đặc điểm sinh vật học của gia súc gia cầm đặc điểm sinh vật học của gia súc gia cầm đặc điểm sinh vật học của gia súc gia cầm đặc điểm sinh vật học của gia súc gia cầm đặc điểm sinh vật học của gia súc gia cầm đặc điểm sinh vật học của gia súc gia cầm
Trang 1ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ VẬT NUÔI
• I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HEO
•
II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ
• III ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÒ
• IV ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA DÊ
I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HEO
1.1 Phân loại sinh học
• 1.2 Bộ máy tiêu hóa
• 1.3 Khả năng sản xuất của heo ngọai
• 1.4 Một số giống heo
Trang 21.1 Phân loại sinh học
Động vật có xương sống(Vertébrata)
Lớp có vú (Mammalia)
Phân bộ không nhai lại Nonruminantia (Sus
formes)
Bộ móng đôi (Artiodactyla)
Bộ phụ răng cục (Neobunodontia)
Họ heo (Sui dae)
Loài (Sus scrofa)
•1.2 Bộ máy tiêu hóa
Trang 3• Tiêu hóa là quá trình phân giải thức ăn bằng các biện
pháp: cơ học, hóa học và vi sinh vật học để biến những
chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản nhất
mà cơ thể heo có thể hấp thu được.
• Bộ máy tiêu hóa của heo bao gồm : miệng, thực quản,
bao tử, ruột non, ruột già….
Tiêu hóa ở miệng:
Ở miệng, heo tiêu hóa bằng hai hình thức cơ học và hóa
học.
• Cơ học: Heo nghiền nát thức ăn bằng 44 răng như sau:
Răng cửa: 12 Răng nanh: 04
Răng hàm trước: 16 Răng hàm sau: 12
• Hóa học: Khi nhai thức ăn heo còn tiết ra nước
bọt, lượng nước bọt heo tiết ra trong một ngày
đêm là 15 lít, trong nước bọt có men tiêu hóa
amilase.
• Tiêu hóa ở ruột non: dài từ 14-18m gồm tá tràng,
không tràng và hồi tràng Ruột non là nơi tiêu
hóa thức ăn triệt để nhất nhờ có sự tác động của
dịch tụy, dịch mật và dịch ruột.
• Tiêu hóa ở ruột già:ở ruột già các phần còn lại
của chất dinh dưỡng được hút bớt nước và có sự
Trang 4Một số tập tính của heo ứng dụng vào trong chăn nuôi heo
• * Khứu giác nhạy bén
• * Tò mò
• * Sợ vật lạ
• * Không thích bóng tối
1.3 Khả năng sản xuất của heo ngọai
1.3.1 Khả năng tăng trưởng
1.3.2 Đặc điểm sinh sản con cái
1.3.3 Đặc điểm sinh sản con đực
1.3.4 Phẩm chất quầy thịt
Trang 51.3.1 Khả năng tăng trưởng của heo ngoại:
• Trọng lượng sơ sinh :1,2kg
• Trọng lượng cai sữa : 6kg (21 ngày tuổi)
• Trọng lượng 60 ngày tuổi:20kg
• Trọng lượng xuất thịt :100kg (5 tháng tuổi)
• Trọng lượng trưởng thành: 250 – 300kg
• Tăng trọng từ sơ sinh đến cai sữa : 200g/ngày;
• HS TTTĂ: 4kg sữa/1kg tăng trọng
• Tăng trọng từ 6 – 20kg : 500g/ngày; HSTTTĂ: 1,5 – 2
• Tăng trọng từ 20 – 100kg : 800-900g/ngày;
• HSTTTĂ : 2,5 – 3,5
1.3.2 Đặc điểm sinh sản con cái:
• Tuổi thành thục: 5-7 tháng.
• Thời gian sử dụng : 3-5 năm.
• Chu kỳ động dục: 18-21 ngày.
• Thời gian động dục: 2-4 ngày.
• Thời gian mang thai: 3 tháng 3 tuần 3 ngày.
• Số con sơ sinh: 10-12
• Tuổi cai sữa: 7-60 ngày.
• Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa: 90%
• Động dục lại sau khi cai sữa: 2-4 ngày.
