1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ đề thi và đáp án tham khảo thi học sinh giỏi môn văn năm học 2014-2015

33 676 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 253 KB

Nội dung

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ I Câu 1( điểm): Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ thơ sau “Áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không?” ( Vũ Quần Phương- Áo đỏ) Câu ( điểm): Viết một đoạn văn trình bày vai trò, ý nghĩa của chi tiết lược ngà truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? Câu (7 điểm): Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có một anh cán bợ khí tượng kiêm vật lý địa cầu sống một mình, bốn bề chỉ có cỏ mây mù lạnh lẽo một số máy móc khoa học Nhưng gặp ông họa sĩ già anh vẫn khẳng định: “Cháu sống thật hạnh phúc” ( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Ngoài biển khơi xa, đêm tối, có những người vẫn háo hức tiếng hát Họ “ Ra đậu dặm xa dò bụng biển/ Dàn đan trận lưới vây giăng” ( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Núi cao biển xa, chân trời góc bể những người lao động ấy vẫn nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động của mình cống hiến cho Tổ quốc Dựa vào hai tác phẩm trên, em làm sáng tỏ vẻ đẹp của người lao động mới? HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2014 - 2015 Câu 1( điểm): - Các từ: áo(đỏ), ( xanh), ánh (hồng), lửa cháy, tro tạo thành hai trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc chỉ lửa những vật hiện tượng có liên quan đến lửa - Các từ thuộc trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với Màu áo đỏ thắp lên ánh mắt chàng trai lửa Ngọn lửa đó lan tỏa người anh làm anh say đắm, ngất ngây, đến mức biến thành tro lan không gian, làm không gian biến sắc (Cây xanh ánh theo hồng) - Sử dụng hiệu tu từ từ vựng thơ gây ấn tượng người đọc, thể hiện một tình yêu mãnh liệt Câu (1 điểm): - Học sinh phải trình bày một đoạn văn theo đúng quy ước - Các ý cần đạt: Chi tiết “Chiếc lược ngà” (cũng được lấy làm tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng tác phẩm Chiếc lược ngà nối kết hai cha ông Sáu bé Thu xa cách của hai người sau ông Sáu hy sinh Chiếc lược ngà biểu hiện cụ thể của tình yêu, nỗi nhớ mong của ông Sáu với nó trở thành kỷ vật thiêng liêng, thành biểu tượng của tình cha sâu nặng Câu (7 điểm): * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh nhận thức đúng yêu cầu của đề kiểu bài, nội dung, giới hạn - Biết cách làm nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; khơng mắc lỡi tả, dùng từ, viết câu * Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu của đề Cần chỉ làm sáng tỏ những nét đẹp nổi bật của người lao động mới ( người lao động sau Cách mạng tháng Tám) được thể hiện qua hai tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy cận), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Cụ thể cần đảm bảo được nội dung sau: Mở bài: ( 0,5 điểm) Nêu đúng vấn đề giới hạn - vẻ đẹp của người lao động mới hai tác phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long Thân bài: ( điểm) * Bới cảnh lịch sử hồn cảnh sáng tác (0,5 điểm) Sau chiến thắng chống thực dân Pháp, miền Bắc nước ta bắt tay vào cơng c̣c xây dựng CNXH Mợt khơng khí phấn khởi, hăng say lao động kiến thiết đất nước dấy lên khắp nơi “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận (1958), “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long (1970) kết của những chuyến thực tế mà tác giả sống trực tiếp với những người lao động Hình tượng người lao động được khắc họa rõ nét hai tác phẩm Họ thuộc đủ lớp người, lứa tuổi, với những nghề nghiệp khác nhau, làm việc những vùng khác có chung những phẩm chất cao đẹp Luận điểm ( 0,5 điểm): Công việc, điều kiện làm việc của họ đầy gian khó, thử thách Người ngư dân thơ “Đoàn thuyền đánh cá” khơi thiên nhiên, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi Đánh cá biển một công việc rất vất vả nguy hiểm Nhưng những người ngư dân hòa nhập với thiên nhiên bao la trở thành hình ảnh sáng đẹp Trong “Lặng lẽ Sa Pa”: Anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét Anh sống một mình, xung quanh anh chỉ có cỏ, mây mù lạnh lẽo một số máy móc khoa học Cái gian khổ nhất với anh cô độc Công việc của anh “đo gió, đo mưa dự báo thời tiết” Cơng việc ấy đồi hỏi phải tỉ mỉ, xác Mỗi ngày anh đo báo số liệu trạm bốn lần Nửa đêm, đúng “ốp” dù mưa tuyết, gió rét thì vẫn phải trở dậy làm việc Luận điểm (2,5 điểm): Trong điều kiện khắc nghiệt vậy người lao động ấy vẫn nhiệt tình, hăng say, mang lực của mình để cống hiến cho Tổ quốc Những người ngư dân những người lao động tập thể Họ hăm hở: “ Ra