty định hướng phát triển thị trường cho tương

Ngày đăng: 28/03/2013, 08:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây là bảng phân tích cụ thể tình hình tiêu thụ các chủng loại sản phẩm này qua ba năm 2003, 2004, 2005. - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
au đây là bảng phân tích cụ thể tình hình tiêu thụ các chủng loại sản phẩm này qua ba năm 2003, 2004, 2005 (Trang 23)
BẢNG 1:  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA  TÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI HANOSIMEX THEO - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI HANOSIMEX THEO (Trang 23)
BẢNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI THEO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾUTHEO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI THEO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾUTHEO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU (Trang 26)
BẢNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI  THEO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI THEO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU (Trang 26)
BẢNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI THEO KHU VỰC - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI THEO KHU VỰC (Trang 29)
BẢNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY  HÀ NỘI THEO KHU VỰC - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI THEO KHU VỰC (Trang 29)
BẢNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC BÁN (Đơn vị: Triệu đồng) - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC BÁN (Đơn vị: Triệu đồng) (Trang 32)
BẢNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC BÁN (Đơn vị: Triệu đồng) - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC BÁN (Đơn vị: Triệu đồng) (Trang 32)
BẢNG 5: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI TRONG 3 NĂM 2003, 2004,2005 - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI TRONG 3 NĂM 2003, 2004,2005 (Trang 34)
BẢNG 5: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG  TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI TRONG 3 NĂM 2003, 2004,2005 - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI TRONG 3 NĂM 2003, 2004,2005 (Trang 34)
BẢNG 6: DOANH THU GIỮA CÁC NĂM - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 6 DOANH THU GIỮA CÁC NĂM (Trang 37)
BẢNG 6: DOANH THU GIỮA CÁC NĂM - Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của Tổng công ty cổ phần dệtt may Hà Nội
BẢNG 6 DOANH THU GIỮA CÁC NĂM (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w