Trang 61.3.3 Đặc điểm sinh sản con đực
• Tuổi bắt đầu sử dụng : 8 tháng
• Thời gian sử dụng : 3-5 năm.
• Kiểm tra chất lượng tinh dịch:
• Gieo tinh nhân tạo: 1/250
1.3.4 Phẩm chất quầy thịt
• Tỷ lệ thịt xẻ: 75 – 80%
• Tỷ lệ nạc/xẻ : 40 - 60%
• Tỷ lệ mỡ: 25 - 45%
• Tỷ lệ xương: 10 - 15%
• Tỷ lệ da : 5%
• Thịt tốt có màu đỏ tươi, bóng, không tái màu,
không rỉ dịch, không có mùi chua
• Heo bị stress thường bị PSE (Pale, Soft,
Exudative).
Trang 71.3.4 Phẩm chất quầy thịt
• Ghi chú
Heo hướng nạc: -Dày mỡ lưng < 20mm
• -Tỷ lệ quầy thịt : Nạc: > 50 %
Heo hướng nạc mỡ: Dày mỡ lưng 20-30mm
• (Kiêm dụng) -Tỷ lệ quầy thịt : Nạc: 40 – 50%
Heo hướng mỡ: Dày mỡ lưng > 30mm
• -Tỷ lệ quầy thịt : Nạc: < 40%
1.4 Một số giống heo:
1.4.1 Các giống heo nội địa
1 Heo Cỏ
2 Heo Ba Xuyên
3 Heo Thuộc Nhiêu
4 Lợn Móng Cái
5 Lợn Ĩ
Trang 81.4.1 Các giống heo nội địa
1 Heo cỏ
Lông đen, tai nhỏ, lưng cong, bụng xệ,
12 tháng tuổi đạt 40 –50kg.
Trọng lượng trưởng thành khoảng 80 –
100kg Heo nái đẻ 1-1.2 lứa/năm, trung
bình 5-7con/lứa.
Dễ nuôi, sức kháng bệnh cao, thịt ngon.
1.4.1 Các giống heo nội địa Lợn cỏ
Trang 91.4.1 Các giống heo nội địa Heo cỏ
1.4.1 Các giống heo nội địa Lợn Mèo
Trang 101.4.1 Các giống heo nội địa
2 Heo Ba Xuyên
• Năm 1900, heo Cỏ được cho lai với heo Hải Nam của
Trung Quốc Năm 1920, heo Craonais được nhập từ
Pháp vào Việt Nam và được cho lai với heo Cỏ có máu
heo Hải Nam tạo ra heo 3 máu gọi là heo Bồ Xụ có vóc
dáng lớn, lông trắng đen, tai to và xụ che kín mắt Ở 10
tháng tuổi, heo Bồ Xụ có thể đạt 100 – 120kg thể trọng.
• Năm 1932, heo Tamworth và Berkshire được nhập vào
Việt Nam Heo Bồ Xụ được cho lai với heo Berkshire
và Tamworth Các heo này xuất hiện cùng lúc với danh
từ Ba Xuyên được chính thức đặt tên cho nhiều vùng có
nhiều heo lai trên nên các heo này được gọi là heo Ba
Xuyên.
1.4.1 Các giống heo nội địa
• Heo bông Ba Xuyên có một số đặc điểm như sau:
• Bông đen và bông trắng trên cả da và lông phân bố
xen lẫn nhau Sắc bông sậm có thể có tác dụng tốt giúp
heo chịu được khí hậu nóng và bùn lầy của vùng.
• Đầu to vừa phải, mặt ngắn, mõm hơi cong, trán có
nhiều nếp nhăn.Tai nhỏ hoặc vừa, đứng Cổ dài, có nếp
nhăn.
• Vai nở, ngực sâu và rộng, lưng dài, thẳng và rộng, bụng
to nhưng gọn Chân ngắn, nhỏ, móng xòe, đi bàn (hai
chân sau) Đuôi nhỏ và ngắn.
• Heo Ba Xuyên là nhóm heo nhiều mỡ, thích nghi với
điều kiện khắc khổ ở những vùng phèn.
