Khảo sát và xây dựng hệ thống crm trong công ty vms
Trang 1Trường Đại học Sài Gòn Khoa Công nghệ thông tin
HỆ THỐNG THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
Đề tài: KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG HỆ
Trang 2MỤC LỤC
I Hệ thống CRM 1
1 Khách hàng 1
1.1 Khái niệm 1
1.2 Phân loại 1
1.3 Vai trò của khách hàng đối với doanh nghiệp 2
2 Quan hệ khách hàng 2
3 Quản trị quan hệ khách hàng (CRM: Customer relationship management) 2
3.1 Khái niệm 2
3.2 Vai trò của CRM 3
3.2.1 Đối với doanh nghiệp 3
3.2.2 Đối với nhà quản lí 3
3.2.3 Đối với nhân viên trong doanh nghiệp 4
3.2.4 Đối với khách hàng 4
3.3 Kiến trúc của CRM 4
3.3.1 Operational CRM (Hoạt động của CRM) 5
3.3.2 Analytical CRM (khả năng phân tích của CRM) 5
3.3.3 Collaborative CRM (tính cộng tác của CRM) 6
3.4 Tầm quan trọng của kiến trúc CRM và tầm nhìn CRM 6
3.4.1 Tầm quan trọng của kiến trúc CRM 7
3.4.2 Tầm nhìn về CRM cho doanh nghiệp 7
3.5 Cơ sở xây dựng phần mềm CRM 8
3.5.1 Phần mềm xây dựng trên nền web 8
3.5.2 Ngôn ngữ sử dụng 9
3.5.3 Database 10
3.5.4 Mối quan hệ xử lý công việc (client-server) 10
II Công ty VMS – Mobifone 11
1 Tổng quan về công ty 11
1.1 Lịch sử 11
1.1.1 Sơ lược 11
1.1.2 Giai đoạn phát triển của công ty 13
Trang 31.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 13
1.1.4 Cam kết với khách hàng 16
III Khái quát về hệ thống CRM trong công ty VMS 17
1 Tính cấp thiết của hệ thống 17
2 Cơ sở xây dựng hệ thống 17
3 Mục tiêu của hệ thống 18
4 Các yêu cầu của hệ thống 19
4.1 Yêu cầu về nghiệp vụ 19
4.2 Yêu cầu về kỹ thuật 20
4.3 Yêu cầu về đối tượng sử dụng 20
IV Các chức năng của hệ thống và đánh giá hiện trạng 21
1 Các chức năng của hệ thống 21
2 Đánh giá hiện trạng 22
V Phân tích thiết kế hệ thống 23
1 Mô hình các chức năng của hệ thống 23
2 Sơ đồ phân rã các chức năng 23
VI Đánh giá thuận lợi khó khăn và giải pháp của hệ thống 26
1 Những thuận lợi 27
2 Những khó khăn 27
3 Nguyên nhân 27
4 Giải pháp 28
Trang 4I Tổng quan về quản trị quan hệ khách hàng (CRM)
1 Khách hàng
1.1 Khái niệm:
- Khách hàng của công ty là những cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp, … cónhu cầu sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty và mong muốn được thoả mãnnhu cầu
1.2 Phân loại:
Phân loại khách hàng căn cứ vào các tiêu chí sau:
- Căn cứ vào nguồn lợi khách hàng đem lại:
- Căn cứ vào tiêu chuẩn tính chất khác nhau của khách hàng
+ Khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân
+ Khách hàng là cửa hàng kinh doanh, buôn bán, người tiêu dùng cuối cùng+ Khách hàng là doanh nghiệp mô hình lớn, vừa và nhỏ
+ Khách hàng là doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ và cơ quan quản lý nhà nước
- Căn cứ vào khu vực sở tại
+ Khách hàng bản địa, khách hàng ngoại tỉnh và khách hàng quốc tế
+ Khách không có tiềm năng
+ Khách hàng cần quan tâm và chăm sóc
- Tiêu chí khác
+ Khách hàng nội bộ
+ Khách hàng bên ngoài
1.3 Vai trò của khách hàng đối với doanh nghiệp:
- Khách hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp Khách hàngquyết định sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp làlợi nhuận, với những chi phí đã bỏ ra để sản xuất và cung cấp hàng hoá và dịch vụ thìchỉ có sự tiêu dùng của khách hàng mới có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trang 5- Trong môi trường cạnh tranh thì doanh nghiệp nào dành được nhiều sự quantâm của khách hàng hơn thì sẽ dễ dàng phát triển Chiến lược kinh doanh bằng kháchhàng đang trở thành chiến lược kinh doanh quan trọng; phối hợp với khách hàngtrong kinh doanh, thu hút khách hàng mới, giữ được khách hàng cũ đang trở thànhmột công cụ kinh doanh hữu hiệu với lượng chi phí bỏ ra rất nhỏ nhưng mang lại hiệuquả kinh doanh cao.
