1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau

117 2,6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Công ty TNHH MTV Phân bón dầu khí Cà Mau trực thuộc Tập đoàn dầu khí Việt Nam sở hữu 100% vốn được thành lập ngày 09032011 để quản lý và vận hành nhà máy Đạm Cà Mau nằm trong khu công nghiệp cụm KhíĐiệnĐạm Cà Mau, thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất phân bón và hợp chất nitơ bao gồm: sản xuất, kinh doanh, tàng trữ, vận chuyển, phân phối và xuất nhập khẩu phân bón, hóa chất dầu khí. Nhà máy Đạm Cà Mau được khởi công xây dựng vào tháng 7 năm 2008 và đã hoàn thành vào tháng 022012, cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu phân đạm khu vực 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tổng mức đầu tư: 900 triệu USD; Công suất 800.000 tấn Ureanăm; Nguồn khí nguyên liệu được mua từ lô PM3 – CAA, mỏ cái nước thuộc vùng biển Tây Nam Việt Nam. Giá khí năm 2012 là 6,43 USDMMBTU; Sản xuất phân đạm hạt đục có chất lượng cao theo công nghệ hiện đại nhất từ các nước Đan Mạch, Ý, Nhật Bản và các thiết bị dây chuyền sản xuất hoàn toàn nhập khẩu từ các nước tiên tiến của EU và G7; Chất lượng sản phẩm đáp ứng theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế.

Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV Phân bón dầu khí Cà Mau trực thuộc Tập đoàn dầu khí Việt Nam sở hữu 100% vốn được thành lập ngày 09/03/2011 để quản lý và vận hành nhà máy Đạm Cà Mau nằm trong khu công nghiệp cụm Khí-Điện-Đạm Cà Mau, thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất phân bón và hợp chất nitơ bao gồm: sản xuất, kinh doanh, tàng trữ, vận chuyển, phân phối và xuất nhập khẩu phân bón, hóa chất dầu khí. Nhà máy Đạm Cà Mau được khởi công xây dựng vào tháng 7 năm 2008 và đã hoàn thành vào tháng 02/2012, cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu phân đạm khu vực 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. - Tổng mức đầu tư: 900 triệu USD; - Công suất 800.000 tấn Urea/năm; - Nguồn khí nguyên liệu được mua từ lô PM3 – CAA, mỏ cái nước thuộc vùng biển Tây Nam Việt Nam. Giá khí năm 2012 là 6,43 USD/MMBTU; - Sản xuất phân đạm hạt đục có chất lượng cao theo công nghệ hiện đại nhất từ các nước Đan Mạch, Ý, Nhật Bản và các thiết bị dây chuyền sản xuất hoàn toàn nhập khẩu từ các nước tiên tiến của EU và G7; - Chất lượng sản phẩm đáp ứng theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế. 1.2. Các phân xưởng chính của nhà máy 1.2.1. Xưởng tổng hợp amoniac Trong phân xưởng amoniac, amoniac được sản xuất từ khí tổng hợp chứa hydro và nitơ với tỉ lệ xấp xỉ 3/1. Bên cạnh các hợp chất trên, khí tổng hợp còn chứa một lượng khí trơ như Ar và CH 4 ở một giới hạn nào đó. Nguồn cung cấp H 2 là nước demi và khí hydrocarbon trong khí tự nhiên. Nguồn cung cấp N 2 là không khí. Bên cạnh ammonia, phân xưởng còn có thêm một sản phẩm đó là CO 2 . Nguồn cung cấp CO 2 là từ các hydrocarbon trong khí tự nhiên. Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 1 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Các công đoạn cần thiết để sản xuất ammonia từ các nguồn nguyên liệu: - Nguồn khí tự nhiên nguyên liệu được khử lưu huỳnh trong cụm khử lưu huỳnh tới hàm lượng phần triệu. - Khí nguyên liệu đã được khử lưu huỳnh thực hiện phản ứng Reforming với hơi nước và không khí tạo thành khí công nghệ. Thành phần khí công nghệ chủ yếu các khí như: H 2 , N 2 , CO, CO 2 và hơi nước. - Trong công đoạn làm sạch khí, CO được chuyển hóa thành CO 2 . Sau đó CO 2 được tách ra khỏi khí công nghệ tại cụm tách CO 2 . - CO và CO 2 còn lại trong khí đầu ra cụm tách CO 2 được chuyển hóa thành CH 4 trong thiết bị methan hóa bằng phản ứng