đậu dăm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng.” Họ làm việc nhiệt tình, hăng say câu hát - Anh niên có những suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc công việc Anh hiểu việc mình làm có ý nghĩa quan trọng “ phục vụ sản xuất…” Công việc lặp lại đơn điệu song anh vẫn rất nhiệt tình, say mê, gắn bó với nó ( qua lời anh nói với ông họa sĩ) Luận điểm (2 điểm): Đó còn người sống có lí tưởng tràn đầy lạc quan Họ thực sự tìm thấy niềm hạnh phúc công việc lao động đầy gian khổ - Đánh cá đêm đầy vất vả, nguy hiểm, người ngư dân thu thành thật tốt đẹp Họ đi, làm việc trở câu hát Hình ảnh thơ cuối rạng rỡ niềm vui, tin tưởng, hi vọng của người lao động Họ vui say lao động vì một ngày mai “huy hồng” - Lí tưởng sớng của anh vì nhân dân, vì đất nước Chính từ suy nghĩ : “mình sinh ra… vì mà làm việc?” mà anh vượt lên nỗi “thèm người” để gắn bó với đỉnh Yên Sơn công việc thầm lặng Trong lặng im của Sa Pa ấy, chỉ có anh niên mà còn có giới những người “làm việc lo nghĩ cho đất nước” qua lời anh kể như: ông kĩ sư vườn rau, đồng chí cán bợ nghiên cứu lập đồ sét… Họ thực tìm thấy niềm hạnh phúc lao động cống hiến * Đánh giá (0,5 điểm): Người lao động vô danh hai tác phẩm đủ thành phần, lứa tuối , nghề nhiệp, dù núi cao hay biển xa những người nhiệt tình, say mê cơng việc, sớng có lí tưởng Họ điển hình cao đẹp của người lao động mới, người trưởng thành công cuộc xây dưng CNXH miền Bắc Kết (0,5 điểm) Khẳng định thành công của tác giả việc khắc họa hình ảnh người lao động nêu cảm nghĩ hoặc liên hệ mở rợng Lưu ý: Ngồi cách triển khai trên, học sinh làm chứng minh lần lượt theo từng tác phẩm biết dùng lập luận tổng - phân - hợp ( khái quát rõ ve đẹp nói chung của người lao động hai tác phẩm mới chứng minh cụ thể, sau đó tổng hợp, nâng cao) để vấn đề được sáng tỏ thì vẫn cho điểm cao Nếu viết lạc sang phân tích tràn lan, không bám sát gợi mở ở đề thì dù viết hay giám khảo không nên cho qúa 1/2 số điểm ĐỀ II Câu (2,0 điểm) Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu được hay không, chính nhờ một phần lớn ở công học tập của em” Em suy nghĩ gì lời dặn của Bác? Câu (3,0 điểm) Cảm nhận của em những câu thơ sau Truyện Kiều của Nguyễn Du: - Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài hoa - Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh (Ngữ văn - Tập một) Câu (5,0 điểm) Trong văn Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn ở thực tại Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà còn muốn nói một điều gì mới me Anh gửi vào tác phẩm một thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh” (Ngữ văn - Tập hai) Bằng hiểu biết truyện ngắn Làng, em làm sáng tỏ “điều mẻ,” “lời nhắn nhủ” mà nhà văn Kim Lân muốn đem “góp vào đời sống” ĐÁP ÁN A YÊU CẦU: Câu (2,0 điểm) Về kĩ năng: Học sinh biết làm nghị luận xã hội: ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động Không mắc lỡi diễn đạt, tả Về kiến thức: Đây dạng đề mở, vì học sinh có thể trình bày những cách suy nghĩ khác xung quanh vấn đề cần nghị luận Có thể có những cách lập luận khác nhau, phải hướng đến những ý sau: - Bằng những hình ảnh đẹp, Bác Hồ dặn: + “Công học tập” của học sinh hôm sẽ ảnh hưởng đến tương lai đất nước + Đợng viên, khích lệ học sinh sức học tập tốt - Lời dặn của Bác nói lên được tầm quan trọng của việc học tập đối với tương lai đất nước, bởi: + Học sinh người chủ tương lai của đất nước, người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước của cha ông mình + Một hệ học sinh tích cực học tập rèn lụn hơm hứa hẹn hệ công dân tốt, có đủ lực, phẩm chất làm chủ đất nước tương lai Vì vậy, việc học tập rất cần thiết + Để tiến kịp phát triển mạnh mẽ của giới, “sánh vai với cường quốc năm châu”, nước Việt Nam không thể không vươn lên mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Do vậy, học tập tiền đề quan trọng tạo nên phát triển + Việc học tập của hệ trẻ có ảnh hưởng đến tương lai đất ưnớc được thực tế chứng minh (nêu gương xưa nay) - Để thực hiện lời dặn của Bác, học sinh phải xác định đúng động học tập, nỗ lực phấn đấu vươn tới chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức - Thực hiện lời dặn của Bác chúng ta thể hiện tình cảm kính u với người cha già dân tợc thể hiện trách nhiệm của mình đối với đất nước Câu (3,0 điểm) Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học thơ Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể hiện đợc tư chất văn chương Khơng mắc lỡi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, phải cảm nhận được vẻ đẹp riêng biệt của hai câu thơ Về bản, viết phải: - Giới thiệu vị trí hai câu thơ Truyện Kiều - Chỉ nét tương đồng: hai câu thơ mở tranh phong