1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động

89 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 8,16 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 1 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Quyết định làm đồ án Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Nhận xét của giáo viên phản biện MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH 5 LỜI NÓI ĐẦU 8 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG 9 1.1. Tổng quan về tự động hóa quá trình sản xuất 9 1.1.1. Phân loại tự động hóa 9 1.1.1.1. Tự động hóa cứng 9 1.1.1.2. Tự động hóa lập trình 9 1.1.1.3. Tự động hóa linh hoạt 10 1.1.2. Tự động hóa trong thời đại hiện nay 10 1.1.3. Sự cần thiết của tự động hóa 11 1.2. Nhu cầu sử dụng các sản phẩm nước uống đóng chai, hộp đóng nắp 12 1.3. Thực trạng sản xuất của các công ty ở Việt Nam 13 CHƯƠNG II THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG 17 2.1. Giới thiệu và nguyên lý hoạt động của hệ thống đóng nắp chai 17 2.1.1. Giới thiệu 17 2.1.2. Vật tư chế tạo dây chuyền 17 2.1.3. Băng tải 18 2.1.4. Cụm chi tiết cấp nắp 18 2.1.5. Cụm chi tiết giữ chai 19 2.1.6. Cụm chi tiết đóng nắp 20 2.1.7. Nguyên lý hoạt động chung cho dây chuyền 21 2.2. Tính toán chế tạo các cụm chi tiết trong dây chuyền 22 2.2.1. Tính toán thiết kế băng tải 22 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 2 2.2.1.1. Giới thiệu chung về công dụng và phân loại máy chuyển liên tục 22 2.2.1.2. Chọn loại băng tải 24 2.2.1.3. Chọn cụm chi tiết dẫn động 25 2.2.1.4. Thiết kế băng tải 26 2.2.2. Tính toán cụm xoáy nắp và cụm chi tiết giữ chai 28 2.2.2.1. Tính toán thiết kế chi tiết mâm xoay trong cụm giữ chai 28 2.2.2.2. Tính toán thiết kế cụm chi tiết xoáy nắp 28 CHƯƠNG III GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH SIMATICIC S7- 200 42 3.1. Tổng quan về PLC 42 3.1.1. Cấu trúc phần cứng của CPU - (CENTRAL PROCCESSING UNIT) 42 3.1.2. Cấu trúc phần cứng PLC 43 3.1.2.1. Bộ xử lý trung tâm (CPU- CENTRAL PROCCESSING UNIT) 45 3.1.2.2. Bộ nhớ và bộ phận khác 45 3.1.2.3. Khối vào ra 46 3.1.2.4. Thiết bị lập trình 46 3.1.3. Khái niệm về lập trình PLC 47 3.1.3.1. Giải thích chương trình LADDER 47 3.1.3.2. Ngõ vào và ngõ ra 47 3.1.3.3. Thanh ghi (register) 48 3.1.3.4. Bộ đếm (counter) 48 3.1.3.5. Bộ định thời gian (timer) 49 3.2. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình S7-200 50 3.2.1. Cấu trúc phần cứng 50 3.2.1.1. Đặc điểm chung 50 3.2.1.2. Các đèn trạng thái 52 3.2.1.3. Ngõ vào 53 3.2.1.4. Ngõ ra 53 3.2.1.5. Nguồn cung cấp 53 3.2.1.6. Cổng truyền thông nối tiếp 54 3.2.1.7. Công tắc chọn chế độ làm việc 55 3.2.1.8. Giao tiếp với thiết bị ngoại vi 55 3.2.2. Cấu trúc bộ nhớ S7-200 55 3.2.2.1. Phân chia bộ nhớ 55 3.2.2.2. Vùng nhớ dữ liệu 56 3.2.2.3. Vùng đối tượng 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 3 3.2.2.4. Mở rộng cổng vào ra 59 3.2.2.5. Phương thức truy cập bộ nhớ 60 3.2.3. Cấu trúc chương trình của S7-200 62 3.2.4. Nguyên lý hoạt động 63 3.2.5. Ngôn ngữ lập trình 64 3.2.5.1. Phương pháp LADDER 65 3.2.5.2. Phương pháp hình khối FBD 66 3.2.5.3. Phương pháp liệt kê STL 66 CHƯƠNG IV HỆ THỐNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 68 4.1. Các phần tử điều khiển điều