• Heo nái đẻ trung bình 8.5 con/lứa, mỗi năm 2 lứa
Trang 11Heo Ba Xuyên
1.4.1 Các giống heo nội địa • Heo Ba Xuyên
Trang 121.4.1 Các giống heo nội địa
3 Heo thuộc nhiêu
• Heo Yorkshire được nhập nội và cho lai với heo Ba
Xuyên, hoặc heo Cỏ hình thành heo Thuộc Nhiêu.
• Heo Thuộc Nhiêu có sắc lông trắng, trên da có thể có
vài đốm đen nhỏ Đầu to vừa, mõm ngắn và hơi cong
Tai vừa, ngắn, rộng hơi đưa về phía trước hoặc xụ
xuống Lưng dài, ngực rộng và sâu Bụng to gọn, chân
nhỏ (2 chân sau đi bàn), móng xòe, đuôi ngắn và nhỏ
• Heo Thuộc Nhiêu thuộc nhóm heo mỡ-nạc Heo nái đẻ
8.4 con/lứa, trọng lượng sơ sinh đạt 0.7kg/con Trọng
lượng lúc 6 tháng tuổi là 41.13kg và lúc 12 tháng tuổi đạt
98.67kg Heo trưởng thành cân nặng 160 –180kg
• Heo Thuộc Nhiêu dễ nuôi, sức kháng bệnh cao, phổ biến
ở những vùng trồng lúa
Heo thuộc nhiêu
Trang 131.4.1 Các giống heo nội địa
4 Lợn Móng Cái
• Nuôi từ lâu đời ở huyện Móng Cái tỉnh Quảng
Ninh Đầu đen, đốm trắng ở vai và giữa trán
Miệng, bụng, bốn chân trắng Thân lang tắng
đen.Sơ sinh: 0,5 – 0,7kg/con Cai sữa: 6 –
8kg/con Đạt trọng lượng 60 – 70kg lúc 10
tháng tuổi Nái đẻ:1,6 -1,8lứa/năm,10-16 con/
lứa Mổ thịt lúc 100kg móc hàm 78%, nạc
38,6% Dày mỡ lưng 4,5cm Heo Móng cái
hướng mỡ
Lợn Móng Cái
Trang 14Lợn Móng Cái
1.4.1 Các giống heo nội địa
5 Lợn Ĩ
• Giống heo địa phương vùng đồng bắng sông Hồng
.Toàn thân đen, mõm ngắn, mặt ngắn, Trán có
nhiều nếp nhăn hằn sâu
• Chân thấp, bụng xệ, mình ngắn Đẻ 8-10 con/lứa
Trọng lượng sơ sinh: 0,3 – 0,4kg/con
• Cai sữa:5– 6kg/con Năng suất kém, thành thục
sớm, kháng bệnh cao Heo hướng mỡ
Trang 161 Heo Yorkshire
• Yorkshire được tạo ra vào khoảng giữa thế kỷ
XVIII tại vùng Yorkshire, Anh Kết quả của
việc cho lai giữa giống heo địa phương của
vùng Yorkshire (màu trắng, thân to, chân cao)
với các giống Cumberland, Leiceistershire tạo
ra các nhóm Yorkshire
• Large White (LW)
• Middle White
• và Small White
• (Middle White và Small White hiện nay không
còn phổ biến nữa).
1 Heo Yorkshire
• LW có sắc lông trắng, da hồng, vóc lớn, khi nhìn
nghiêng toàn thân có hình chữ nhật, lưng thẳng, thân
mình dài và sâu, bốn chân to khỏe tạo thành dáng đi
linh hoạt Đầu to, trán rộng, mặt hơi gãy, tai to và
đứng có lông mịn và dài ở vành tai Đuôi dài, khấu đuôi
to, chóp lông đuôi dài LW chịu được điều kiện sống
kham khổ, dễ thích nghi trong những điều kiện môi
trường khác nhau Có thể nuôi nhốt hay nuôi chăn thả.
• LW được nhập vào Việt Nam từ những năm 1930 Ở
miền Nam, giống heo này được nhập từ Philippines,
Mỹ, Nhật Ở miền Bắc nhập LW từ Liên Xô, Cuba.
