Đồ án Phân tích thiết hệ thống phần mềm quản lý sinh viên
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin cảm ơn đến cô ThS Đinh Thị Mỹ Hạnh, cô đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm tốt nghiệp Với sự chỉ bảo của cô, em đã có nhữngđịnh hướng tốt trong việc triển khai và thực hiện các yêu cầu trong quá trình làm bài
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự dạy bảo và giúp đỡ của các thầy, cô thuộcKhoa Công nghệ Thông tin – Trường Cao đẳng Công Nghệ Thông Tin Đà Nẵng đã trang
bị những kiến thức cơ bản để em có thể hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đặc biệt là các bạn trong lớp 11ILT đã giúp
đỡ và đóng góp ý kiến để mình hoàn thành chương trình
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 2MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ phân rã chức năng 12
Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 13
Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 14
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 15
Hình 5: Mô hình mức quan niệm - ERD 17
Hình 6: Sơ đồ chức năng tìm kiếm 21
Hình 7: Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu 22
Hình 8: Giao diện Login 32
Hình 9: Giao diện Khóa học 33
Hình 10: Giao diện Lớp học 34
Hình 11: Giao diện Môn học 35
Hình 12: Giao diện Giảng Viên 36
DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thực thể Sinh Viên 18
Bảng 2: Thực thể Lớp học 18
Bảng 3: Thực thể Khóa học 19
Bảng 4: Thực thể Môn học 19
Bảng 5: Kết quả học tập 20
Bảng 6: Thực thể Giảng viên 20
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 5
I.1 Khảo sát hiện trạng 5
I.2 Đánh giá phương thức hệ thống quản lý cũ 6
I.3 Phân tích yêu cầu nghiệp vụ: 10
CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 11
II.1 Đặc tả yêu cầu 11
II.2 Sơ đồ phân rã chức năng 12
II.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 13
II.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 14
II.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 15
II.6 Mô hình dữ liệu 16
II.7 Giải pháp thực hiện 29
CHƯƠNG III THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 30
III.1 Công cụ lập trình và phần mềm thiết kế giao diện chương trình 30
III.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 31
III.3 Giao diện chính của chương trình 32
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN ……… 37
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay có một số trường quản lý sinh viên vẫn còn thực hiện bằng phương phápthủ công, phải sử dụng tới sổ sách và tốn rất nhiều thời gian, công sức Không đáp ứngđược đầy đủ các thông tin về điểm cũng như lý lịch sinh viên một cách nhanh chóng vàchính xác được, do đó sẽ tốn rất nhiều thời gian cho công tác quản lý Vì vậy việc tin họcđưa quản lý điểm vào áp dụng trong trường học sẽ nâng cao được hiệu quả đáng kể trongcông tác quản lý sinh viên
Có thể tìm kiếm điểm cũng như các thông tin về hồ sơ lý lịch của sinh viên mộtcách nhanh chóng và chính xác
Giảm nhẹ công tác quản lý trước kia rất cồng kềnh
Giúp cho việc quản lý tính toán và truy xuất, những thông tin về sinh viên nơi đâymột cách dễ dàng và thuận tiện hơn
Xây dựng phần mềm vận hành đơn giản, dễ sử dụng
Tổ chức quản lý, lưu trữ trên hệ thống của máy tính làm tăng tính an toàn
Tổ chức quản lý, lưu trữ trên hệ thống máy tính làm tăng tính an toàn
Giao diện trực quan bằng tiếng Việt, các form nhập liệu đơn giản, dễ thao tác