chỉnh 68 4.1.1. Van điều khiển 68 4.1.1.1. Van một chiều 68 4.1.1.2. Van đảo chiều 68 4.1.1.3. Sơ đồ điều khiển của van 74 4.1.2. Phần tử đưa tín hiệu 74 4.1.2.1. Nút nhấn 75 4.1.2.2. Công tắc 75 4.1.2.3. Giới hạn hành trình 76 4.1.2.4. Cảm biến 76 4.2. Sơ đồ điện động của hệ thống điện trong dây chuyền 79 4.3. Chương trình điều khiển 80 4.3.1. Lưu đồ thuật toán của chương trình 80 4.3.2. Chương trình điều khiển 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 1: Thông số của các PLC s7 200 - 22x. 2. Bảng 2: Phân chia và toán hạng vùng dữ liệu. 3. Bảng 3: Toán hạng và phân chia vùng đối tượng. 4. Bảng 4: Các module mở rộng của CPU 224. 5. Bảng 5: Định nghĩa sắp xếp. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 5 DANH MỤC CÁC HÌNH 1. Hình 1.2: Sản phẩm nước ép trái cây đóng chai. 2. Hình 1.3a: Dây chuyền chiết rót đóng nắp chai dầu bôi trơn. 3. Hình 1.3b: Dây chuyền đóng nắp chai nước mắm. 4. Hình 1.3c: Dây chuyền chiết rót và đóng nắp chai sữa. 5. Hình 1.3d: Dây chuyền chiết rót và đóng nắp chai thuốc trừ sâu. 6. Hình 1.3e: Mô hình đóng nắp chai tự động. 7. Hình 2.1: Dây chuyền đóng nắp chai tự động. 8. Hình 2.1.3: Băng tải. 9. Hình 2.1.5a : Chi tiết mâm xoay. 10. Hình 2.1.5b: Chi tiết xilanh và cánh tay kẹp. 11. Hình 2.1.6: Chi tiết cụm xoáy nắp. 12. Hình 2.1.7: Sơ đồ khối các cụm chi tiết của dây chuyền. 13. Hình 2.2.1.1 : Cấu tạo chung của băng tải. 14. Hình 2.2.1.2a: Băng tải đai. 15. Hình 2.2.1.2b: Băng tải đai trong dây chuyền sản xuất. 16. Hình 2.2.1.2c: Băng tải con lăn. 17. Hình 2.2.1.2d: Băng tải. 18. Hình 2.2.1.3a: Động cơ bước. 19. Hình 2.2.1.3b: Động cơ servo. 20. Hình 2.2.1.3.c: Động cơ 1 chiều. 21. Hình 2.2.1.4a: Băng tải. 22. Hình 2.2.1.4b: Bản vẽ chi tiết của rulô. 23. Hình 2.2.2.2a: Lực tác động lên xilanh tác dụng đơn. 24. Hình 2.2.2.2b: Kí hiệu xi lanh tác dụng đơn. 25. Hình 2.2.2.2c: Xilanh màng. 26. Hình 2.2.2.2d: Xilanh tác dụng hai chiều. 27. Hình 2.2.2.2e: Xilanh tác dụng hai chiều không có giảm chấn. 28. Hình 2.2.2.2f: Các loại kết cấu đồ gá lắp thêm với xilanh tác dụng 2 chiều. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 6 29. Hình 2.2.2.2g: Xilanh tác dụng hai chiều có cụm chi tiết giảm chấn. điều chỉnh được ở cuối khoảng chạy. 30. Hình 2.2.2.2h: Sơ đồ lực. 31. Hình 2.2.2.2i: Xilanh nhiều vị trí. 32. Hình 2.2.2.2j: Xilanh với pittông rỗng và khả năng ứng dụng. 33. Hình 2.2.2.2k: Phần tử đệm kín xilanh. 34. Hình 2.2.2.2l: Xilanh. 35. Hình 2.2.2.2m:Xi lanh tác dụng 2 chiều. 36. Hình 3.1.2: Sơ đồ cấu trúc bên trong PLC. 37. Hình 3.2.1.1: Hình dạng và cấu trúc bên ngoài của PLC s7 200 - 224. 38. Hình 3.2.1.6: Chuyển đổi RS232 sang RS485. 39. Hình 3.2.2.5a: Truy cập theo bit. 40. Hình 3.2.2.5b: Truy cập theo Byte. 41. Hình 3.2.2.5c: Truy cập theo word. 42. Hình 3.2.2.5c: Truy cập theo Double word. 43. Hình 3.2.4: Chương trình thực hiện theo vòng quét (Scan) trong S7 200. 44. Hình 3.2.5.1 - Ví dụ về ngôn ngữ LAD. 45. Hình 3.2.5.2: Ví dụ về ngôn ngữ FBD. 46. Hình 3.2.5.3: Ví dụ về ngôn ngữ STL. 47. Hình 4.1.1.1: Van một chiều. 48. Hình 4.1.1.2a: Các thành phần van chỉnh hướng. 49. Hình 4.1.1.2b: Kí hiệu van đảo chiều. 50. Hình 4.1.1.2c: Van 2/2. 51. Hình 4.1.1.2d: Van đảo chiều 3/2. 52. Hình 4.1.1.2e: Van đảo chiều 4/2. 