Trang 171 Heo Yorkshire
• Heo LW trước đây được xếp vào nhóm nạc-mỡ với
các tính năng sản xuất như sau:
• 6 tháng tuổi đạt 90 – 100kg
• Heo trưởng thành đạt 300 – 400kg
• Nái đẻ trung bình > 2 – 2,4 lứa/năm, mỗi lứa trung
bình 9 -10 con.
• Heo nái LW có khả năng sinh sản tốt Ngày nay LW
có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới với các
tên gọi khác nhau Japanese Yorkshire, American
Yorkshire, Belgian Yorkshire, và tham gia vào
trong hầu hết các công thức lai tạo heo thương phẩm
theo nhiều tỷ lệ máu khác nhau.
Heo Yorkshire
Trang 18Heo Yorkshire
1.4.2 Các giống heo ngọai
2 Heo Landrace
• Landrace (L) xuất xứ từ Đan Mạch vào năm
1896 Đây là giống heo hướng nạc có tầm vóc từ
vừa đến lớn, thân dài, nhìn nghiêng có thân hình
giống hỏa tiển, phát triển về phía sau Heo có
sắc lông trắng, cổ dài, đầu thanh và dài, trán
hẹp, tai xụ có thể che mắt, chân cao và thanh.
• Heo L 6 tháng tuổi có thể đạt 90kg, trưởng
thành 300 – 350kg Heo nái đẻ >2 lứa/năm,
trung bình 9 – 10 con/lứa.
Trang 191.4.2 Các giống heo ngọai
2 Heo Landrace
• sản nên trong heo cái dòng cuối thuờng có máu
Landrace.Tuy nhiên nhu cầu dinh dưỡng cho
heo L phải cao, nếu thiếu sẽ gây chậm lớn Một
số công thức lai để tạo heo con thương phẩm
thường dùng heo cái Y-L (hay L-Y) phối với heo
đực L hay Duroc.
• Ngày nay do nhu cầu chất lượng thịt heo ngày
càng cao, heo L Bỉ (Belgian L) được tạo ra có
mông, đùi rất phát triển
1.4.2 Các giống heo ngọai Heo Landrace
Trang 201.4.2 Các giống heo ngọai Heo Landrace
1.4.2 Các giống heo ngọai
3 Heo Duroc
• Duroc (D) xuất xứ từ miền Đông Bắc Hoa Kỳ Hai
giống heo chính tạo thành giống D ngày nay là Jersey
Red ở New Jersey, và D ở New York.
• Jersey Red có màu đỏ, thân dài và thô, mắn đẻ D ở
NY cũng có màu đỏ nhưng tầm vóc nhỏ hơn, săn chắc
hơn Jersey Red.
• Đầu năm 1860, hai giống heo trên được cho phối với
nhau tạo thành giống heo D ngày nay có tầm vóc vừa
phải với chân to, chắc D có sắc lộng từ màu vàng tươi
đến nâu sậm, nhưng phổ biến là màu nâu nhạt Heo có
cổ ngắn, đầu to, trán rộng, mặt hơi gãy, gốc tai đứng
Trang 211.4.2 Các giống heo ngọai
3 Heo Duroc
• Duroc là nhóm heo hướng nạc, chịu được kham
khổ, nhưng kém sữavà nuôi con không khéo so
với LW và L, khẩu phần đòi hỏi tỷ lệ protein
cao.
• Heo Duroc 6 tháng tuổi có thể đạt 80 – 90kg,
trưởng thành 250 – 300kg Heo nái đẻ trung
bình >2 lứa/năm, trung bình 9 con/lứa.
• Heo Duroc được nhập vào Việt Nam năm 1966
Thông thường người ta đưa Duroc vào công thức
lai để cải thiện tăng trọng và tỷ lệ nạc ở heo
thương phẩm.