cảnh với một không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ - Chỉ nét riêng biệt: + Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài hoa * Là tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh của cỏ gợi sức sống, màu trắng của hoa gợi sáng) Đằng sau tranh ấy tâm trạng vui tươi của Thúy Kiều * Nghệ thuật thể hiện: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa của văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình + Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh * Là tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (“rầu rầu” thể hiện héo úa của cảnh, “xanh xanh” gợi mêng mang, mờ mịt) Đằng sau tranh ấy tâm trạng cô đơn, hoảng loạn của Thúy Kiều * Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi tả - Giải thích lí tạo nên khác biệt ấy: + Ở câu đầu: * Thiên nhiên đối tượng miêu tả * Thiên nhiên được cảm nhận qua mắt của người gái tài sắc, sống những tháng ngày tươi đẹp + Ở câu sau: * Thiên nhiên phương tiện, cách thức để thể hiện tâm trạng nhân vật * Thiên nhiên được cảm nhận qua mắt của một người tâm trạng của kẻ tha hương, biết mình bị lừa bán vào chốn lầu xanh Câu (5,0 điểm) Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học truyện Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể hiện được tư chất văn chương Không mắc lỡi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, phải: - Giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn của Nguyễn Đình Thi: + Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật hiện thực cuộc sống những khám phá, phát hiện riêng của người nghệ sĩ + Những khám phá, phát hiện ấy điều mới mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị của một tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp của người nghệ sĩ - Truyện ngắn Làng của Kim Lân thể hiện được điều mới mẻ “lời nhắn nhủ” của riêng nhà văn sở “vật liệu mượn thực tại” + “Vật liệu mượn thực tại” tác phẩm Làng hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp đời sống tình cảm của nhân dân kháng chiến + Điều mới mẻ: * Nhà văn phát hiện vẻ đẹp mới tâm hồn ngời nông dân sau cách mạng tháng Tám: Tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nước tinh thần kháng chiến Tình cảm ấy được nhà văn gửi gắm qua hình tượng ông Hai (có thể so sánh với hình tợng người nông dân trước cách mạng: Lão Hạc) * Điều mới mẻ thể hiện nghệ thuật xây dựng tình h́ng tâm lí, miêu tả sinh đợng diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng + Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề của tác phẩm): Tình yêu làng quê vốn tình cảm truyền thống của người nông dân Việt Nam Nhưng chỉ người nông dân sau cách mạng, tình yêu làng mới hòa quyện sâu sắc với tình yêu đất nước, niềm tin yêu lãnh tụ tinh thần ủng hộ kháng chiến B CÁCH CHO ĐIỂM: - Điểm 9-10: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói Văn viết linh hoạt, giàu cảm xúc, hình ảnh Có thể mắc một vài lỗi nhỏ - Điểm 7-8: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nói Còn mắc một số lỗi - Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu nói trên, còn mắc nhiều lỗi - Điểm 3-4: Tỏ khơng hiểu đề, sa vào phân tích nhân vật hoặc phân tích trụn - Điểm 0-2: Khơng viết gì hoặc chỉ viết linh tinh không liên quan gì đến đề PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG TÀI HUYỆN TRƯỜNG THCS LÂM THAO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.5 điểm) “ Mỗi ngày ta chọn một niềm vui Chọn những hoa những nụ cười” (Mỗi ngày một niềm vui - Trịnh Công Sơn) Từ nội dung trên, viết một luận với chủ đề: Niềm vui cuộc sống Câu 2: (2,5 điểm) Suy nghĩ của em chết của Vũ Nương truyện “Người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) Câu 3: (5 điểm) Phân tích những thành công nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật của thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều em học đọc thêm Hết (Đề có 01 trang) Hướng dẫn châm môn Ngữ Văn lớp – HSG Câu 1: (2,5đ) I Viết luận với chủ đề: Niềm vui sống Yêu cầu kĩ trình bày (0.25điểm) * Đảm bảo mợt văn nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tở chức xếp ý mợt cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không có lỗi dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức ( 2,25 điểm) Giải thích nợi dung ca từ ( 0,5 điểm) -Cuộc sống đan xen giữa những niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ Con người cần phải biết chọn lựa thái độ sống chịu trách nhiệm lựa chọn của mình - Sự lựa chọn niềm vui một phương châm sống Niềm vui có thể đơn giản chỉ việc ngắm nhìn một hoa đẹp, đón nhận nụ cười của người khác…Đó niềm vui bình dị trước cuộc đời mà chỉ những tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, những tấm lòng nhân hậu, bao dung mới có thể cảm nhận được Suy nghĩ niềm vui cuộc sống (1,25 điểm) - Niềm vui những điều mang lại cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan, sung sướng cho người cuộc sống -Niềm vui không hẳn những điều to tát, lớn lao mà có thể chỉ những điều nhỏ bé, giản dị, quen thuộc -Biết trân trọng những hạnh phúc bé nhỏ, trọn vẹn với niềm vui giản dị chúng ta biết sống một cách ý nghĩa Đó học sâu sắc thấm thía cách sớng cho mỗi người Liên hệ thân (0,5 điểm) - Cần biết phát hiện, trân trọng, những niềm vui giản dị, đời thường cuộc sống, đó sở cho những niềm hạnh phúc lớn lao - Phải ln học tập, rèn lụn để hồn thiện thân, có thái đợ sớng tích cực đúng đắn Câu 2: (2,5đ) Yêu cầu chung: Viết thành một văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng, mạch lạc Yêu cầu kiến thức - Thấy được vị trí của chi tiết chết biểu hiện cho cao trào diễn biến cốt truyện (chỉ sau chết câu chuyện mới thực được mở nút) - Thấy được chết của Vũ Nương điển hình cho bi kịch của người phụ nữ xã hội phong kiến: Thân phận hèn kém, đáng thương không làm chủ được số phân của mình - Cái chết còn chi tiết bộc lộ ý thức phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam: Vũ Nương có thể vò võ nuôi con, phụng dưỡng mẹ chồng, trước xúc phạm đến nhân phẩm thì nàng không chấp nhận - “Tam tòng, tứ đức” làm triệt tiêu ý thức phản kháng của người phụ nữ Cái chết phản kháng gần nhất chịu đựng của họ đến giới hạn cuối - Cái chết của Vũ Nương còn một chối bỏ thực tại bất cơng để tìm đến mợt giải thốt… Câu 3: ( đ) a) Về kỹ năng: (0.5 điểm) - Học sinh nhận thức được yêu cầu kiểu bài, nội dung, giới hạn… - Biết làm văn nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; không mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu… b) Về nợi dung: (4,5 điểm) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu của đề nêu bật được thành công về nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật của thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều học (giám khảo lưu ý thí sinh lạc sang phân tích nhân vật) I/ Mở (0,5 điểm) Dẫn dắt đưa được vấn đề nghị luận – thành công nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều II/ Thân (3,5 điểm) 1/ Nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật - Khắc họa chân dung nhân vật diện (Thúy Kiều, Thúy Vân) bút pháp ước lệ, tượng trưng (phân tích, chứng minh qua Chị em Thúy Kiều) + Thúy Vân có vẻ đẹp tươi tắn, đoan trang, phúc hậu Vẻ đẹp dự báo trước số phận yên ổn của nàng sau (thua, nhường) + Thúy Kiều đẹp sắc sảo mặn mà, lại còn có tài người quan niệm thẩm mĩ thời phong kiến: cầm, kì, thi, họa Nàng còn một cô gái có tâm hồn phong phú, sâu sắc, nhạy cảm Sắc đẹp, tài năng, tâm hồn của Kiều qua ngòi bút của Nguyễn Du dự báo trước tương lai số phận đau khổ bất hạnh của nàng (ghen, hờn…) - Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành đợng (phân tích, chứng minh qua Mã Giám Sinh mua Kiều): Mã Giám Sinh nhân vật phản diện, được khắc họa bút pháp tả thực Hắn một buôn a Tố cáo giai cấp thớng trị pk sớng xa hoa, lãng phí mồ hôi nước mắt của nhân dân (dẫn chứng phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ) b Tố cáo giai cấp thống trị phong kiến bạc nhược, hèn nhát, thuần phục ngoại bang một nhục nhã, phản bội Tổ quốc, hại nước, hại dân - Vua quan Lê Chiêu Thống hồi 14 Hồng Lê nhất thống chí của Ngơ gia văn phái + Cầu cứu quân Thanh, rước voi giày mả tổ, vua một nước mà phải chịu xỉ nhục của Tôn Sĩ Nghị + Khi Quang Trung đánh tan quân Thanh thì Lê Chiêu Thống chạy trốn theo đuôi Tôn Sĩ Nghị lại bị bỏ rơi phải chịu đói khát rừng c Tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo tước đoạt quyền sống của người, đặc biệt tước đoạt quyền sống của người phụ nữ Đó xã hội vô nhân đạo, xã hội của đồng tiền hủy diệt phẩm giá của người phụ nữ (phân tích dẫn chứng : nỗi khổ của gia đình Kiều, nỗi khổ của Kiều) Đề cao quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ: a Đề cao hạnh phúc tình yêu nam nữ: tình yêu giữa Thúy Kiều- Kim Trọng tự do, sáng, xuất phát từ rung động của tim vượt lễ giáo phong kiến hẹp hòi, hà khắc b Đề cao khát vọng công lý, công xã hội (Truyện Kiều) c Đề cao vẻ đẹp người phụ nữ có vẻ đẹp hình thức, tài năng, có tâm hồn trắng, thủy chung, giàu hiếu thảo, đúc hi sinh: Thúy Kiều, Thúy Vân Truyện Kiều B Thang điểm: Giáo viên cần linh hoạt, tùy vào viết của học sinh để cho điểm hợp lý: - Điểm 6: đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú, diễn đạt sáng ( có thể còn có vài sai sót nhỏ) - Điểm 4,5: Cơ đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú phải làm nổi bật được trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 3: đáp ứng được 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật đầy đủ, phong phú vẫn làm rõ được ý; Diễn đạt còn hạn chế, còn mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp - Điểm 1-2: Tỏ không hiểu đề, chỉ bàn luận chung chung không đúng tinh thần của đề * Giám khảo tuỳ theo viết của học sinh để cho điểm hợp lý UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn- lớp ĐÀO TẠO Thời gian làm 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu1.