53. Hình 4.1.1.2f: Van đảo chiều 5/2. 54. Hình 4.1.1.2i: Van đảo chiều 4/3. 55. Hình 4.1.1.3: Sơ đồ điều khiển của các Van 5/2 trong hệ thống. 56. Hình 4.1.2.1a: Tín hiệu điện (NO,NC). 57. Hình 4.1.2.1b: Tín hiệu khí (NC). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 7 58. Hình 4.1.2.1c: Tín hiệu điện (NO). 59. Hình 4.1.2.2: Công tắc. 60. Hình 4.1.2.3a: Giới hạn hành trình điện. 61. Hình 4.1.2.3b: Giới hạn hành trình khí. 62. Hình 4.1.2.4a: Cảm ứng từ trường trên pittong. 63. Hình 4.1.2.4b: Xác định hành trình bằng cảm biến từ trường. 64. Hình 4.1.2.4c: Cảm biến tia rẽ nhánh. 65. Hình 4.1.2.4d: Cảm biến tia phản hồi. 66. Hình 4.1.2.4e: Cảm biến quang. 67. Hình 4.2: Sơ đồ điện động của mô hình. 68. Hình 4.3.1: Lưu đồ thuật toán. 69. Hình 4.3.2: Symbole table. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 8 LỜI NÓI ĐẦU  Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cơ khí nói chung đóng một vai trò rất quan trọng. Nhưng ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, cơ khí truyền thống không thể mang lại hiệu quả cao trong nền kinh thế thị trường. Chính vì vậy xuất hiện một xu hướng mới trong công nghệ, đó là sự kết hợp giữa cơ khí, công nghệ thông tin và điện tử để hình thành một lĩnh vực mới - Lĩnh vực cơ khí tự động hóa. Trên thế giới, cơ khí tự động hóa đã xuất hiện khá lâu đời và phát triển rất mạnh nhưng tại Việt Nam đây là lĩnh vực mới và đang trong quá trình hình thành và phát triển. Một trong những sản phẩm của Cơ điện tử - Tự động hóa là dây chuyền hệ thống đóng nắp chai tự động. Bên cạnh đó nhu cầu sử dụng nước uống đóng chai cũng như các sản phẩm đóng gói ngày càng tăng. Nắm bắt được tầm quan trọng của hệ thống, nhóm thực hiện nghiên cứu" Thiết kế và chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động ". Trong khi thực hiện đồ án, chúng em đã phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm để cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đã được giao: Nguyễn Thế Hưng : Thực hiện phần thiết kế cơ khí Phạm Đình Phú : Thực hiện phần hệ thống và chương trình điều khiển Sản phẩm cũng như kết quả đạt được ngày hôm nay tuy không có gì lớn lao nhưng đó là thành quả bước đầu khi chúng em ra trường bước vào cuộc sống mới. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thiện hệ thống nhưng còn nhiều khó khăn về tài chính cũng như kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhân được sự đóng góp của Quý thầy cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Tường và thầy Đỗ Quốc Chí đã giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. Cuối cùng chung em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô. Nhóm sinh viên thực hiện Nguyễn Thế Hưng Phạm Đình Phú ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG 1.1. Tổng quan về tự động hóa quá trình sản xuất Là dùng năng lượng phi sinh vật (cơ, điện, điện tử ) để thực hiện một phần hay toàn bộ quá trình công nghệ mà ít nhiều không cần sự can thiệp của con người. Tự động hóa là một quá trình liên quan tới việc áp dụng các hệ thống cơ khí, điện tử, máy tính để hoạt động, điều khiển sản xuất. Công nghệ này bao gồm:  Những công cụ máy móc tự động.  Máy móc lắp ráp tự động.  Người máy công nghiệp.  