1.4.2 Các giống heo ngọai Heo Duroc
Trang 221.4.2 Các giống heo ngọai Heo Duroc
1.4.2 Các giống heo ngọai
4 Heo Pietrain
• Heo Piétrain (P) có nguồn gốc từ vùng Piétrain, Bỉ
Đây là giống heo hướng nạc, có tầm vóc vừa phải, lưng
thẳng (lưng đôi), bụng thon, đùi và mông rất phát triển
(rộng và sâu)
• Heo có sắc lông trắng được tô điểm những mảng lông
đen, các mảng này được viền xung quanh bằng một
vòng lông trắng trên nền da đen Đầu thanh với tai vừa
phải và hướng về phía trước Heo P cho tỷ lệ nạc cao
(66.7%), đặc biệt là phần mông và đùi, nhưng lại có
mẫu tính thấp và kém sữa Đặc biệt P rất dễ bi stress,
Trang 231.4.2 Các giống heo ngọai Heo Pietrain
1.4.2 Các giống heo ngọai Heo Pietrain
Trang 241.4.2 Các giống heo ngọai
5 Heo Berkshire
• Berkshire bắt nguồn chủ yếu từ vùng Berkshire và
Wiltshire của Anh Heo Berkshire ban đầu có màu đỏ
hay màu vàng cát, có thể có đốm Heo này được cho lai
với heo Trung Quốc và heo Thái Lan tạo ra Berkshire
ngày nay có thân hình dài và sâu, lưng khá rộng, chân
dài vừa phải tạo thành dáng cân đối Đầu ngắn, mặt
gãy với tai đứng hơi nghiêng về phía trước
• Lông màu đen với sáu điểm trắng trên thân (bốn chân
trắng, chóp đuôi và mõm trắng) Đôi khi cũng xuất
hiện các đốm trắng khác ngoài 6 đốm trên.
• Berkshire là nhóm heo hướng mỡ Heo nái sinh sản
kém (7-8 con/lứa, kém sữa).
1.4.2 Các giống heo ngọai Heo Berkshire
Trang 251.4.2 Các giống heo ngọai
6 Heo Hampshire
• Heo Hampshire xuất xứ từ vùng Hampshire, Anh
nhưng được nhập sang Kentucky, Hoa Kỳ từ năm
1825 – 1835 Hampshire là giống heo hướng nạc,
có tầm vóc trung bình, lưng khá cong, chân mảnh
mai, đầu thanh, tai đứng Thân đen nhưng có
khoan trắng quanh vai và phần trước thân kể cả
2 chân trước Da ở phần giáp ranh giữa lông đen
và lông trắng có màu đen nhưng lông trên phần
da này có màu trắng.
• Heo Hampshire dễ nuôi, sử dụng thức ăn tốt, có
thể nuôi chăn thả Heo cái sinh sản tốt.
1.4.2 Các giống heo ngọai Heo Hampshire
Trang 261.4.2 Các giống heo ngọai
HEO ĐỰC PIETAIN+YORKSHIRE
1.4.2 Các giống heo ngọai
HEO ĐỰC PIETAIN+LANDRACE
Trang 271.4.2 Các giống heo ngọai
$55
$45
$60
Park Place
65.2
75 9.1 9,1
LD (mm)
LE A BF Day Frz
Int
Prc Genetic
Boar Name
Trang 28Landrace AI Sires
62.9
72 8.6 49 152
(16) ->
AVERAGES
65.1
74 9.0 38
63.6
74 8.9 51 161
$35
$25
AAA
Laden 73-7
64.5
75 9.1 49
$45
$30
PS
Aris 2143B
68.6
85 10.6 48
x
% Lean
LD LEA BF
Da ys Frz
Int
Prc Genetics Boar Name
German Pietrain AI Sire
62.6
74 9.0 0.52
68.2
81 10.0 29 147
LD LEA BF Day Frz
Int
Prc Pedigre Boar Name
Trang 29Duroc AI Sires
63.4
71 8.4 0.38 152
AVERAGES
(8) -59.3
63 7.2 47
$35
$25
AAA
Buck 84-4
65.1
75 9.1 37 162
$35
$25
AAA
Buck 84-4
% Lean
LD LEA BF
Day s Frz
Int
Prc
Pedigre
e Boar Name
QUAÀY THÒT HEO GIOÁNG KIEÂM DUÏNG
Trang 30QUAÀY THÒT HEO GIOÁNG KIEÂM DUÏNG
QUAÀY THÒT HEO GIOÁNG KIEÂM DUÏNG
Trang 31QUẦY THỊT HEO GIỐNG NẠC
QUẦY THỊT HEO GIỐNG NẠC
QUẦY THỊT
HEO GIỐNG
Trang 32QUẦY THỊT HEO GIỐNG NẠC
Nạc 65%
Mỡ
20%
Da 5%
Xương
10%