2 Quan hệ khách hàng
Quan hệ khách hàng là quá trình tương tác hai chiều giữa doanh nghiệp vàkhách hàng, trong đó hai bên cùng trao đổi các nguồn lực lẫn nhau để cùng đạt đượcmục tiêu của mình
3 Quản trị quan hệ khách hàng (CRM: Customer relationship management) 3.1 Khái niệm:
Quản lý quan hệ khách hàng là một phương pháp giúp các doanh nghiệp tiếpcận và giao tiếp với khách hàng một cách có hệ thống và hiệu quả, quản lý các thôngtin của khách hàng như thông tin về tài khoản, nhu cầu, liên lạc… nhằm phục vụkhách hàng tốt hơn
3.2 Vai trò của CRM
CRM là công cụ mang tính công nghệ cao nó không đơn thuần chỉ là sự ghinhận thông tin khách hàng mà còn là hệ thống tổng thể theo dõi toàn bộ quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp Với lợi ích lớn nhất là xây dựng mối liên hệ tốt nhấtvới khách hàng
3.2.1 Đối với doanh nghiệp:
CRM là công cụ để thu thập thông tin của khách hàng và phân tích hành vikhách hàng Hệ thống thu thập đầy đủ các thông tin về khách hàng sau đó khách hàng
sẽ được tạo thành từng nhóm, từng phân đoạn khác nhau theo tiêu chí nhất định: theokhu vực địa lý, theo ngành nghề, loại khách hàng, nguồn khách hàng,…Từ thông tin
và phân tích thông tin sẽ chọn ra được tập khách hàng phù hợp và có thể nhận địnhtốt khách hàng nào đem lại lợi ích nhiều, khách hàng nào không và doanh nghiệp sẽtập trung vào một hay một vài nhóm khách hàng phù hợp
Một hệ thống CRM sẽ lưu trữ tất cả các giao dịch đã xảy ra và ghi chép toàn bộlịch sử những góc nhìn hay đánh giá về yêu cầu của khách hàng hoặc những nhu cầu
Trang 6được cung cấp từ khách hàng Điều này sẽ giúp cho việc tìm kiếm lại hoặc so sánhnhu cầu khách hàng hiện tại và những nhu cầu khách hàng trong tương lai một cáchhiệu quả hơn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Hệ thốngCRM nhanh chóng xử lý tất cả sự cố xảy ra cho khách hàng và cung cấp cho họ sảnphẩm đúng với nhu cầu giúp gia tăng sự thoả mãn của khách hàng, gia tăng cơ hộikinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời góp phần gia tăng doanh số và tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Việc sử dụng phần mềm CRM giúp giảm thiểu việc sử dụngcác ứng dụng khác chồng chéo và không thống nhất nên giảm thiểu chi phí.
