1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhà máy ôtô cổ loa – mêkông

27 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

Lời nói đầu Việt Nam ta là một nước đang phát triển với tốc độ phát triển cao va ổn định .Chúng ta đang từng bước CNH-HĐH từng bước đưa đất nước sánh vai cựng cỏc cường quốc năm châu.Từ một nước nông nghiệp lạc hâu ta đang dần chuyển đổi cơ cấu thành một nước phát triển có nền Công Nghiệp tiên tiến.Cùng với đó là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp trong đó có ngành sản xuất và lắp ráp Ô tụ.Dưới đây là cái nhìn tổng quan về ngành công nghiệp Ôto những năm gần đây. Hiện nay, Việt Nam có 11 liên doanh sản xuất ụtụ và trên 160 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp sửa chữa, chế tạo phụ tùng. Trong đó có gần 20 cơ sở sản xuất lắp ráp ụtụ, khoảng 20 cơ sở sản xuất thân xe, rơmoúc và hơn 60 cơ sở tham gia chế tạo phụ tùng. Bước đầu Việt Nam đã có một ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ụtụ, thu hút được một nguồn vốn đầu tư lớn từ các đối tác nước ngoài (trên 500 triệu USD). Các doanh nghiệp đang trong quá trình nâng cao năng lực, công nghệ, tạo ra các mẫu mã sản phẩm mới Nhưng nhìn tổng quan, ngành công nghiệp ụtụ Việt Nam chủ yếu vẫn là lắp ráp, tỷ lệ nội địa hoỏ cũn thấp, thiếu nhà cung cấp linh kiện nội địa, chuyển giao công nghệ cũng mới chỉ dừng ở lắp ráp. Giá xe quá cao, thị trường hạn hẹp làm cho lượng xe tiêu thụ quỏ ớt và các doanh nghiệp liên doanh không tích cực nội địa hoá. Trong bản chiến lược và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ụtụ xác định: phấn đấu đến 2010 sẽ là ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ụtụ Việt Nam (VAMA), trong những tháng đầu năm 2004, do bị ảnh hưởng của việc tăng thuế, thị trường ụtụ Việt Nam đã vô cùng "ảm đạm". Để tăng lượng bán xe, các nhà sản xuất ụtụ đó phải đưa ra hàng loạt chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng. Đặc biệt, từ tháng 6/2004, khi Chính phủ Việt Nam điều chỉnh nâng hạn mức ngân sách mua xe, thị trường ụtụ đó khởi sắc và kết quả là tình hình bán xe đã dần được cải thiện kể từ tháng 7. Và nhu cầu mua ụtụ tăng đột biến trong những tháng cuối năm do tâm lý người tiêu dùng tranh thủ mua xe trước khi thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ tiếp tục tăng từ 1/1/2005. Mặc dù vậy, tính đến hết tháng 11, tổng lượng ụtụ của 11 liên doanh bán ra mới đạt 32.847 xe, bằng 94% so với cùng kỳ năm 2003. Đặc biệt, doanh số bỏn ụtụ con (là đối tượng chịu thuế TTĐB cao nhất), chỉ bằng 85% so với cùng kỳ năm ngoái. VAMA dự kiến, tổng doanh số bán xe của 11 liên doanh trong năm 2004 cũng sẽ chỉ đạt khoảng 36.000 xe, giảm 16% so với 2003 (43.000 xe). VAMA lo ngại rằng thị trường ụtụ sẽ suy giảm nghiêm trọng trong những năm tới khi Chính phủ Việt Nam vẫn giữ nguyên lộ trình tăng thuế TTĐB theo từng năm cho đến 2007. Theo ông Makoto Sasagawa, Chủ tịch VAMA, với những chính sách tăng thuế, hạn chế tiêu dùng ụtụ như hiện nay, ngành công nghiệp ụtụ đó, đang và sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn để duy trì sự tồn tại của mình khi thị trường ngày càng bị thu hẹp do thuế tăng, và sức ép hội nhập ngày càng đến gần. Điều kiện tiên quyết để phát triển ngành công nghiệp ụtụ là thị trường phải đủ lớn. Theo hướng đó, Chính phủ nên xem xét lại lộ trình tăng thuế TTĐB để khuyến khích sự mở rộng thị trường, cú cỏc chính sách khuyến khích đầu tư để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào sản xuất phụ tùng tại Việt Nam, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. VAMA cũng đã kiến nghị Chính phủ xem xét lại lộ trình tăng thuế TTĐB