Hệ thống vận chuyển và điều khiển vật liệu tự động  Hệ thống máy tính cho việc soạn thảo kế hoạch, thu thập dữ liệu và ra quyết định để hỗ trợ sản xuất. 1.1.1. Phân loại tự động hóa 1.1.1.1. Tự động hóa cứng Là một hệ thống trong đó một chuỗi các hoạt động (xử lý hay lắp ráp) cố định trên một cấu hình thiết bị. Các nguyên công này trong dây chuyền thường đơn giản. Chính sự hợp nhất và phối hợp các nguyên công như vậy vào một thiết bị làm cho hệ thống trở nên phức tạp. Những đặc trưng chính của tự động hóa cứng:  Đầu tư ban đầu cao cho những thiết kế theo đơn đặt hàng.  Năng suất máy cao.  Tương đối không linh hoạt trong việc thay đổi các thích nghi trong thay đổi sản phẩm. 1.1.1.2. Tự động hóa lập trình Thiết bị sản xuất được thiết kế với khả năng có thể thay đổi trình tự các nguyên công để thích ứng với những cấu hình sản phẩm khác nhau. Chuỗi hoạt động có thể được điểu khiển bởi một chương trình, tức là một tập lệnh được mã hóa để hệ thống đọc và diễn dịch chúng. Những chương trình mới có thể đươc chuẩn bị và nhập vào thiết bị để tạo ra sản phẩm mới. Một vài đặc trưng của tự động hóa lập trình:  Đầu tư cao cho những thiết bị có mục đích tổng quát.  Năng suất tương đối thấp so với tự động hóa cứng.  Sự linh hoạt khi có sự thay đổi cấu hình trong sản phẩm mới.  Thích hợp nhất cho sản xuất hàng loạt. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 10 Tự động hóa linh hoạt là sự mở rộng của tự động hóa lập trình được. Khái niệm của tự động hóa linh hoạt đã được phát triển trong khoảng 25 đến 30 năm vừa quá và những nguyên lý vẫn còn đang phát triển. 1.1.1.3. Tự động hóa linh hoạt Là hệ thống tự động hóa có khả năng sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau mà hầu như không mất thời gian cho việc chuyển đổi từ sản phẩm này sang sản phẩm khác. Không mất thời gian cho sản xuất hay cho lập trình lại và thay thế các cài đặt vật lý(công cụ đồ gá, máy móc). Hiệu quả là hệ thống có thể lên kế hoạch kết hợp sản xuất khác nhau thay vì theo từng loại riêng biệt. Đặc trưng của tự động hóa linh hoạt có thể tóm tắt sau:  Đầu tư cao cho thiết bị.  Sản xuất liên tục những sản phẩm hỗn hợp khác nhau.  Tấc độ sản xuất trung bình.  Tính linh hoạt khi sản phẩm thay đổi thiết kế. 1.1.2. Tự động hóa trong thời đại hiện nay Ngày nay nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã có nhiều đường dây tự động phân xưởng tự động và cả nhà máy tự động gia công các sản phẩm hàng loạt lớn, hàng khối như vòng bi, pittông Để áp dụng tự động hóa vào sản xuất hàng loạt nhỏ và sản xuất đơn chiếc khi mà số lượng chi tiết trong loạt ít mà chủng loại nhiều, người ta dùng máy điều khiển theo chương trình số. Máy này cho phép điều chỉnh máy nhanh khi chuyển sang gia công loạt chi tiết khác. Bước phát triển tiếp theo là sự xuất hiện của trung tâm gia công mà đặc điểm của nó là có ổ trữ dụng cụ để thay thế theo trình tự gia công. Những năm gần đây trên thế giới đặc biệt là các nước tư bản có khuynh hướng mạnh hệ thống sản xuất linh hoạt. Ưu điểm nổi bật của nó là hệ số sử dụng thiết bị cao (85%) năng suất cao và tính linh hoạt rất cao. Nó được áp dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp máy công cụ, máy ô tô, máy kéo và công nghiệp hàng không Trong hệ thống sản xuất linh hoạt có thể áp dụng tự động hóa toàn bộ quá trình sản xuất từ công đoạn thiết kế tự động chi tiết, tự động thiết kế quy trình công nghệ, thiết kế tự động chương trình gia công, tự động điều khiển quá trình sản xuất, tự động kiểm tra chất lượng sản phẩm Đây là hình thức tự động hóa tiến bộ nhất đưa lại hiệu quả kinh tế lớn. [...]