(2điểm): Trình bày cảm nhận của em khổ thơ sau: " Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai? " ( Trích " Chinh phụ ngâm khúc" - Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm ) Câu2.(2điểm): Viết một văn không trang giấy thi nêu suy nghĩ của em ý nghĩa của tình yêu thương Câu3.(6điểm): Nhận định văn học Việt Nam 1945-1975 có ý kiến cho rằng: Nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn Qua tác phẩm Đồng chí (Chính Hữu), Làng (Kim Lân), Đồn thùn đánh cá (Huy Cận), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) em làm sáng tỏ nhận định HƯỚNG DẪN CHẤM Câu1.(2điểm): A Yêu cầu: Học sinh có thể trình bày theo những cách cảm nhận khác nhau, làm cần đạt được ý sau: - Ba câu đầu, tác giả sử dụng nghệ thuật điệp ngữ: cùng, thấy, ngàn dâu tạo nên âm điệu nhịp nhàng, gợi triền miên vô tận một dòng chảy không có điểm dừng Từ láy tồn bợ " xanh xanh"gợi màu xanh mờ mờ, nhạt nhồ Tất làm nên mợt tranh cảnh vật với không gian rộng lớn trải dài một màu xanh man mác Người đọc thấy hiển hiện nhỏ nhoi, lạc lõng, cô đơn; bất hạnh vô vọng tới tột của nhân vật trữ tình - Với câu hỏi tu từ, câu thơ cuối một tiếng thở dài ngao ngán Nỗi buồn tủi, bất hạnh; nỗi sầu thảm dồn nén kết thành khối Đó nỗi buồn thương, bất hạnh của tuổi xuân không được hưởng hạnh phúc, nỗi xót xa cho hanh phúc dang dở -Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cổ điển đặc sắc, bốn câu thơ để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc tâm trạng sầu thương, buồn nhớ oán hận chiến tranh của người vợ trẻ có chồng chinh chiến Đồng thời đó tiếng nói cất lên từ trái tim tan vỡ vì đau khổ; bày tỏ khát vọng được sớng hồ bình, tình u hạnh phúc B Thang điểm: - Điểm 2: Bài làm đạt được những yêu cầu - Điểm 1: Bài làm đạt được những yêu cầu kiến thức, kỹ có thể còn mắc một vài sai sót Câu2.(2điểm): A Yêu cầu: I Về kỹ năng: - Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội - Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ - Diễn đạt lưu lốt, lí lẽ thuyết phục - Viết thành văn ngắn II Về kiến thức: Đề yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của thân ý nghĩa của tình yêu thương Các em cần trình bày được một số ý sau: - Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp nhất của người Theo nghĩa hẹp (là tình cảm gia đình, thầy cô, bè bạn…); theo nghĩa rộng (là tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước ) - Những biểu hiện của tình yêu thương: quan tâm, chở che, đùm bọc, dạy dỗ, ý thức trách nhiệm đối với người, với quê hương, đất nước - Ý nghĩa to lớn của tình yêu thương (ý chính): người không thể sống mà không có tình yêu thương Tình yêu thương tạo nên thân ái, đoàn kết cộng đồng - Nêu phương hướng, trách nhiệm của thân Trong viết, học sinh có thể so sánh, liên hệ với thực tế (đặc biệt liên hệ ý nghĩa của tình yêu thương với truyền thống nhân đạo của dân tộc) để viết thêm sâu sắc thuyết phục B Thang điểm: - Điểm 2: Đạt được yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc những lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 1: Đạt được một nửa yêu cầu nội dung, còn mắc lỗi diễn đạt, hình thức - Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp Câu3.(6điểm): A Yêu cầu: I Về kĩ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề , biết cách làm văn nghị luận văn học, có bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tớt, khơng mắc lỡi dùng từ, ngữ pháp II Về nội dung: HS có thể xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, đôi chỗ có những cảm nhận riêng cần bám sát tác phẩm, tránh suy diễn tuỳ tiện có sức thuyết phục người đọc Làm nổi bật những ý sau làm nởi bật những ý sau: Giải thích: Tinh thần yêu nước lý tưởng cao đẹp, tinh thần kháng chiến sôi nổi , tin tưởng vào thăng lợi của dân tộc ; tình yêu làng quê sâu sắc; tinh thần lạc quan hăng say lao động, khao khát được sáng tạo, được cống hiến cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Chứng minh: * Khẳng định: tinh thần yêu nước một những nội dung nổi bật của văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Tinh thần đó được kế thừa phát huy sâu sẳc hoàn cảnh cụ thể được thể