để mở rộng thị trường, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ, và tạo sự khác biệt rõ ràng giữa xe lắp ráp trong nước và xe nguyên chiếc nhập khẩu bằng công cụ thuế. Theo ông Đỗ Hữu Hào, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp, phát triển thị trường trong nước là điều kiện tiên quyết để tăng sản lượng, thúc đẩy nội địa hóa, từ đó giảm giá thành và từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ụtụ và các ngành công nghiệp phụ trợ, tiến tới xuất khẩu là cách đi đúng đắn. Hiện nay, số lượng ụtụ của Việt Nam còn rất thấp (đến năm 2003 cả nước có 661.057 xe ụtụ cỏc loại được đăng ký - số liệu của Cục Cảnh sát đường bộ). Như vậy, chưa tương xứng với một đất nước 80 triệu dân và kinh tế đang phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu về ụtụ theo dự tính đến năm 2010 sẽ là 1,3 triệu xe (bình quân lượng xe tiêu thụ mỗi năm trên 100.000). Với mức tăng như vậy, nếu không có ngành công nghiệp ụtụ để cung cấp, mà nhập khẩu toàn bộ thì hằng năm, chúng ta phải bỏ ra một lượng ngoại tệ khoảng 2 tỷ USD. Như thế sẽ góp phần làm tăng thâm hụt cán cân thương mại và thiếu ngoại tệ. Vấn đề đặt ra là, Việt Nam đã gia nhập AFTA, sắp tới là WTO Nó đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội cũng như những khó khăn thách thức.Nhà nước ta có những biện pháp gi để hỗ trợ và khuyên khich sự đầu tư va phát triển của ngành Cụng Nghiờp Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp sản xuất Ôto nói riêng.Các doanh nghiệp sản xuất Ôto ở Việt Nam làm thế nào để có thể đứng vững và phát trong trong nền kinh tế mở như hiện nay I . Nhà máy ễtụ Cổ Loa – Mờkụng 1.Giới thiệu sơ lươc về nhà máy: Nhà máy ôtô Cổ Loa là một nhà máy liên doanh với Hàn Quốc chuyên lắp ráp các loại xe ôtô từ những linh kiện và phụ tùng nhập từ nước ngoài. Nhà máy được thành lập và hoạt động dưới sự bảo hộ của nhà nước cả về thuế đến việc bao tiêu sản phẩm. Toàn bộ nhà máy có diện tích 44000 m bao gồm kho chứa,nhà xưởng,sân bãi đặt tại thị trấn Đông Anh- Hà Nội. Với diện tích còn hạn chế gây khó khăn cho việc xây dựng kho chứa và nhà xưởng để mở rộng sản xuất.Kho chứa không đủ diện tích nên thép nguyên liệu phải để ngoài trời dẫn đến bi han rỉ khiến nhà máy phải mất một khoản chi phí không nhỏ cho công việc bảo quản và đánh rỉ khi lắp ráp Hệ thống các dây truyền công nghệ chia làm 7 phân xưởng làm việc (Work line) bao gồm: Body line : Phân xưởng hàn Paitn line : Sơn Chasis line : Sắt xi Tounv line : Nội thất Final line : Hoàn thiện Insection : Kiểm tra After sercice : Dịch vụ hậu mại Toàn bộ máy móc thiết bị , dây chuyền công nghệ phần lớn là nhập ngoại nhưng đã cũ và đã được sử dụng trong một thời gian dài, có những dây truyền nhập cách đây hơn cả chục năm: Ví dô : dàn máy cẩu để thực hiện các công đoạn hàn thùng liên tục ở xưởng gia công lắp thùng là dây truyền Hàn Quốc đàu tư cách đây 13 năm. Nhiều dây truyền cũ, công nghệ lạc hậu so với các nước. Máy móc chủ yếu là bán tự động, còn sử dông nhiều lao động chân tay. Đã có sự chuyên môn hoá cao trong dây chuyền sản xuất nhưng chưa có sù chuyên môn hoá trong phân công lao động. Số công nhân trong nhà máy làm việc trong bảy phân xưởng nhưng có thể được điều động chuyển đổi cho nhau tuỳ theo tiến độ và lưu lượng công viêc trong từng giai đoạn khác nhau.Ví dụ: công nhân trong xưởng lắp ráp cabin và xưởng sơn có thể được bổ xung cho xưởng hàn thùng khi khối lượng công việc nhiều…và giữa các phân xưởng luôn có sự điều động công nhân chuyển đổi bổ xung cho nhau.Chính sù chuyên môn hoá không cao đó gây khó khăn cho sản xuất va công việc quản lý.Sự chuyên môn hoá không cao của công nhân làm