Phù hợp với các ứng dụng triển khai trên diện rộng
Dễ dàng chỉnh sửa, tìm kiếm…
Với chương trình, người quản lý có thể kiểm tra, theo dõi điểm cả sinh viên trườngmình, có thể điều chỉnh thay đổi một cách hợp lý và nhanh chóng Bên cạnh đó còn giúpngười quản lý tiêt kiệm được thời gian và chi phí để lưu trữ dữ liệu về sinh viên
Trang 5CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN I.1 Khảo sỏt hiện trạng
Hàng năm số lợng tuyển sinh của trờng khoảng hơn 2000 sinh viên cả hệ Chínhquy và hệ Cao đẳng Trờng đợc phân làm rất nhiều Khoa, với rất nhiều các chuyên ngànhkhác nhau với chất lợng đào tạo rất cao, Khoa Cụng nghệ Thụng tin là một trong nhữngKhoa nh thế
Hiện nay Khoa có hơn 500 sinh viên, trong đó sinh viên hệ Cao đẳng chiếm hơn60% Với số sinh viên ngày càng đông, nhu cầu thông tin về học tập của sinh viên ngàycàng cần thiết mang tính chất cập nhật Nó đòi hỏi Khoa phải có một bộ phận quản lýmọi thông tin liên quan đến sinh viên
Do đặc thù của hệ Cao đẳng là đào tạo ở các nơi không tập trung, cách xa Khoa và
số sinh viên hệ Cao đẳng lại rất đông Nên Khoa đã tách việc quản lý sinh viên thành hai
bộ phận là: quản lý hệ Chính quy và Cao đẳng Để quản lý sinh viên Cao đẳng thì cán bộquản lý phải cập nhật, lu trữ một số lợng hồ sơ, giấy tờ rất lớn Với phơng thức quản lýhiện nay, gây rất nhiều khó khăn trong công tác bảo quản và tìm kiếm Vì vậy việc quản
lý cần phải đợc tin học hóa
Với hệ thống quản lý mới thì việc cập nhật, tìm kiếm dữ liệu dễ dàng và khối lợng
lu trữ lớn tốn ít nhân lực
Thực trạng hiện nay của Khoa:
Hàng năm khoa tiếp nhận hồ sơ sinh viờn
Từ danh sỏch hồ sơ trỳng tuyển cập nhật lý lịch của sinh viờn Hồ sơ sinh viờn cútớnh phỏp lý lưu mọi thứ liờn quan đến sinh viờn gồm lý lịch bản than, kết quả họctập và rốn luyện của sinh viờn từng năm học
Cuối mỗi kỳ học khoa tổ chức thi học kỳ
Cuối mỗi khúa khoa tổ chức thi tốt nghiệp và bảo vệ luận ỏn
Trang 6I.2 Đánh giá phương thức hệ thống quản lý cũ
I.2.1 Nhược điểm của phương pháp thủ công
Lưu giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiều loại giấy tờ,
sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lưu giữ không được thuận tiện, cần nhiều nhân viên.Khi cần tìm kiếm thông tin về sinh viên, giáo viên sẽ mất nhiều thời gian vì phảitrực tiếp đi tìm các thông tin đó trong những giấy tờ sổ sách đã được ghi chép lại
I.2.2 Ưu điểm của phương pháp thủ công
Vốn đầu tư ít tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin học cho việcquản lý không cần phải đầu tư
Tóm lại phương pháp thủ công không phù hợp trong quản lý sinh viên vì quản lýbằng phương pháp này sẽ rất phức tạp, hệ thống này đòi hỏi phải có lực lượng lớn nhânviên để thực hiện các công việc Do đó sẽ tạo ra một bộ máy cồng kềnh hoạt động kémhiệu quả Khả năng đáp ứng không cao
I.2.3 Yêu cầu đổi mới hệ thống
Quản lý được thông tin hồ sơ sinh viên trúng tuyển học hệ cao đẳng theo từngnăm học
Quản lý được môn học mà sinh viên học trong cả khóa
Quản lý được điểm thi các lần học kỳ
Quản lý lớp học
Tìm kiếm thông tin nhanh và chính xác theo tên, đầy đủ họ tên, ngày sinh,điểm học tập
Tìm kiếm số học trình của môn học
Báo cáo đứa ra được danh sách lớp học, sinh viên học theo từng lớp
Đưa ra các bảng điểm cá nhân của một kỳ học, cuối khóa hoặc từ thời trướcđến thời điểm hiện tại đang lập
Trang 7 Đưa ra bảng điểm tổng hợp của lớp trong từng kỳ, năm theo môn học.