với H 2 trước khi khí tổng hợp đi vào cụm tổng hợp ammonia. - Khí tổng hợp được nén và đưa vào tháp tổng hợp ammonia, tại đây xảy ra phản ứng tổng hợp ammonia. Để giới hạn sự tích tụ Ar và CH 4 trong vòng tổng hợp, một dòng khí nhỏ được trích ra khỏi vòng tổng hợp. Sản phẩm amoniac lỏng được giảm áp giải phóng khí trơ, và các khí hòa tan trước khi được đưa qua xưởng Urea và bồn chứa [8]. Hình 1.1. Sơ đồ sản xuất xưởng Amoniac 1.2.2. Xưởng tổng hợp urê Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 2 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Quá trình tổng hợp urê được đặc trưng bởi việc vận hành cụm tổng hợp ở áp suất khoảng 15,6 Mpa, với tỷ lệ NH 3 /CO 2 trong thiết bị phản ứng khoảng 3,1 ~ 3,6. Điều này cho phép độ chuyển hóa của CO 2 trong tháp phản ứng đạt 60 - 63%, cũng nhờ vào các đĩa lỗ ngăn chặn dòng chảy ngược và thúc đẩy hấp thụ khí vào lỏng. Có hai loại phản ứng xảy ra đồng thời trong thiết bị tổng hợp urê: 2NH 3 + CO 2 NH 2 -COO-NH 4 (1.1) + 32560 kcal/kmol cacbamat (at 0,1013 MPa; 25℃). NH 2 -COO-NH 4 NH 2 CO-NH 2 + H 2 O (1.2) -4200 kcal/kmol ure (at 0.1013 MPa; 25℃). Phản ứng (1.1) tỏa nhiệt mạnh, phản ứng (1.2) thu nhiệt nhẹ và xảy ra trong pha lỏng ở tốc độ thấp. Tiếp sau quá trình tổng hợp là quá trình phân hủy (và thu hồi) những chất chưa được chuyển hóa được tiến hành theo ba công đoạn: phân hủy cao áp trong thiết bị Stripper, phân hủy trung áp trong thiết bị phân hủy trung áp, phân hủy thấp áp trong thiết bị phân hủy thấp áp. Các phản ứng phân hủy là phản ứng ngược lại của phản ứng (1.1): NH 2 -COO-NH 4 2NH 3 + CO 2 (- Q) Từ phương trình phản ứng có thể thấy phản ứng được thúc đẩy nhờ sự giảm áp suất và gia nhiệt. Dịch urê ra khỏi thiết bị tổng hợp đi vào thiết bị stripper dưới áp suất tương đương. Tại đây phần cacbamat không chuyển hóa thành urê sẽ được phân hủy. Nhờ tác dụng stripping của NH 3 mà hiệu suất tổng thể của cụm tổng hợp cao áp đối với CO 2 đạt khoảng 80-85%. Sau khi ra khỏi thiết bị stripper, lượng cacbamate còn lại và ammonia sẽ được thu hồi ở hai giai đoạn ở áp suất 1,95MPa (MP) và 0,4MPa (LP) tương ứng. Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 3 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Khí NH 3 , CO 2 đi ra từ đỉnh của stripper sẽ được trộn với dịch cacbamat tuần hoàn từ cụm MP và được ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ cacbamate thứ nhất và thứ hai dưới áp suất tương đương áp suất trong Stripper. Ở đây hơi MLP và LP cũng được sinh ra. Hơi nước sản xuất ra sẽ được sử dụng ở các phần phía sau. Khí trơ sau khi tách ra sẽ được đưa qua cụm MP, dịch cacbamat cuối cùng được tuần hoàn lại đáy thiết bị tổng hợp qua một bơm phun tia lỏng/lỏng lợi dụng dòng amoniac cao áp nạp vào tháp tổng hợp như một dòng động lực. Một lượng nhiệt được thu hồi do đó cho phép tiết kiệm đáng kể tổng lượng hơi nước và lượng nước sạch tiêu thụ: - Tiền gia nhiệt amoniac trước khi vào thiết bị tổng hợp bằng nhiệt tỏa ra từ quá trình hấp thụ dòng khí ra khỏi giai đoạn phân hủy thấp áp. - Gia nhiệt cho thiết bị tiền cô đặc chân không bằng nhiệt tỏa ra từ quá trình hấp thụ dòng khí ra khỏi giai đoạn phân hủy trung áp. - Thu hồi toàn bộ lượng nước ngưng giống như nước cấp nồi hơi. - Dòng cacbamat cao áp tuần hoàn lại vòng tổng hợp cao áp được gia nhiệt sơ bộ bằng dòng nước ngưng công nghệ [6]. Hình 1.2. Sơ đồ sản xuất urê Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 4 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Hình 1.3. Công đoạn tạo hạt 1.2.3. Xưởng phụ trợ Xưởng phụ trợ là nơi cung cấp các nguồn phụ trợ cho toàn bộ Nhà máy, bao gồm các cụm: - Cụm khí tự nhiên đầu vào; - Cụm xử lý nước thô đầu vào; - Cụm nước làm mát; - Nồi hơi phụ trợ; - Cụm xử lý nước thải sinh hoạt và nước nhiễm dầu; - Cụm xử lý nước thải nhiễm amoniac; - Cụm máy nén khí và sản xuất nitơ [8]. 