3.2.2 Đối với nhà quản lí:
CRM công cụ hỗ trợ quản lí nhân viên kinh doanh, đối tác kinh doanh mộtcách hiệu quả và tập trung nhất Giúp nhà quản lí so sánh tình hình kinh doanh từ quákhứ, hiện tại, dự đoán tương lai và phát hiện những khó khăn, rủi ro tiềm ẩn để kịpthời đưa ra các giải pháp thích hợp
3.2.3 Đối với nhân viên trong doanh nghiệp:
Tạo môi trường làm việc tập trung và chia sẻ tốt thông tin cho nhân viên dựatrên dữ liệu về khách hàng đã được lưu trữ nhân viên nắm được thông tin về kháchhàng tiến hành liên hệ và chăm sóc khách hàng kịp thời tạo uy tín và giữ chân kháchhàng trong thời gian dài Cho phép nhân viên quản lí thời gian và công việc, sắp xếplịch làm việc tránh nhầm lẫn, trùng lặp công việc, giảm giờ làm và tăng hiệu quảtrong công việc
3.2.4 Đối với khách hàng:
Sẵn sàng chăm sóc khách hàng với những dịch vụ tốt nhất dựa trên sở thíchcũng như mong muốn của khách hàng Khách hàng có thê đưa ra những yêu cầu vềsản phẩm, dịch vụ, những điểm chưa ưng ý cũng như là lời phàn nàn
3.3 Kiến trúc của CRM
Trang 73.3.1 Operational CRM (Hoạt động của CRM):
Operational CRM có nhiệm vụ tự động hoá việc hỗ trợ khách hàng, cải thiệncảm nhận khách hàng thông qua việc tương tác với khách hàng bằng cách truy cậpcác dự liệu đã được thu thập từ khách hàng với các chức năng chính là:
b Tự động hoá bán hàng:
Trang 8Đây có thể coi là chức năng chính của CRM, trong các nghiệp vụ bán hàng cócác thực hiện xung quanh như: Giao dịch, nhãn thư, email, báo giá, lịch hẹn, xuấthàng, hợp đồng, thu tiền,…
c Tự động hoá dịch vụ:
Khi khách hàng mua sản phẩm của công ty, công việc tiếp theo là cung cấp cácdịch vụ tốt nhất cho khách hàng như: tặng quà nhân ngày thành lập công ty, 14/2, 8/3,20/11 mục đích nhằm thu hút khách hàng quay lại mua hàng của Cty cho nhữnglần tiếp theo
3.3.2 Analytical CRM (khả năng phân tích của CRM):
- CRM phân tích dựa trên nền tảng thông tin khách hàng Dữ liệu liên quan đến kháchhàng có thể được tìm thấy trong kho dữ liệu bán hàng, dữ liệu tài chính, dữ liệu tiếpthị và các dữ liệu dịch vụ … và cáo thể từ các nguồn dữ liệu bên ngoài
- Nhiệm vụ của Analytical CRM là nắm bắt lưu trữ, giải thích, phân tích dữ liệu liênquan đến khách hàng
- Với mục đích là nhận ra nhu cầu, tiềm năng và rủi ro đối với khách hàng hiện tạicũng như khách hàng tiềm năng, từ đó có các biện pháp cụ thể, kịp thời đối với từngkhách hàng
- Các phân tích được thể hiện thông qua báo cáo, bảng dữ liệu, biểu đồ, mô hình,…
từ đó hỗ trợ các quyết định về kinh doanh của công ty, tăng cường giá trị của công ty
3.3.3 Collaborative CRM (tính cộng tác của CRM):
- Collaborative CRM mô tả sự liên kết của các chiến lược và chiến thuật của doanhnghiệp trong chuỗi cung ứng nhằm mang lại nhiều lợi nhuận hơn, thu hút, duy trì vàphát triển khách hàng
- Collaborative CRM kết hợp với con người, quy trình, công nghệ nhằm tối ưu hoágiá trị công ty, đối tác, khách hàng Thông qua các hỗ trợ công nghệ (website, email,cổng thông tin…) của CRM, công ty có thể tiếp cận khách hàng qua nhiều kênh khácnhau, liên lạc với đối tác, nhân viên hiệu quả hơn