I.2.4 Ưu điểm của hệ thống mới
Rút ngắn được thời gian chờ đợi của sinh viên
Sử dụng máy tính vào các công việc tìm kiếm các thông tin chi tiết về sinhviên sẽ dễ dàng nhanh chóng và thuận tiện Việc lưu giữ sẽ đơn giản, khôngcần phải có nơi lưu trữ lớn, các thông tin về sinh viên sẽ chính xác và nhanhchóng
Việc thống kê định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện, nhanh chóng
Với chức năng xử lý hệ thống mới sẽ rút ngắn công việc của nhân viên quản lý
và giảm số lượng nhân viên quản lý, trành tình trạng dư thừa
I.2.5 Nhược điểm của hệ thống mới
Kinh phí để xây dựng một hệ thống quản lý thiết bị mới cho nhà trường baogồm máy móc, phần mềm…rất tốn kém
Yêu cầu của hệ thống chương trình:
Hệ thống chương trình phải được sử dụng dễ dàng, đầy đủ tránh dư thừa dữliệu
Chương trình phải cung cấp đầy đủ các thông tin chính xác kịp thời
Tự động hóa báo cáo tổng hợp
Yêu cầu cụ thể của bài toán:
Cập nhật được hồ sơ sinh viên Cao đẳng của Khoa, điểm môn học, môn họccủa từng kỳ học, môn thi
Tìm kiếm thông tin về điểm thi và thông tin liên quan đến sinh viên
In bảng điểm:
Trang 8 Bảng điểm tổng hợp của cả lớp trong một kỳ,cả năm.
Đối tượng phục vụ: Cán bộ quản lý nghiệp vụ
Theo dõi sinh viên
Nhập điểm và tính điểm cho sinh viên sau mỗi kỳ
Lập các báo cáo thông kê
Danh sách sinh viên theo lớp
Kết quả học tập của một sinh viên
Kết quả học tập của cả lớp
Đối tượng phục vụ: Sinh viên
Kết quả học tập của từng sinh viên,
Các thông tin sinh viên cần biết về điểm, đơn vị học trình của mỗi kỳ
I.2.6 Mô tả một số chức năng
Chức năng Quản lý hồ sơ sinh viên được phân rã thành chức năng:
Quản lý hồ sơ sinh viên: Nhập hồ sơ sinh viên trúng tuyển
Quản lý danh sách lớp: Nhập danh sách lớp học theo từng chuyênngành
Chức năng Quản lý điểm được phân rã thành chức năng:
Quản lý điểm học kỳ: Tìm kiếm điểm từng môn, điểm trungbình học kỳ,điểm trung bình cả năm
Quản lý điểm thi tốt nghiệp: tìm kiếm điểm tốt nghiệp của sinhviên cuối khóa
Chức năng Quản lý danh sách thi được phân rã thành chức năng:
Quản lý danh sách lớp: Đưa ra được toàn bộ số sinh viên với nhữngthông tin theo yêu cầu
Trang 9 QL bảng điểm của lớp theo học kỳ : Đưa ra bảng điểm của toàn thểlớp sau một kỳ học.