hiện sinh động cao đẹp tác phẩm thơ văn, đặc biệt văn Đồng chí của Chính Hữu; Làng của Kim Lân ; Bài thơ về tiểu đợi xe khơng kính –Phạm Tiến Duật; Đồn thùn đánh cá -Huy Cận Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long * Tinh thần yêu nước của dân tộc ta sôi nổi, mạnh mẽ có giặc ngoại xâm Trước tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, niên sẵn sàng tạm biệt những gì thân thuộc để chiến đấu (Đồng chí) Tuy cuộc sống chiến đấu gian khổ họ vẫn sát cánh bên nhau, chiến đấu lạc quan tin tưởng (Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính) * Tinh thần yêu nước thể hiện tình yêu quê hương mãnh liệt (Làng) * Tinh thần lao động hăng say, phấn khởi, lạc quan của người dân làm chủ c̣c đời (Đồn thùn đánh cá) * u nước, mỗi người Việt Nam khao khát được cống hiến nhiều cho đất nước (các nhân vật Lặng lẽ Sa Pa) * Khẳng định: Yêu nước một truyền thống tốt đẹp Tinh thần ấy sức mạnh thần kì để dân tộc ta chiến thắng bao kẻ thù xâm lược Và ngày hoà bình, tinh thần đó tạo thành động lực để dân tộc hăng say xây dựng đất nước giàu mạnh B Thang điểm: - Cho điểm: Đáp ứng những yêu cầu - Cho 4, điểm: Cơ đáp ứng những yêu cầu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú, có thể mắc một số lỗi nhỏ - Cho điểm: Đáp ứng một nửa yêu cầu, dẫn chứng chưa thật đầy đủ - Cho điểm: Chưa nắm được nội dung yêu cầu, hoặc hiểu không đúng nợi dung, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn nhiều hạn chế, bớ cục lợn xợn, mắc lỡi tả, ngữ pháp - Cho 0, điểm: Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp * Giám khảo tuỳ theo viết của học sinh để cho điểm hợp lý UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ Câu (2 điểm): Vẻ đẹp của hình ảnh cánh buồm những câu thơ sau: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ( Tế Hanh, Quê hương, Ngữ văn 8, tập hai, NXBGD, 2005) Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, ( Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, Ngữ văn 9, tập một, NXBGD, 2005) Câu (3 điểm): “Nhân dịp tết, mợt đồn chú lái máy bay lên thăm quan cháu ở Sa Pa Không có cháu ở đấy Các chú lại cử một chú lên tận Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc.” ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập một, NXBGD, 2005) Trong đoạn văn trên, anh niên có nói: " Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc." Em có suy nghĩ gì hạnh phúc được gợi từ lời nói của anh niên? Câu ( 5,0 điểm) Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ Văn-Lớp Câu Ý/phần Đáp án - Điểm chung cách thể hiện ve đẹp của cánh buồm: Đều mang ý nghĩa tượng trưng, được so sánh (trong thơ Tế Hanh), hoặc so sánh ngầm (ẩn dụ) (trong thơ Huy Cận) với những hình ảnh hoặc khái niệm trừu tượng - Điểm riêng: Điểm 0,5đ * Trong thơ Tế Hanh: + Biện pháp nghệ thuật so sánh được Tế Hanh sử dụng thành công câu: "Cánh buồm giương to thâu góp gió" Nhà thơ so sánh: "Cánh buồm" với "mảnh hồn làng" -> một tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với quê hương làng xóm + Cánh buồm trắng vốn hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao kỳ vĩ, linh hồn của quê hương …-> Sự trìu mến thiêng liêng, những hy vọng mưu sinh … của người dân chài được gửi gắm vào cánh buồm -> Sự tinh tế của nhà thơ 0,25 0,5đ * Trong thơ Huy Cận: + Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng" được xây dựng quan sát rất thực cảm nhận lãng mạn của nhà thơ Huy Cận ( Thực: Từ xa 0,25đ nhìn lại, biển, thuyền vào ánh sáng của vầng trăng…> Lãng mạn: Vầng trăng trở thành cánh buồm…) + Ý thơ lạ, sáng tạo -> Đánh cá đêm vất vả nguy hiểm trở nên nhẹ nhàng thơ mợng ->Sự hồ hợp người với thiên nhiên 0,5đ Câu Ý/phần Đáp án Điểm - Đây lời nói của anh niên cuộc trò chuyện với ông họa sĩ Anh cảm thấy hạnh phúc vì góp phần phát hiện đám mây 0,5đ khô giúp không quân ta hạ được phản lực Mỹ cầu Hàm Rồng Đó niềm vui được cống hiến, được làm việc có ích cho đất nước Niềm hạnh phúc của chàng trai trẻ được sống vì mục đích cao cả: góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Quan niệm hạnh phúc, phù hợp với lứa t̉i hồn cảnh sớng hiện tại: 1,5đ + Hạnh phúc yêu thương được yêu thương, giúp đỡ người khác… -> Niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sống + Hạnh phúc biết cớng hiến, sớng có ý nghĩa, sớng có ích, có mục đích lý tưởng cao đẹp -> Cách nâng tâm hồn mình cao đẹp + Phê phán những quan niệm sai lầm hạnh phúc: Hạnh phúc sống có đầy đủ của cải vật chất, được người quan tâm chăm sóc, sống hẹp hòi, ích kỷ, khơng quan tâm đến c̣c sớng người xung quanh - Xác định thái độ của thân: Đồng tình với những suy nghĩ, nhận thức của anh niên hạnh phúc: Góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào cuộc sống lao động dựng xây đất nước, sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, đất nước, biết mở rộng tâm hồn để yêu thương sẻ chia Phê phán thái độ sống vị kỷ, tầm thường Câu Ý/phần Đáp án 1,0đ Điểm a Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; không mắc lỡi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng được những yêu cầu sau: * Vẻ đẹp người phụ nữ: - Nét đẹp nhan sắc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Thúy Vân, Thúy Kiều Truyện Kiều- Nguyễn Du) - Nét đẹp tài (Thúy Kiều Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) * Số phận người phụ nữ: 2,0đ - Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt cống cho giặc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga 2,0đ Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Vẻ đẹp nỗi oan (Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương– Nguyễn Dữ) - Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du ) (Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm để làm rõ những nội dung trên) * Nhận định, đánh giá: - Người phụ nữ xã hội phong kiến những người tài hoa bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vuì dập 1,0đ - Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận của họ; lên án xã hội phong kiến bất cơng UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ Câu (2.0 điểm) Cảm nhận của em câu thơ: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 150 phút Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều - SGK Ngữ văn 9, tập )1 Câu ( 3,0 điểm) Nhận xét cách kết thúc Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của người công cuộc đời", Song ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn kết lung linh kì ảo" Hãy trình bày suy nghĩ của em hai ý kiến Câu ( 5,0 điểm) Sự khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ Con cò ( Chế Lan Viên), Bếp lửa ( Bằng Việt), Nói với ( Y Phương) ( Ngữ văn 9, NXB giáo dục, 2009) UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ Văn-Lớp Đề Câu Ý/phần Đáp án Điểm Học sinh chỉ cần chỉ được đó một họa thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp Bức họa ấy có: Màu xanh non của cỏ xuân trải rộng tới chân trời – phông của tranh 0,5đ - Trên xanh non ấy điểm xuyết vài hoa trắng.tạo hài hòa mùa sắc 0.5 đ - Một tranh thiên nhiên mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sớng; khống đạt, trẻo; nhẹ nhàng, tinh khiết Câu Ý/phần Đáp án - Tóm lược kết thúc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dữ - Trình bày suy nghĩ của người viết hai ý kiến nhận xét trên: + Mỗi ý kiến một góc nhìn việc khám phá dụng ý của nhà văn Nguyễn Dữ : * Khi nói: Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của người công cuộc đời, vì người nói thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm: người tốt dù có gặp oan khuất, cuối sẽ được minh oan, được trả lại danh phẩm giá Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của trụn cở tích *Khi nhận xét: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn kết lung linh kì ảo, ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm: nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống chốn thuỷ cung trở lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của người công c̣c đời, tính bi kịch tiềm ẩn từ kết trở ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc một giới không hiện hữu + Hai ý kiến tưởng chừng mâu thuẫn, đối lập thực chất bổ sung, soi sáng việc khám phá dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Dữ, nó được xem hai mặt của một vấn đề 1,0 đ Điểm 0,5đ 1,5đ - Mở rộng nâng cao vấn đề : 1,0đ + Mỗi ý kiến xuất phát từ một góc nhìn, cách khám phá tiếp cận phần kết của tác phẩm + Lí giải cách kết thúc tác phẩm cần phải có nhìn toàn vẹn những sở để phát hiện những dụng ý mà nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm qua phần kết Vì vậy, khơng nên tụt đới hố mợt hai ý kiến mà cần phải thấy được bổ sung, thống nhất, nhằm soi sáng hai mặt của một vấn đề + Từ hai ý kiến trên, người đọc sẽ thấy được tài nghệ thuật của Nguyễn Dữ việc “dồn nén tư tưởng cảm xúc” một kết độc đáo + Từ việc tìm hiểu những ý kiến bàn dụng ý cách kết của một tác phẩm văn học đặt trách nhiệm, vai trò cho độc giả trình tiếp cận, giải mã văn văn học Câu Ý/phần Đáp án Điểm a) Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận một vấn đề văn học, kết hợp thao tác lập luận để tìm hiểu những khám phá thể hiện của nhà thơ qua vẻ đẹp hình tượng văn học của ba thi phẩm; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt; không mắc lỡi tả, dùng từ ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết giả, tác phẩm vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Con cò (Chế Lan Viên), Bếp lửa (Bằng Việt) Nói với (Y Phương), học sinh có thể có nhiều cách làm khác nhau, song cần đáp ứng được nội dung sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giới thiệu chung vài nét đề tài tình cảm gia đình khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình tác phẩm văn học: đó tình cảm của những thành viên, hệ gia đình (ông, 0,5đ 0,5đ bà, cha, mẹ, con, cháu, anh em dành cho nhau); tình cảm của sinh thành, nuôi dưỡng, chở che, đùm bọc tấm lòng ứng xử của những người gia đình với nhau; vẻ đẹp tình cảm gia đình được nhà văn, nhà thơ khám phá thể hiện vừa có nét gần gũi vừa khác biệt; tình cảm gia đình lại được hoà quyện với tình yêu quê hương đất nước… Phân tích khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ : 3.1 Sự khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Con cò của Chế Lan Viên: - Ve đẹp tình mẹ + Khám phá tình mẹ : tình yêu mẹ dành cho câu hát, lời ru, nguồn sữa ngào- vẻ đẹp của “Đấng sinh thành” mà một đời gắn bó suốt đời vì : “Con dù lớn vẫn của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” tình cảm đó được đứa cảm nhận theo lớn khôn nhận thức … + Cách thể hiện tác phẩm: nhà thơ Chế Lan Viên tạo cho thơ mang âm hưởng lời ru ngào, vận dụng chất liệu văn học dân gian một cách sáng tạo, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, giọng suy ngẫm, triết lí… 3.2 Sự khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Bếp lửa của Bằng Việt: - Ve đẹp tình bà cháu + Khám phá tình bà cháu : tình yêu bà dành cho cháu - tình cảm bình dị thiêng liêng, một cuộc đời vất vả, tần tảo, giàu đức hy sinh vì cháu, trải qua bao khó khăn lửa của tình yêu thương, niềm tin hy vọng bà nhen nhóm người cháu thân yêu; vẻ đẹp của tình cảm người cháu dành cho bà qua hồi tưởng được thể hiện thi phẩm… + Cách thể hiện tác phẩm : nhà thơ Bằng Việt kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự bình luận, sáng tạo hình ảnh, giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy 2,0đ ngẫm 3.3 Sự khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình thơ Nói với của Y Phương : - Ve đẹp tình cha + Khám phá tình cha : tình yêu người cha dành cho được thể hiện qua lời dặn dò, nhắc nhở nguồn cội sinh dưỡng, cho thấy được sức sống mạnh mẽ, bền bỉ những truyền thống tốt đẹp của quê hương; Là tình yêu của người người cha muốn thắp sáng ý chí, nghị lực niềm tin cho mình cuộc sống… + Cách thể hiện tác phẩm : nhà thơ Y Phương lựa chọn hình thức mượn lời, ngôn ngữ tự nhiên mộc mạc thể hiện cách nghĩ diễn đạt của người dân miền núi, dẫn dắt tự nhiên hợp lí… So sánh, đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề 4.1 So sánh - Những nét giống việc khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua tác phẩm : tình yêu thương của chăm sóc, ân cần dạy dỗ, tấm lòng vị tha, đức hy sinh một đời vì cháu, con, một tình cảm mang tính phở qt; tình cảm ấy lại tìm tìm đến với một thể loại thơ trữ tình để phù hợp việc bày tỏ cảm xúc, thể hiện chất suy tưởng, triết lí sâu sắc - Những nét riêng việc khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua tác phẩm: hồn cảnh, tình cảm, x́t phát từ mới quan hệ, tình cảm bà - cháu, mẹ-con, cha-con , nét riêng hình thức thể hiện 4.2 Đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề: - Tình cảm gia đình một những thứ tình cảm thiêng liêng quý giá của mỗi người, mỗi nhà thơ khám phá thể hiện của mình đem đến cho văn học những tác phẩm giàu giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục lay thức tình cảm tốt đẹp của người 1,5đ - Vẻ đẹp của tình cảm gia đình ba tác phẩm những nét vẽ góp phần hoàn thiện chân dung gia đình của mỡi người Tình cảm ấy lại được hồ qụn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương đất nước Đây một mạch nguồn tình cảm được lưu chuyển qua dòng chảy truyền thống của thơ ca dân tộc có những khám phá, phát hiện cách thể hiện theo những nét riêng, một đặc trưng quan trọng sáng tạo nghệ thuật Khẳng định lại tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng của mỗi người… 0,5đ ... HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn- lớp ĐÀO TẠO Thời gian làm 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu1.(2điểm):... quan gì đến đề PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG TÀI HUYỆN TRƯỜNG THCS LÂM THAO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.5 điểm)... khảo tuỳ theo viết của học sinh để cho điểm hợp lý UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT PHỊNG GIÁO DỤC VÀ Năm học 2014-2015 Mơn thi: Ngữ văn- lớp ĐÀO TẠO Thời gian

Ngày đăng: 04/12/2014, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w