3.4 Tầm quan trọng của kiến trúc CRM và tầm nhìn CRM.
3.4.1 Tầm quan trọng của kiến trúc CRM:
Kiến trúc chiến lược được tạo bởi sự cân bằng giữa nhu cầu của doanh nghiệp
và nhu cầu của khách hàng - khoảng 90% doanh nghiệp áp dụng thành công CRM
Trang 9đều có kiến trúc chiến lược cụ thể tạo nên sự cân bằng giữa nhu cầu cải thiện củakhách hàng với sự cộng tác của doanh nghiệp Ý thức được tầm quan trọng của cáchoạt động hướng khách hàng ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm hơn đến cácứng dụng quản trị quan hệ khách hàng Tuy nhiên để đạt được giá trị lâu dài của giảipháp CRM thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được Bởi vậy để đạt được giátrị lâu dài của giải pháp CRM yêu cầu phải có kiến trúc chiến lược cụ thể gồm cáchoạt động kinh doanh, marketing, dịch vụ liên quan đến khách hàng của doanhnghiệp và trên mức độ toàn doanh nghiệp
3.4.2 Tầm nhìn về CRM cho doanh nghiệp
Tầm nhìn CRM là bức tranh tổng thể về cách nhìn nhận, đánh giá và thấu hiểukhách hàng về khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn Không có tầmnhìn CRM doanh nghiệp không thể thấy rõ chiến lược CRM và lợi ích của nó, bảnthân nhân viên không biết phải làm gì, được lợi ích gì khiến cho sự cộng tác trongdoanh nghiệp trở nên khó khăn Qua khảo sát 120 doanh nghiệp đã áp dụng CRMnăm 2007-2008 nhận thấy có khoảng 20% doanh nghiệp xây dựng được tầm nhìnCRM đúng đắn Còn phần lớn chỉ đặt CRM trong một vài phòng ban quan trọng liênquan đến khách hàng như phòng kinh doanh, phòng dịch vụ khách hàng Để xâydựng tầm nhìn đúng đắn các doạnh nghiệp cần xác định rõ vị thế của doanh nghiệptrên thị trường thông qua các thông tin về nguồn lực về tài chính, nhân lực, sản phẩm,thị trường khách hàng, đối thủ cạnh tranh; xác định nhu cầu, ước muốn, phản hồi củakhách hàng hiện tại cũng như chính sách bán hàng của doanh nghiệp; bên cạnh đócần thực hiện đào tạo nhân viên nhận thức và thấu hiểu tầm nhìn CRM của doanhnghiệp
5 bước xây dựng tầm nhìn CRM:
- Bước 1: Xác định mục tiêu kinh doanh hướng khách hàng của doanh nghiệp
- Bước 2: Ý kiến của khách hàng với mục tiêu kinh doanh hướng khách hàngcủa doanh nghiệp Nếu có thì sử dụng giá trị của khách hàng này để xây dựngtầm nhìn doanh nghiệp Nếu không sử dụng phản hồi khách hàng điều chỉnhmục tiêu kinh doanh
Trang 10- Bước 3: Xác địn sự khác biệt giữa mục tiêu kinh doanh hướng khách hàng củadoanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh: chất lượng, chuyên môn, sự đứng đầu, sựcách tân từ đó tạo nên định vị thị trường mang tính cạnh tranh.