QL bảng điểm cá nhân một học kỳ: Đưa ra toàn bộ thông tin về điểmcủa một cá nhân sau mỗi học kỳ
QL bảng điểm cá nhân mỗi khoá học: Đưa ra toàn bộ thông tin vềđiểm của một sinh viên sau 3 năm học tại khoa
Trang 10I.3 Phân tích yêu cầu nghiệp vụ:
Các thừa tác viên nghiệp vụ:
Dựa vào cơ cấu tổ chức và sử dụng ta có các thừa tác viên nghiệp vụ sau:
của các sinh viên Họ chỉ có quyền xem điểm
Sinh Viên
này có thêm chức năng: quản lý môn học, điểm thi, quản lý sinh viên
Giảng Viên
viên), nhóm này còn có thêm các chức năng quản lý người dùng, quản lý khóa,quản lý lớp
Quản trị viên
Trang 11CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
II.1 Đặc tả yêu cầu
II.1.1 Yêu cầu hệ thống
Hệ thống quản lý sinh viên là hệ thống quản lý các thông tin liên quan đến sinh viêntrong quán trình học tập tại trường đại học: quản lý các thông tin chủ yếu như sơ yếu lý lịch của sinh viên, quản lý sinh viên theo lớp, khóa, khoa ngành, quản lý chương trình đào tạo và kết quả học tập của sinh viên (gồm điểm, xếp loại học tập, học bổng,…)
II.1.2 Quản lý sinh viên theo thông tin cá nhân
Hệ thống quản lý sinh viên làm việc sau khi bộ phận tuyển sinh đã hoàn tất mọicông việc liên quan đến kỳ thi tuyển sinh và nhận học sinh vào trường Mỗi sinh viên khinhập trường sẽ nộp một bộ hồ sơ nhập trường cho bộ phận quản lý sinh viên Sơ yếu lýlịch gồm hồ sơ nhập trường và hồ sơ tuyển sinh được gửi về Phòng máy để nhập vào khothông tin cá nhân Đây là thông tin gốc về một sinh viên, sẽ được sử dụng trong quá trìnhxét học bổng, xét mức học phí… Để quản lý, mối sinh viên được phát một tấm thẻ là thẻsinh viên trong đó chứa một số thông tin về sinh viên và mã số sinh viên, sinh viênchuyển giai đoạn hay chuyển chuyên ngành học thì sẽ được cấp thể mới
II.1.3 Quản lý sinh viên theo lớp
Việc phân lớp tiến hành như sau: với những trường có đào tạo đại cương, Phòngđào tạo căn cứ vào nguyện vọng đăng ký Khoa ban đầu để xếp lớp, việc xếp lớp có thểlàm theo cách thông thường là bằng tay, hoặc làm bằng máy theo một cơ chế đơn giảnnào đó; nếu phân khoa ngay từ đầu thì bộ phận tuyển sinh căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinhcủa ngành và nguyện vọng đăng ký để đưa ra điểm chuẩn vào Khoa, sau đó việc xếp lớpcũng được tiến hành bằng một trong hai cách trên Phòng đào tạo thống nhất với cáckhoa về kế hoạch đào tạo cho từng khoa trong mỗi kỳ Bảng phân lớp và bảng phân mônđược gửi về để lưu trữ và quản lý
Trang 12II.1.4 Quản lý kết quả học tập
Cuối mỗi kỳ học, Phòng máy tính in và gửi mẫu bảng điểm từng môn của từng lớpcho các khoa để vào điểm, sau đó nhập liệu vào hệ thống Sau khi nhập xong tất cả cácđiểm thi lần 1 quy định trong học kỳ, hệ thống phải tính ra điểm trung bình lần 1 chotừng cá nhân và in ra danh sách thi lại/học lại theo từng môn Danh sách này cũng đượcdùng làm bảng ghi điểm thi lại; sau khi nhập điểm thi lại hoặc học lại, hệ thống tính raĐiểm trung bình cao nhất cho các sinh viên đó Có thể được cộng điểm khi xét học bổnghoặc xét chuyển giai đoạn Điểm tổng kết cuối cùng được tính bằng tổng điểm trungbình các môn học và điểm cộng Đồng thời, dựa vào kết quả học tập và rèn luyện củatừng cá nhân trong năm học đó để xếp loại học tập cho sinh viên sau mỗi năm học Bảngxếp loại học tập và bảng kết quả học tập của sinh viên (bao gồm điểm trung bình, điểmtổng kết và điểm cộng)