1.2.4. Xưởng sản phẩm Urê hạt được đưa đi đóng bao trực tiếp bằng hệ thống băng chuyền tự động. Về kích thước vỏ đóng bao 630x1020mm, vỏ bao được làm bằng nhựa Polymer trắng, khối lượng đóng 50kg/bao. Trong điều kiện sử dụng bình thường bao urê được bảo quản trong thời gian 3 năm. Tại khu vực đóng bao được trang bị hệ thống các máy đóng bao bán tự động công suất lên tới 60 tấn/h/line đóng bao. Urê sau khi đóng bao sẽ được bốc xếp bằng các robot tự động. Urê đưa đi xuất bán bằng hệ thống băng chuyền hoàn toàn Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 5 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT tự động. Tại cuối mỗi băng chuyền được trang bị các ship loader có hệ thống đếm bao tự động mà không cần tốn nhân công kiểm tra về số lượng trong quá trình xuất bán. Công suất xuất bán tối đa lên tới 240 tấn/h. - Kho urê rời 85.000 tấn đảm bảo tồn chứa trong 35 ngày nhà máy hoạt động liên tục. - Kho đóng bao 10.000 đảm bảo chứa toàn bộ sản phẩm urê đóng bao của nhà máy trong hơn 4 ngày. - Cảng xuất đạm có thể tiếp nhận xà lan công suất 500 tấn. Dự kiến sẽ xuất đạm bằng xà lan với công suất 350 tấn (8 xà lan trong 1 ngày). Từ ngã ba sông Cái Tàu có thể vận chuyển lan tỏa đến hầu hết các khu vực của ĐBSCL [8]. Hình 1.4. Xưởng sản phẩm 1.3. Địa điểm mặt bằng xây dựng nhà máy 1.3.1. Địa điểm xây dựng phân xưởng Phải gần nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng. Phân xưởng là xưởng sản xuất thành phẩm của nhà máy do vậy phân xưởng urê được đặt gần kho chứa sản phẩm và thuận lợi cho việc vận chuyển. 1.3.2. Giải quyết vấn đề cấp thoát nước Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 6 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Phân xưởng urê là phân xưởng sử dụng rất nhiều nước trong các công đoạn xử lý làm lạnh, thải rửa… do đó cần phải gần nguồn cung cấp nước và phù hợp hệ thống cấp thoát nước. Nhà máy Đạm Cà Mau được xây dựng bên cạnh sông Cà Mau điều đó rất phù hợp cho việc cấp thoát nước, vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm bằng đường thuỷ… 1.3.3. Đảm bảo thuận lợi về giao thông vận tải Đây là vấn đề quan trọng, ảnh hưởng tới sự hoạt động liên tục của nhà máy. Phân xưởng urê sản xuất sản phẩm do vậy phải bảo đảm đường bộ vận chuyển thuận lợi phù với mạng lưới giao thông chung của nhà máy. Như vậy sẽ hạn chế tối đa các chi phí cho vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm. 1.3.4. Đảm bảo điều kiện hợp tác với các phân xưởng liên quan Đây là vấn đề quan trọng trong xây dựng và sản xuất của phân xưởng và sản xuất của phân xưởng urê vì phân xưởng là một mắt xích trong hệ thống sản xuất kín và liên tục của nhà máy. Sự liên kết giữa các phân xưởng tạo ổn định trong sản xuất của nhà máy. 1.3.5. Đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp Dây chuyền urê cũng như các phân xưởng khác của nhà máy, luôn có khí thải độc hại ảnh hưởng tới môi trường. Để hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu, việc quy hoạch xây dựng phải phù hợp hệ thống xử lý làm sạch phế thải trong sản xuất. Đặc biệt là bầu không khí của toàn phân xưởng, nhà máy và các môi trường xung quanh. 1.3.6. Các yêu cầu về kỹ thuật • Về địa hình Thoả mãn về diện tích hình dáng phù hợp có độ dốc thích hợp tốt nhất là 1% để thoát nước tự nhiên dễ dàng đồng thời phải cao ráo, tránh ngập lụt trong mùa mưa. Địa điểm xây dựng phải có kích thước và hình dạng phù hợp cho việc xây dựng trước mắt cũng như mở rộng tương lai. Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 7 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Khu này được lựa chọn phải tương đối bằng phẳng tốt nhất là có độ rộng tự nhiên từ i = 0,5 ÷ 1,5 % để hạn chế tối đa chi phí san lấp mặt bằng. - Khu đất được lựa chọn phải ở nơi cao ráo tránh ngập lụt; - Phù hợp với các điều kiện vệ sinh công nghiệp; - Đảm bảo khoảng cách bảo vệ vệ sinh công nghiệp thích hợp. • Về địa chất Đất xây dựng có cường độ chịu lực 2.10 5 ÷ 2,5.10 5 N/m 2 . Các loại đất như đất đồi, đất sét, đất đá ong… và phải tránh những vùng có khoáng sản ở dưới lòng đất. Hình 1.5. Địa điểm, mặt bằng xây dựng của Nhà máy 1.4. An toàn lao động Quá trình sản xuất đi từ nguyên liệu đầu là khí thiên nhiên, sản phẩm trung gian là NH 3 vả sản phẩm cuối cùng là urê. Trong quá trình sản xuất phần lớn dây chuyền làm việc ở áp suất cao, nhiệt độ cao, vì vậy thiết bị phải chịu được áp và chịu nhiệt trong môi trường ăn mòn, thiết bị cồng kềnh gây nguy hiểm cho người lao động. Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 8 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Phân xưởng sản xuất urê là phân xưởng được xếp trong cấp độ 3, tức là cấp đặc biệt nguy hiểm (theo cấp độ sắp xếp của nhà máy). Do đó, trước khi vào làm việc tại nhà máy cũng như là phân xưởng thì người làm việc phải được học lớp an toàn lao động do nhà máy tổ chức để biết cách khắc phục khi gặp sự cố. Trước khi vào khu công nghệ nhà thầu, khách tham quan… phải được hướng dẫn an toàn và phải có thẻ ra vào tạm thời, ai không có thẻ thì không được vào nhà máy. Không được hút thuốc, mang diêm quẹt hay vật dụng dễ cháy hoặc gây ra tia lửa vào nhà máy. Khi vào nhà máy hoặc khu công nghệ phải mang đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân cần thiết và phải tuân thủ theo yêu cầu của người hướng dẫn không được tự ý đi lại trong khu vực sản xuất hoặc các khu vực cấm. Khi xảy ra sự cố phải tuân thủ theo sự hướng dẫn thoát hiểm ra điểm tập trung. Không được đi lại hoặc đứng gần những nơi đang kích cẩu, nơi xảy ra sự cố, không được vượt qua những khu vực đã căng dây, rào chắn cấm người qua lại. Người lao động trong nhà máy phải đảm bảo sức khỏe, không được đến nhà máy khi trong người có rượu bia, hay những chất kích thích khác. 1.5. Vệ sinh công nghiệp Dây chuyền sản xuất urê cũng như các phân xưởng khác của nhà máy, luôn có khí thải độc hại ảnh hưởng tới môi trường. Mỗi sự cố gắng được thực hiện trong việc thiết kế của công đoạn urê để giải quyết các vấn đề ô nhiễm. Các cụm dịch urê thường có các nguồn ô nhiễm sau: - Amoniac từ điểm xả khí trơ; - Amoniac và urê từ chất thải lỏng. Amoniac thải ra cùng khí trơ, theo công nghệ Snamprogetti, được tối thiểu hóa do yêu cầu khí thụ động hóa ít hơn nhiều so với công nghệ khác. Ngoài ra, tại các điểm xả còn dùng nước để thu hồi NH 3 có trong dòng khí trơ. Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 9 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Hệ thống xử lí chất thải lỏng cho phép thu hồi NH 3 bằng cách chưng cất. Ngoài thiết bị thủy phân cũng cho phép loại bỏ hoàn toàn urê có trong nước ngưng công nghệ. Để hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu, việc quy hoạch xây dựng phải phù hợp hệ thống xử lý làm sạch phế thải trong sản xuất. Đặc biệt là bầu không khí của toàn phân xưởng, nhà máy và các môi trường xung quanh [8]. Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 10 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm [...]... khi Nhà máy Đạm Cà Mau của tập đoàn dầu khí Việt Nam công suất 800 nghìn tấn/ năm đi vào hoạt động, nâng tổng công suất đạm urê lên 2,36 triệu tấn, tăng hơn gấp đôi so với năm 2011 Hình 2.1 Sản lượng phân urê của 4 nhà máy phân bón ở Việt Nam 2.5.