Trang 33II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ
• 2.1 Bộ máy tiêu hóa
• 2.2 Khả năng chuyển hóa thức ăn
• 2.3 Hệ thống tuần hòan
• 2.4 Hệ thống bài tiết
• 2.5 Tốc độ sinh sản và sinh trưởng
• 2.6 Sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao
• 2.7 Khả năng cơ giới hóa và tự động hóa
• 2.8 Giới thiệu một số giống gà nuôi tại VN
II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ
2.1 Bộ máy tiêu
hóa và nội tạng
của gàø
Trang 34II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ
• 2.1 Bộ máy tiêu hóa
II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ
• 2.1 Bộ máy tiêu hóa
• Không có răng nhưng có dạ dầy cơ và hệ thống men
tiêu hóa rất phát triển Cơ quan tiêu hóa của gia cầm
bao gồm khoang miệng, thực quản và diều, dạ dày
tuyến (tiền mề), dạ dày cơ ( mề), ruột non gồm tá
tràng, không tràng và hồi tràng, ruột già và lỗ huyệt.
• Khoang miệng có mỏ dùng để bới và nhặt thức ăn, lưỡi
để lựa chọn thức ăn Khoang miệng của gia cầm không
có răng và nghèo tuyến nước bọt nên thức ăn đi qua
khoang miệng nhanh và hầu như không biến đổi mà di
chuyển thẳng xuống thực quản và được chứa ở diều
Trang 35II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ
• 2.2 Khả năng chuyển hóa thức ăn
• Trong chăn nuôi, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg sản
phẩm sẽ quyết định giá thành sản phẩm và lợi nhuận
• Gia cầm có khả năng chuyển hóa thức ăn tốt so với các
thú khác Để sản xuất ra 1 kg trứng hoặc thịt gia cầm ,
lượng thức ăn tiêu tốn thấp, khoảng 2,2 đến 2,4kg thức
ăn / 1 kg trứng hoặc 1,8 đến 2,kg thức ăn/ 1kg tăng
trọng
• Trong khi đó nuôi heo thịt tiêu tốn 3 đến 3,5kg thức ăn
/ 1kg tăng trọng.Tuy tỉ lệ thức ăn tinh cao, trong đó
nhiều thực liệu cạnh tranh trực tiếp với lương thực và
thực phẩm của con người, nhưng trong chăn nuôi gia
cầm người ta đã tìm mọi biện pháp để giảm mức tiêu
tốn thức ăn cho 1kg trứng và thịt.
HỆ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN
• - GÀ THỊT : 2
• - TRỨNG GÀ : 2,2
• - HEO THỊT : 3
• - BÒ THỊT : 10 Đơn vị thức ăn (kg VCK)
• - SỮA BÒ : 1 Đơn vị thức ăn
Trang 36II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ
• 2.3 Hệ thống tuần hòan
• Do nhu cầu oxy và chất dinh dưỡng của gia cầm cao
nên tim gia cầm có trong lượng khá lớn so với trọng
lượng cơ thể
• Khối lượng tim gà khoảng 7 -10 g, ngỗng 20 -32 g, vịt 10
- 15 g
• Tần số co bóp của tim cũng rất lớn, phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như loài, lứa tuổi, phái tính, trạng thái
sinh lý v v Nhịp đập của tim gà khoảng 230 - 340 lần /
phút, vịt và ngỗng 200, gà tây 100, chim yến 1000, chim
cút 500 -600, bồ câu 220
• Nhịp tim tỷ lệ nghịch với thể trọng, giống nhẹ cân tim
đập nhanh hơn giống nặng cân.
II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ
• 2.4 Hệ thống bài tiết
• Không có tuyền mồ hôi, không có đường tiểu tiện riêng, thân nhiệt cao hơn
các động vật khác, thân nhiệt gà 41,5 O C nhưng chịu nóng kém.
30o C 28o C 26o C 24o C 22o C
35o C 32o C 29o C 26o C 24o C