... Bng ti luụn chy, khi chai vo thỡ bng ti s dn chai i Cm bin s 1 nhn, lỳc ny mõm sao gi chai cú rónh nm gia bng ti thỡ ng c ca mõm sao gi chai khụng chuyn ng Trong lỳc chai c a vo rónh, delay 1 khong thi gian nht nh, ng c mõm sao tip tc xoay thỡ chai ang trong rónh ca mõm sao c a n cm chi tit cp np (np ó c ch sn vo SVTH: PHM èNH PH NGUYN TH HNG Trang 21 N TT NGHIP - 2010 u chai) , chai ó cú np tip tc... phm chai úng np hin nay: Nh cỏc sn phm du m bụi trn, nc mm, Do ú cú th thy nhu cu sn xut cỏc sn phm hp úng np rt cao 1.3 Thc trng sn xut ca cỏc cụng ty Vit Nam Cựng vi s phỏt trin ca cỏc sn phm nc ộp trỏi cõy úng chai ta thy vic chuyn i s dng chai cha cho cỏc sn phm, cỏc loi chai nha thay th cho cỏc loi chai thy tinh vỡ s tin dng ca chai nha Do ú nú cng lm thay i cụng ngh chit rút v úng np chai, ... xung t vo mt np chai do tỏc dng ca lc ma sỏt ca m cao su trong u xoỏy lm cho np chai quay v chuyn ng i xung xoỏy cht vo chai Do cú rónh trt v lũ xo, nờn khi cm chi tit xoỏy i xung tỡ vo chai, chai khụng b bp vỡ cm chi tit xoỏy np trt dn lờn trong rónh, tuy trt lờn nhng lc xoỏy khụng h gim do cú lũ xo luụn nộn xung Hỡnh 2.1.6: Cm chi tit xoỏy np 2.1.7 Nguyờn lý hot ng chung cho dõy chuyn Chai c ngi s dng... úng np chai t ng mc mụ hỡnh Hỡnh 1.3e: Mụ hỡnh úng np chai t ng SVTH: PHM èNH PH NGUYN TH HNG Trang 16 N TT NGHIP - 2010 CHNG II THIT K V TNH TON CH TO Mễ HèNH H THNG ểNG NP CHAI T NG 2.1 Gii thiu v nguyờn lý hot ng ca h thng úng np chai 2.1.1 Gii thiu Trong gii hn ti tt nghip, do cũn nhiu hn ch v kin thc, thi gian, kinh t chỳng em gii hn thc hin cỏc cụng on ca dõy úng np chai t ng: Cp chai: bng... hng, chai chy qua kộo np theo ỳp vo u chai SVTH: PHM èNH PH NGUYN TH HNG Trang 18 N TT NGHIP - 2010 Vt liu c s dng trong cm chi tit gm: + Mt thựng tụn rng cú ng kớnh ỏy l + + + + Tụn mng Thộp hp 15x15 Nhụm hp 25x50, nhụm lỏ, ke Mt ng c 1 chiu 24V cú tc cao 5000v/phỳt 2.1.5 Cm chi tit gi chai Gm cm mõm xoay v cỏnh tay kp c chai Cm mõm xoay Gm 2 mõm ỳp lờn nhau, ch to t g fit, c phay thnh 6 rónh gi chai. .. quỏ trỡnh vn hnh, sa cha Sau õy l mt s dõy chuyn chit rút v úng np chai t ng cú trờn th trng hin nay: Hỡnh 1.3a: Dõy chuyn chit rút úng np chai du bụi trn Hỡnh 1.3b: Dõy chuyn úng np chai nc mm SVTH: PHM èNH PH NGUYN TH HNG Trang 14 N TT NGHIP - 2010 Hỡnh 1.3c: Dõy chuyn chit rút v úng np chai sa Hỡnh 1.3d: Dõy chuyn chit rút v úng np chai thuc tr sõu SVTH: PHM èNH PH NGUYN TH HNG Trang 15 N TT NGHIP... chai nha Do ú nú cng lm thay i cụng ngh chit rút v úng np chai, cỏc chai thy tinh thỡ np thng c úng cht vo cũn chai nha thng c xoỏy Vi nhu cu sn lng ln thỡ cụng vic sn xut chit rút, úng np chai bng tay l khụng hiu qu t ra yờu cu a h thng dõy chuyn t ng chit rút v úng np chai t ng vo sn xut Trờn th trng Vit Nam cú h thng chit rút v úng np chai t ng ng dng trong nhiu lnh vc sn xut khỏc nhau nhng cỏc dõy... 2010 u