II.2 Sơ đồ phân rã chức năng
Hình 1: Sơ đồ phân rã chức năng
Trang 13II.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Trang 14II.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Trang 15II.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Trang 16II.6 Mô hình dữ liệu
II.6.1 Phân tích thực thể
1.1 Thực thể: Kết quả
Thực thể chứa thông tin sinh viên
Các thuộc tính: MaSV, MaMon, DiemKiemTra, DiemChuyenCan,DiemThi, DiemTongKet
1.2 Thực thể: Môn học
Thực thể chứa thông tin môn học
Các thuộc tính: MaMon, TenMon, KyHoc, NamHoc, SoTinChi, MaGV
1.3 Thực thể: Sinh Viên
Thực thể chứa thông tin sinh viên
Các thuộc tính: MaSV, TenSV, MaLop, MaMon, NgaySinh, QueQuan,GioiTinh
1.4 Thực thể: Khóa học
Thực thể chứa thông tin khóa học
Các thuộc tính: MaKhoa, TenKhoa, BatDau
1.5 Thực thể: Lớp học
Thực thể chứa thông tin lớp học
Các thuộc tính: MaLop, TenLop, HeDaoTao, ChuNhiem, LopTruong,MaKhoa
1.6 Thực thể: Giảng Viên
Thực thể chứa thông tin giảng viên
Các thuộc tính: MaGV, TenGV, DiaChi, SDT, GioiTinh
Trang 17II.6.2 Mô hình dữ liệu mức quan niệm (ERD)
Sau khi phân tích các mối kết hợp giữa các thực thể ta có mô hình dữ liệu mức quanniệm (ERD) như sau:
Hình 5: Mô hình mức quan niệm - ERD
Trang 18II.6.3 Mô tả thực thể:
Thực thể 1: Sinh Viên
Tên thực thể : Sinh Viên
Mã lớp của sinh viên
Mã môn của sinh viênQuê quán của sinh viênNgày sinh của sinh viênGiới tính của sinh viên
Bảng 1: Thực thể Sinh ViênThực thể 2: Lớp học
Hệ đào tạo của lớp gìChủ nhiệm của lớp aiLớp trưởng của lớp là ai
Mã khoa của lớp đó
Bảng 2: Thực thể Lớp họcThực thể 3: Khóa học
Trang 19Bảng 3: Thực thể Khóa họcThực thể 4: Môn học
Kỳ học của môn họcNăm học
Số tín chỉ của môn học
Mã giảng viên dạy môn học đó
Mã sinh viên theo học môn đó
Bảng 4: Thực thể Môn học
Trang 20Bảng 5: Kết quả học tậpThực thể 6: Giảng viên
Tên thực thể : Giảng Viên
Số điện thoại của giảng viênGiới tính của giảng viên
Mã môn học mà giảng viên dạyBảng 6: Thực thể Giảng viên
Trang 21II.6.4 Sơ đồ chức năng tìm kiếm
Hình 6: Sơ đồ chức năng tìm kiếm
II.6.5 Mô hình dữ liệu mức logic
Phân rã thành các quan hệ từ mô hình ERD
Sinh viên (MaSV, TenSV, MaLop, QueQuan, NgaySinh, GioiTinh).
Lớp (MaLop, TenLop, HeDaoTao, ChuNhiem, LopTruong, MaKhoa)
Khóa (MaKhoa, TenKhoa, NgayBatDau)
Môn học (MaMon, TenMon, KyHoc, NamHoc, SoTinChi, MaSV, MaGV)
Kết quả học tập (MaSV, MaMon, DiemKiemTra, DiemThi, DiemChuyenCan,DiemTongKet)
Giảng viên (MaGV, TenGV, MaMon, DiaChi, SDT, GioiTinh)
Trang 22II.6.6 Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu
Hình 7: Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu
Trang 23II.6.7 Mô tả khóa
Trang 24II.6.8 Từ điển dữ liệu
Quản lý sinh viên
BẢN MÔ TẢ THỰC THỂ:
SinhVienHiện trạng: 6 trườngTương lai: tăng số trường Thuộc tính Diễn giải Kiểu DL Chiều dài Miển giá trịMaSV
Mã lớpQuê quánNgày SinhGiới tính
ChữChữSốChữNgàyChữ
10501050154
Kiểu charKiểu nvarchar Kiểu intKiểu nvacharKiểu date/timeKiểu nvarchar