ảnh hưởng đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm,gây khó khăn cho người thợ trong lao động sản xuất và hoàn thành công việc, đồng thời nó còn gây khó khăn cho cả việc kiểm tra chất lượng sản phẩm. Khi phát hiện ra lỗi hoặc sai sót nào đó trong quá trình kiểm tra chất lượng thì khó xác định rõ do khâu nào cũng như công nhân nào gây ra vì vậy không kịp thời can thiệp chỉ ra lỗi cho công nhân sửa chữa làm giảm tiến độ sản xuất, không chỉ vậy nó còn gây khó khăn cho công tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất cảu nhà máy cũng như quản lý chất lượng sản phẩm.Đôi khi còn xảy ra hiện tưong lãng phí lao động, ví dô : xưởng hàn thùng chủ yếu là các công việc thủ công đơn giản chỉ cần công nhân bậc thấp nhưng khi có đơn đặt hàng,khối lượng công viêc nhiều, các công nhân bậc cao vẫn có thể được điều động xuống phân xưởng này.Tuy nhiên xét một cách toàn diện trong điều kiện cụ thể của nhà máy,với quy mô chưa lớn, số công nhân không nhiều, công nghệ chưa hiện đai thì cách tổ chưc và phân phối lao động như vậy là hợp lý. Hiện nay nhà máy vẫn duy trì hoạt động sản xuất dưới hình thức những đơn đặt hàng từ phía công ty và một phần là nhà máy tự mua linh kiện về để lắp ráp bán ra thị trường. Thị trường chủ yếu của công ty là thị trường trong nước, thị trường ngoài nước còn rất hạn hẹp ( Mới chỉ xuất được 20 chiếc ra thị trường nước ngoài ). Công việc chính của nhà máy sau khi nhận đựoc hợp đồng là lắp ráp,hàn những linh kiện, phụ tùng ôtô đã nhập trọn gói từ nước ngoài theo yêu cầu của bên đặt hàng, không tham gia sản xuất một linh kiện nào, ngoài ra nhà máy còn nhận hợp đồng sơn, sửa chữa, tu dưỡng lại toàn bộ một chiếc ôtô theo yêu cầu của khách hàng. Về hình thức tổ chức quản lý, nhà máy sử dụng mô hình quản lý theo mô hình dọc. Đứng đầu là tổng giám đốc công ty. Dưới tổng giám đốc là giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm điều hành và giám sát các phân xưởng sản xuất là các giám đốc phân xưởng( hay trưởng phòng sản xuất ) chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động sản xuất của phân xưởng mình; điều hành ,giám sát và báo cáo lên trên về tình hình hoạt động sản xuất của phân xưởng theo định kỳ, chịu sự quản lý trực tiếp từ giám đốc sản xuất. Trong một phân xưởng lại chia thành các tổ sản xuất, mỗi tổ có một tổ trưởng chịu trách nhiệm về tổ mình, tổ trưởng là người vẫn phải trực tiếp tham gia lao động sản xuất và phải báo cáo lên trên về tình hình lao động sản xuất của tổ mình. Mỗi công nhân trong nhà máy chịu sự quản lý trực tiếp từ tổ trưởng tổ mình và các nhân viên kỹ thuật. Tuy vậy họ vẫn dưới sự giám sát của giám sát của giám đốc sản xuất. Theo lời của giám đốc sản xuất thì mỗi ngày anh trực tiếp xuống nhà máy để giám sát tình hình lao động của an hem công nhân là 5 lần: sáng 3 lần; chiều 2 lần. Các cán bộ quản lý luôn có sự gắn kết và trao đổi thông tin với nhau từ trên xuống dưới để tạo sự thống nhất trong toanf công ty.Về quản lý và tuyển chọn nhân lực đều rất kỹ càng, tất cả các công nhân khi ra vào nhà máy kể cả công nhân kỹ thuật cũng như công nhân lắp ráp đều phải có bằng cấp,học thức và chuyên môn thì mới có thể vận hành và thực hiện các công việc phức tạp đòi hỏi tay nghề cao. Trong nhà máy có rất nhiều công nhân trẻ tuổi có chuyên môn và được đào tạo bài bản, được tiếp cận những công nghệ hiện đại, họ tốt nghiệp từ những ngành ôtô, chế tạo máy,cơ khí,…từ các trường kĩ thuật có uy tín trên cả nước như: ĐH Bách khoa,GTVT…Họ có khả năng và cần tich luỹ thêm kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn để có thể làm chủ được tất cả các công nghệ hiện đại. Khi thực