chai) , chai ó cú np tip tc i ti nh mõm sao Cm chi tit gi chai bt u hot ng (nh cm bin 1 nhn, lm mõm sao gi v dng chai ỳng v trớ yờu cu), pittong ca xilanh 1 chuyn ng tnh tin a tay kp ti kp c chai (nh h thng khớ nộn) Lỳc ny, pittụng ca xilanh 2 chuyn ng (ng c xoỏy np hot ng liờn tc) a c cu úng np i xung v xoỏy np vo chai Sau ú chay tip a chai ra ngoi v chu trỡnh vn tip tc Nguyờn lý hot ng ca h thng... chai Gn lờn trc v c truyn ng nh ng c mt chiu 24v cú hp gim tc Cm cỏnh tay kp c chai Do yờu cu tỏc ng nhanh, lc gi ln ca cm chi tit gi chai, ng thi hnh trỡnh chuyn ng phự hp vi vic s dng khớ nộn, nờn cm chi tit s dng xi lanh khớ nộn gi c chai trong khi xoỏy np gi chi tit tt chỳng em s dng tay kp bng khớ nộn kp cht c chai khi gi, tng ma sỏt khi gi thỡ mt trong ca tay kp c m cao su m bo mỏ kp chuyn... phm nc ộp trỏi cõy úng chai Nu nh trc õy cỏc loi nc ngt ch cú mt ti cỏc ca hng ln, siờu th thỡ gi õy nú ó cú mt mi ni t cỏc tim bỏch hoỏ, cỏc ca hng bỏn l nh, cỏc quỏn nc ven ng hay núi ỳng hn ch cn vi ba bc l cú th mua c T ú, cú th thy mc ph bin ca cỏc sn phm nc ngt Nc ta cú khong 80 triu ngi ch cn tớnh mi ngi s dng mt chai nc, thỡ con s chai nc cn sn xut ó lờn ti 80 triu chai do ú nhu cu s dng . độ mô hình. Hình 1.3e: Mô hình đóng nắp chai tự động ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2010 SVTH: PHẠM ĐÌNH PHÚ NGUYỄN THẾ HƯNG Trang 17 CHƯƠNG II THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CHẾ TẠO. đóng nắp chai tự động. 7. Hình 2.1: Dây chuyền đóng nắp chai tự động. 8. Hình 2.1.3: Băng tải. 9. Hình 2.1.5a : Chi tiết mâm xoay. 10. Hình 2.1.5b: Chi tiết xilanh và cánh tay kẹp. 11. Hình. sản phẩm nước uống đóng chai, hộp đóng nắp 12 1.3. Thực trạng sản xuất của các công ty ở Việt Nam 13 CHƯƠNG II THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG 17 2.1. Giới

Ngày đăng: 02/12/2014, 23:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sản phẩm nước ép trái cây đóng chai - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 1.2 Sản phẩm nước ép trái cây đóng chai (Trang 13)
Hình 1.3b: Dây chuyền đóng nắp chai nước mắm - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 1.3b Dây chuyền đóng nắp chai nước mắm (Trang 14)
Hình 1.3a: Dây chuyền chiết rót đóng nắp chai dầu bôi trơn - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 1.3a Dây chuyền chiết rót đóng nắp chai dầu bôi trơn (Trang 14)
Hình 1.3c: Dây chuyền chiết rót và đóng nắp chai sữa - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 1.3c Dây chuyền chiết rót và đóng nắp chai sữa (Trang 15)
Hình 1.3d: Dây chuyền chiết rót và đóng nắp chai thuốc trừ sâu - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 1.3d Dây chuyền chiết rót và đóng nắp chai thuốc trừ sâu (Trang 15)
Hình 1.3e: Mô hình đóng nắp chai tự động - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 1.3e Mô hình đóng nắp chai tự động (Trang 16)
Hình 2.1.3: Băng Tải. - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.1.3 Băng Tải (Trang 18)
Hình 2.1.5a: Chi tiết mâm xoay - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.1.5a Chi tiết mâm xoay (Trang 20)
Hình 2.1.7: Sơ đồ khối các cụm chi tiết của dây chuyền - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.1.7 Sơ đồ khối các cụm chi tiết của dây chuyền (Trang 22)