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ urê trên thế giới Theo Hiệp hội phân bón quốc tế (IFA), Mỹ vừa xây dựng thêm nhà máy phân đạm (urê) tại Dakota và mở rộng công. .. máy phân đạm (urê) tại Dakota và mở rộng công suất của nhà máy Solagan, đưa tổng công suất tại 2 nhà máy này đạt 1,6 triệu tấn sản phẩm/năm Tại khu vực Bắc Phi và Trung Đông, nhiều nhà máy sản xuất phân urê cũng đã được đầu tư mở rộng công suất và thay đổi công nghệ mới nên năng lực sản xuất Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 18 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường... 3.4 Công nghệ stripping CO2 Stamircarbon Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 27 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT 3.3.4 Công nghệ stripping NH3 Snamprogetti Công nghệ này được phát triển từ cuối những năm 1960 Chu trình tổng hợp vận hành ở mức áp suất 15 Mpa (khoảng 150at) và tỷ lệ toàn phần NH 3/CO2 là 3,8:1 Chuyển hóa cacbamat thành urê của mỗi chu trình. .. trường Hình 3.5 Công nghệ stripping NH3 Snamprogetti 3.3.5 Đánh giá lựa chọn quy trình sản xuất urê Tất cả các quy trình công nghệ sản xuất urê đều có những ưu nhược điểm khác nhau Có quy trình đơn giản, dễ thực hiện song bị hạn chế khâu thu hồi và xử lí chất thải Bên cạnh đó có quy trình tiết kiệm được năng lượng thì sản xuất không thu hồi triệt để nguyên liệu… Nổi bật hơn hết là công nghệ sản xuất... không thu hồi triệt để nguyên vật liệu…Nổi bật hơn hết là công nghệ sản xuất NH3 của Topsoe-Đan Mạch và qui trình sản xuất urê Snamprogetti của Italia Hai công nghệ này là những công nghệ sản xuất có thu hồi toàn bộ và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới Hiện nay, đây là công nghệ Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 28 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT... tạo hạt Mức sử dụng hơi công nghệ khoảng 0,9 tấn/tấn urê Có rất nhiều nhà máy hiện nay trên thế giới có công suất đến 2200 tấn/ngày đang sử dụng công nghệ như mô tả ở trên Tất cả các qui trình công nghệ sản xuất urê được nêu ở trên điều có được những ưu nhược điểm khác nhau Có qui trình đơn giản, dễ thực hiện song bị hạn chế ở khâu thu hồi và xử lý chất thải Bên cạnh đó có qui trình tiết kiệm được năng... trong một ống bịt kín Điều này là nền tảng cho công nghệ sản xuất urê công nghiệp sau này Cho tới những năm đầu thế kỷ 20 thì urê mới được sản xuất trên quy mô công nghiệp nhưng ở mức sản lượng rất nhỏ Sau đại chiến thế giới thứ II, nhiều nước và hãng đã đi sâu cải tiến quy trình công nghệ để sản xuất urê Những hãng đứng đầu về cung cấp chuyển giao công nghệ sản xuất urê trên thế giới như: Stamicarbon... điểm: Chi phí đầu tư tương đối thấp, công nghệ đơn giản Nhược điểm: Hiệu suất urê không cao, lượng khí thải tương đối lớn 3.3.2 Công nghệ tuần hoàn chung Khí NH3 và CO2 thu hồi từ dòng công nghệ của tháp tổng hợp trong các công đoạn phân hủy ở các áp suất khác nhau (cao áp, trung áp và thấp áp) được hấp thụ trong nước và được tái tuần hoàn trở lại cho tháp tổng hợp dung dịch cacbamat amôn lỏng có chứa... Phụ trợ để tái sử dụng 3.4.2 Tổng hợp urê và thu hồi NH3 – CO2 ở áp suất cao Urê được sản xuất bằng cách tổng hợp từ amoniac lỏng và khí CO2 Trong tháp tổng hợp R06101 thì NH3 và CO2 phản ứng với nhau để tạo thành dạng cacbamate, một phần sẽ bị khử nước để tạo ure và nước Các phản ứng như sau : 2NH3 + CO2 NH2COONH4 Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 30 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa... biệt là trong bình chứa của thiết bị tách chân không [6] Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 25 