hiện lắp ráp các ôtô hiện đại từ các nước phát triển nh Bêlarut- Nga thì vẫn phải thực hiện chuyển giao công nghệ và phải cần tới chuyên gia của họ sang lắp ráp mà chúng ta không tự lắp ráp được. Mỗi lần chuyển giao công nghệ nh vậy phải mất từ 3-4 tháng. Đối tác của công ty gồm có hai đối tác lớn là: Trung Quốc và Nga, riêng Trung Quốc có 5 đơn vị .Với Nga, nhà máy mới ký kết hợp đồng liên doanh để sản xuất ra loại xe Mas trọng tảI 2,5 tấn để đáp ứng nhu cầu của các công ty xây dựng để trở vật liệu xây dựng như xi măng, cát ,đá, sỏi,sắt,…và các công ty trở vật liệu khác như : than, quặng, vật liệu sản xuất …Đây là loại ôtô sử dụng dầu điezen (DO) với các tính năng linh hoạt. Tính theo năng lực, máy chạy hết khoảng 20 lít dầu DO trên 100km đường dài. Do thị trường chủ yếu là thị trường trong nước nên các loại xe chủ yếu mà công ty lắp ráp đủ các loại xe cứu hoả ,xe ben ,xe buýt loai nhá < 29 chỗ > giá mỗi chiếc khoảng 6000 đến 7000 $và chủ yếu là các xe đưa về thị trường nông thôn ,miền núi .công suất lắp ráp của nhà máy khoảng 3000 chiếc một năm và thường phụ thuộc vào số hợp đồng mà công ty kí kết được. 2.Các phân xưởng sản xuất Để lắp ráp một sản phẩm hoàn thiện phải trải qua rất nhiều khâu, nhiều công đoạn khác nhau. Để chuyên môn hoá công việc, phân chia công việc phù hợp với chuyên môn và trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật, nhà máy đã phân chia thành các phân xưởng, mỗi phân xưởng thực hiện một khâu hoặc một số khâu nhất định. Các phân xưởng được sắp xếp theo một hệ thống dây truyền xuyên suốt nhà máy, đảm bảo thực hiện công việc lắp ráp một cách liên tục và hoàn chỉnh, tạo ra các sản phẩm với thời gian ngắn nhất, chi phí thấp nhất và chất lượng cao nhất. Các khâuchủ yếu gồm : hàn, sơn, sắt xi, nội thất, hoàn thiện và kiểm tra và được chia làm các phân xưởng tương ứng : 2.1: Xưởng gia công lắp thùng ( Phân xưởng hàn thùng) [...]... thụng s: phanh,tc Nh vy chỳng ta ó bit quy trinh lp rỏp ụtụ nh mỏy ụtụ C Loa Mờkụng Di õy l mt s mu xe do cụng lp rỏp ang cú bỏn trờn th trng: +Xe bus loi nh ROYAL l loi xe bus 29 ch: Thit b : Thng ốo ng h tua tc ốn xng mự H thng ra kớnh in ốn pha Vụ lng iu chnh Gng Túi khớ (tu chn) Tm che nng cho ti x Ca kớnh iu khin ng ten ,loa Radio Khoỏ ca in Thụng s k thut Model ng c CY4105Q Loi ng c Disel, 4... lớt/100km 10.5 Dung tớch thựng nhiờn liu lit 80 Cụng sut mỏy phỏt w 750 Th tớch thựng sau m Trng tI ti a Tn 4.5 7 II Nhn xột v c hi v thỏch thc ca ngnh cụng nghip sn xut ụtụ Vit Nam núi chung v Nh mỏy ụtụ C Loa Mờkụng núi riờng trong thi gian sp ti : Nc ta vi dõn s 80 triu dõn l mụt th trng tiờu th y tim nng cho bt c ngnh kinh doanh no,ụtụ cng khụng ngoi l.Hn na nc ta ang tng bc CNH HH,i sng nhõn dõn ngay... va bo m mc giỏ i vi t nhp khu ngi tiờu dựng khụng b chốn ộp v giỏ Nh vy trong thi gian ti s cú rt nhiu bin ng ln trong th trng ụtụ Vit Nam, ng trc nhng c hi v rt nhiu thỏch thc ca th trng nh mỏy ụtụ C Loa Mờkụng s lm gỡ tip tc ng vng v phỏt trin ? . tế mở như hiện nay I . Nhà máy ễtụ Cổ Loa – Mờkụng 1.Giới thiệu sơ lươc về nhà máy: Nhà máy ôtô Cổ Loa là một nhà máy liên doanh với Hàn Quốc chuyên lắp ráp các loại xe ôtô từ những linh kiện. hệ thông các thông số: phanh,tốc độ… Như vậy chúng ta đã biết quy trinh lắp ráp ôtô ở nhà máy ôtô Cổ Loa – Mêkông. Dưới đây là một số mẫu xe do công lắp ráp đang có bán trên thị trường: +Xe. từ nước ngoài. Nhà máy được thành lập và hoạt động dưới sự bảo hộ của nhà nước cả về thuế đến việc bao tiêu sản phẩm. Toàn bộ nhà máy có diện tích 44000 m bao gồm kho chứa ,nhà xưởng,sân bãi

Ngày đăng: 25/11/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w