Hình 2.2.1.1 : Cấu tạo chung của băng tải - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.2.1.1 Cấu tạo chung của băng tải (Trang 23)
Hình 2.2.2.2c: Xilanh màng(Hãng EFFBE). - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.2.2.2c Xilanh màng(Hãng EFFBE) (Trang 31)
Hình 2.2.2.2f: Các loại kết cấu đồ gá lắp thêm với xilanh tác dụng 2 chiều. - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.2.2.2f Các loại kết cấu đồ gá lắp thêm với xilanh tác dụng 2 chiều (Trang 32)
Hình 2.2.2.2e: Xilanh tác dụng hai chiều không có giảm chấn. - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.2.2.2e Xilanh tác dụng hai chiều không có giảm chấn (Trang 32)
Hình 2.2.2.2g: Xilanh tác dụng hai chiều có cụm chi tiết giảm chấn - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.2.2.2g Xilanh tác dụng hai chiều có cụm chi tiết giảm chấn (Trang 33)
Hình 2.2.2.2j: Xilanh với pittông rỗng và khả năng ứng dụng. - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 2.2.2.2j Xilanh với pittông rỗng và khả năng ứng dụng (Trang 35)
Hình 3.1.2: Sơ đồ cấu trúc bên trong PLC - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 3.1.2 Sơ đồ cấu trúc bên trong PLC (Trang 44)
Hình 3.2.1.6: Chuyển đổi RS232 sang RS485 - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 3.2.1.6 Chuyển đổi RS232 sang RS485 (Trang 55)
Hình 3.2.2.5b: Truy cập theo Byte - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 3.2.2.5b Truy cập theo Byte (Trang 61)
Hình 3.2.2.5c: Truy cập theo word - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 3.2.2.5c Truy cập theo word (Trang 62)
Bảng 5: Định nghĩa sắp xếp - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Bảng 5 Định nghĩa sắp xếp (Trang 67)
Hình 4.1.1.1: Van một chiều - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.1.1.1 Van một chiều (Trang 68)
Hình 4.1.1.3: Sơ đồ điều khiển của các Van 5/2 trong hệ thống - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.1.1.3 Sơ đồ điều khiển của các Van 5/2 trong hệ thống (Trang 74)
Hình 4.1.2.1a: Tín hiệu điện (NO,NC) - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.1.2.1a Tín hiệu điện (NO,NC) (Trang 75)
Hình 4.1.2.1b: Tín hiệu khí (NC)                                     Hình 4.1.2.1c: Tín hiệu điện  (NO) - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.1.2.1b Tín hiệu khí (NC) Hình 4.1.2.1c: Tín hiệu điện (NO) (Trang 75)
Hình 4.1.2.4a: Cảm ứng từ trường trên pittong - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.1.2.4a Cảm ứng từ trường trên pittong (Trang 76)
Hình 4.1.2.3a: Giới hạn hành trình điện                  Hình 4.1.2.3b: Giới hạn hành trình  khí - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.1.2.3a Giới hạn hành trình điện Hình 4.1.2.3b: Giới hạn hành trình khí (Trang 76)
Hình 4.1.2.4e: Cảm biến quang - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.1.2.4e Cảm biến quang (Trang 78)
Hình 4.3.1: Lưu đồ thuật toán - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.3.1 Lưu đồ thuật toán (Trang 81)
Hình 4.3.2: Symbole table - Đồ án tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình đóng nắp chai tự động
Hình 4.3.2 Symbole table (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w