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT 3.3 Các công nghệ sản xuất urê trên thế giới 3.3.1 Công nghệ không thu hồi Cacbamat chưa chuyển hóa được phân hủy thành NH3 và khí CO2 bằng cách gia nhiệt hỗn hợp dòng công nghê ở điều kiện thấp áp Khí NH 3 và CO2 thoát khỏi dịch . và vận hành nhà máy Đạm Cà Mau nằm trong khu công nghiệp cụm Khí-Điện -Đạm Cà Mau, thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất phân bón và hợp chất nitơ. hợp urê Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 2 Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Quá trình tổng hợp urê được đặc trưng bởi việc vận hành cụm tổng hợp. trong các công đoạn xử lý làm lạnh, thải rửa… do đó cần phải gần nguồn cung cấp nước và phù hợp hệ thống cấp thoát nước. Nhà máy Đạm Cà Mau được xây dựng bên cạnh sông Cà Mau điều đó rất phù hợp cho

Ngày đăng: 18/12/2014, 04:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hồ Lê Viên – Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất
Nhà XB: Nhàxuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1978
[2]. Phan Văn Thơm Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm, 2000, Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm
[3]. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ - Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (tập 5) – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình và thiết bị công nghệ hoáhọc, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (tập 5)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc GiaTP.HCM
[4]. Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam – Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, Ví dụ và bài tập (tập 10) - Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình và thiết bịcông nghệ hoá học, Ví dụ và bài tập (tập 10)
[5]. Võ Văn Ban, Vũ Bá Minh – Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, truyền khối (tập 3) – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học,truyền khối (tập 3)
[6]. Giáo trình urê – tài liệu lưu hành nội bộ tại Nhà máy Đạm Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình urê
[7]. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 1, 2) – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 1, 2)
Nhà XB: Nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật
[8]. Sổ tay vận hành – tài liệu lưu hành nội bộ tại Nhà máy Đạm Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay vận hành
[9]. Tập thể giảng viên Bộ Môn Cơ Lưu Chất – Giáo Trình Cơ Lưu Chất – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Cơ Lưu Chất
[12]. www.vi.wikipedia.og/wiki/cabondioxit[13]. www.vi.wikipedia.og/wiki/amoniac Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ sản xuất xưởng Amoniac 1.2.2.  Xưởng tổng hợp urê - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 1.1. Sơ đồ sản xuất xưởng Amoniac 1.2.2. Xưởng tổng hợp urê (Trang 2)
Hình 1.2. Sơ đồ sản xuất urê - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 1.2. Sơ đồ sản xuất urê (Trang 4)
Hình 1.3. Công đoạn tạo hạt - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 1.3. Công đoạn tạo hạt (Trang 5)
Hình 1.4. Xưởng sản phẩm - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 1.4. Xưởng sản phẩm (Trang 6)
Hình 1.5. Địa điểm, mặt bằng xây dựng của Nhà máy - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 1.5. Địa điểm, mặt bằng xây dựng của Nhà máy (Trang 8)
Bảng 2.2. Tỷ lệ % lượng urê mất đi do sự bay hơi khí amonia theo nhiệt độ đất - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 2.2. Tỷ lệ % lượng urê mất đi do sự bay hơi khí amonia theo nhiệt độ đất (Trang 12)
Bảng 2.3. Tỷ lệ % lượng urê mất đi do sự bay hơi khí amonia theo độ pH của đất - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 2.3. Tỷ lệ % lượng urê mất đi do sự bay hơi khí amonia theo độ pH của đất (Trang 13)
Bảng 2.4. Thành phần đặc tính của urê - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 2.4. Thành phần đặc tính của urê (Trang 14)
Hình 2.1. Sản lượng phân urê của 4 nhà máy phân bón ở Việt Nam 2.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ urê trên thế giới - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 2.1. Sản lượng phân urê của 4 nhà máy phân bón ở Việt Nam 2.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ urê trên thế giới (Trang 18)
Bảng 3.1. Các thông số hóa lý cơ bản của Cacbon đioxit - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 3.1. Các thông số hóa lý cơ bản của Cacbon đioxit (Trang 20)
Hình 3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ NH 3 /CO 2 - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ NH 3 /CO 2 (Trang 23)
Hình 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ H 2 O/CO 2 - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ H 2 O/CO 2 (Trang 24)
Hình 3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất 3.2.4. Sự hình thành biuret - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Hình 3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất 3.2.4. Sự hình thành biuret (Trang 25)
Bảng 4.1. Lưu lượng dòng vào và dòng ra ở thiết bị phản ứng - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 4.1. Lưu lượng dòng vào và dòng ra ở thiết bị phản ứng (Trang 45)
Bảng 4.2. Lưu lượng dòng vào và dòng ra tại thiết bị phân hủy cao áp - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 4.2. Lưu lượng dòng vào và dòng ra tại thiết bị phân hủy cao áp (Trang 48)
Bảng 4.4. Lưu lượng dòng vào và dòng ra tại thiết bị phân hủy thấp áp - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 4.4. Lưu lượng dòng vào và dòng ra tại thiết bị phân hủy thấp áp (Trang 53)
Bảng 4.2. Lưu lượng dòng vào và dòng ra tại thiết bị cô đặc - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 4.2. Lưu lượng dòng vào và dòng ra tại thiết bị cô đặc (Trang 59)
Bảng 5.1. Nhiệt vào và nhiệt ra tại thiết bị phản ứng. - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 5.1. Nhiệt vào và nhiệt ra tại thiết bị phản ứng (Trang 68)
Bảng 5.2. Nhiệt vào và nhiệt ra tại cụm phân hủy và thu hồi cao áp - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 5.2. Nhiệt vào và nhiệt ra tại cụm phân hủy và thu hồi cao áp (Trang 71)
Bảng 5.3. Nhiệt vào và nhiệt ra tại cụm phân hủy và thu hồi trung áp - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 5.3. Nhiệt vào và nhiệt ra tại cụm phân hủy và thu hồi trung áp (Trang 74)
Bảng 5.4.  Nhiệt vào và nhiệt ra tại cụm phân hủy và thu hồi thấp áp - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 5.4. Nhiệt vào và nhiệt ra tại cụm phân hủy và thu hồi thấp áp (Trang 77)
Bảng 5.6. Nhiệt vào và nhiệt ra tại thiết bị cô đặc chân không - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 5.6. Nhiệt vào và nhiệt ra tại thiết bị cô đặc chân không (Trang 84)
Bảng 5.7 Lượng nhiệt vào và nhiệt ra ở tháp tạo hạt - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 5.7 Lượng nhiệt vào và nhiệt ra ở tháp tạo hạt (Trang 86)
Bảng 7.1. Nhu cầu điện thắp sáng - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 7.1. Nhu cầu điện thắp sáng (Trang 107)
Bảng 7.2. Nhu cầu về lao động - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 7.2. Nhu cầu về lao động (Trang 109)
Bảng 7.3. Đầu tư trang thiết bị - quy trình công nghệ tổng hợp ure nhà máy đạm cà mau
Bảng 7.3. Đầu tư trang thiết bị (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w