- Bước 4: Mục tiêu kinh doanh hướng khách hàng của doanh nghiệp có đượcnhân viên nhận thức và hiểu rõ không Nếu không cần cho mọi người trongdoanh nghiệp hiểu được cần phải cố gắng thực hiện những gì để đạt được mụctiêu
- Bước 5: Lãnh đạo doanh nghiệp phải là người xây dựng tầm nhìn cho doanhnghiệp và nỗ lực hết sức để truyền bá, cổ động nó cho các nhân viên và cổđông trong công ty
3.5 Cơ sở xây dựng phần mềm CRM
3.5.1 Phần mềm xây dựng trên nền web
Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của CNTT, điện toán đám mây, điệntoán di động cùng với sự ra đời của các thiết bị kết nối không dây thì việc xuất nhập
dữ liệu và quản lý các quy trình, quản lý nhân sự và quản lý thông tin hiệu quả luôn
là một vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Với một hệ thống phần mềmquản lí quan hệ khách hàng CRM thì mọi công việc có liên quan đến khách hàngtrong hoạt động doanh nghiệp đều được tự động hóa theo một hệ thống chung Ứngdụng phần mềm CRM được phát triển và triển khai dưới hai dạng:
- Phần mềm quản lý mô hình Client – Server: Thường được xây dựng trên
công nghệ VB, C++ hay Java Nó có thể cài đặt trên nhiều thiết bị, có thể chia sẻ vàkết nối nhưng chỉ xử lý lượng thông tin nhỏ và giới hạn thiết bị cũng như người dùng
sử dụng (cài phần mềm thì mới dùng được trên thiết bị đó) Phần mềm này cần cómột hệ thống lớn với chi phí vận hành và bảo trì khá tốn kém
Phần mềm quản lý chạy trên Web based hay CRM online: ứng dụng phần mềm CRMchạy trên ứng dụng giao thức HTTP để làm môi trường giao tiếp giữa Web server vàtrình duyệt web Với giải pháp này việc quản lí đơn giản chỉ là những cú click chuột,đăng nhập mọi lúc mọi nơi trên nhiều thiết bị và chia sẻ dữ liệu thuận lợi Ứng dụng
Trang 11này ngày càng được các nước tiên tiến áp dụng trong quá trình web hóa ứng dụngquản lý hay doanh nghiệp điện tử, chính phủ điện tử.
Xu hướng chung hiện nay là sử dụng phần mềm chạy trên Web Based với những lợiích như:
- Tổng chi phí đầu tư thấp: Xét chi phí đơn thuần thì chi phí đầu tư cho phần
mềm CRM chạy trên nền web không rẻ hơn so với ứng dụng trước đây tuy nhiên khixét ở góc độ tổng chi phí đầu tư thì web based CRM có chi phí thấp hơn do mức chiphí triển khai và phát triển thấp hơn
- Triển khai nhanh: Hệ thống này dễ dàng cài đặt và triển khai trên hệ thống
máy trạm Điều này tạo nên sự chênh lệch chi phí đáng kể so với ứng dụng CRMtruyền thống đặc biệt là khi hệ thống máy trạm của người dùng tăng lên con số hàngtrăm, hàng ngàn người dùng
- Dễ dàng sử dụng: Các user hay người dùng cuối có thể đăng nhập và sử
dụng chương trình ở bất cứ nơi đâu khi có thể truy cập Internet
Chia sẻ thông tin tức thời: Thông tin được cập nhật từ bất cứ users sử dụng nào sẽđược chuyển tải ngay lên database của hệ thống, thông tin được chia sẻ tức thời trongtoàn tổ chức và các địa điểm khác nhau
- Dễ dàng trong việc bảo trì: Chỉ cần một điểm bảo trì duy nhất với một máy
chủ, một CSDL, một đội ngũ IT do vậy việc bảo trì nhanh chóng, dễ dàng và hiệuquả
3.5.2 Ngôn ngữ sử dụng
Phần mềm CRM được viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP PHP (viết tắt "PHP:Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnhđược phát triển từ năm 1994 bởi Ramus Lerdorf, chủ yếu được dùng để phát triển cácứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở - là công cụ mạnh mẽ để xây dựng cácweb động PHP tương tự như C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩmtương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác, PHP được thực hiện nhanh chóng và
Trang 12hiệu quả một server có thể đáp ứng hàng triệu lượt người truy cập nên PHP đã nhanhchóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới
PHP có thể triển khai trên hầu hết các chủng loại máy chủ web hiện có, trênnhiều hệ điều hành khác nhau PHP có thể được sử dụng kết hợp với nhiều hệ quản trị
dữ liệu quan hệ khác nhau như: MySQL, MSSQL server Nhóm phát triển PHP cóthể cung cấp các mã nguồn hoàn chỉnh để người dùng có thể tùy biến và mở rộngtheo mục đích sử dụng riêng
Lập trình web với bằng PHP thường sử dụng kiến trúc LAMP, thuật ngữ viếttắt của 4 công nghệ mã nguồn mở, bao gồm: Linux (L), Apache (A) , MySQL (M),
và PHP
3.5.3 Database
Sử dụng database MySQL –Một phần mềm quản trị CSDL mã nguồn mở, miễn phínằm trong nhóm LAMP (Linux, Apache, My SQl, PHP) My SQL quản lí dữ liệuthông qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều bảng quan hệ chứa dữ liệu, nó có cơchế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể được quản lí một hoặcnhiều CSDL khác nhau, mỗi người dùng có một tên truy cập và mật khẩu tương ứng
để truy xuất đến CSDL My SQL được sử dụng phổ biến do dữ liệu tốc độ cao, ổnđịnh và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấpmột hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQLrất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet
3.5.4 Mối quan hệ xử lý công việc (client-server)
Trang 13Hình 3: Mô hình Client – Sever sử dụng PHP và MySQL
Khi có yêu cầu gửi tới PHP hoạt động như sau:
+ Đọc yêu cầu từ phía browser (trình duyệt)
+ Tìm kiếm trang web trên server (máy chủ)
+ Thực hiện các đoạn mã PHP trên trang web đó để sửa đổi nội dung của trang
+ Gửi lại nội dung cho browser
II Giới thiệu về Công ty thông tin di động VMS
1 Lịch sử:
a Sơ lược:
- Công ty thông tin di động VMS (VietNam Mobile Telecom Service Company) làcông ty TNHH một thành viên trực thuộc Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam(VNPT), có trụ sở chính tại Hà Nội
- VMS là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam khai thác dịch vụ thông tin di động
GMS 900/1800 với thương hiệu MobiFone (GMS: Group Spécial Mobile - là hệ
thống thông tin di động toàn cầu, chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động, hoạtđộng trên 4 dải băng tần ra mắt vào 1982)
- Lĩnh vực hoạt động của công ty là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới
và triển khai cung cấp dịch vụ về thông tin di động
b Giai đoạn phát triển của công ty:
- 16/04/1993: thành lập công ty Giám đốc công ty là ông Đinh Văn Phước.
- 1994: thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I và II.
- 1995: công ty ký hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn
Kinnevik/Comvik (Thuỵ Điển) Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực III
- 2005: Công ty ký thanh lý hợp đồng hợp đồng hợp tác (BCC) với Tập đoàn
Kinnevik/Comvik Nhà nước và Bộ Bưu chính Viễn thông ( nay là Bộ thông tin vàTruyền thông) có quyết định chính thức về việc cổ phần hoá Công ty thông tin diđộng Ông Lê Ngọc Minh lên làm Giám đốc Công ty thông tin di động thay ông ĐinhVăn Phước
- 2006: Thành lập Trung tâm thông tin di động khu vực IV
Trang 14- 2008: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực V Kỷ niệm 15 năm thành
lập Công ty thông tin di động Thành lập Trung tâm Dịch vụ Giá trị gia tăng.Tháng04/2008, MobiFone chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần thuê bao di động tại Việt Nam
- 2009: Nhận giải Mạng di động xuất sắc nhất năm 2008 do Bộ Thông tin và Truyền
thông trao tặng; VMS – MobiFone chính thức cung cấp dịch vụ 3G; Thành lập Trungtâm tính cước và thanh khoản
- 7/2010: Chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở
hữu
- 2013: Kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty Thông tin di động và đón nhận Huân
chương Độc lập Hạng Ba
Trang 152 Cơ cấu tổ chức công ty
Trang 16Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty thông tin di động VMS
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty gồm:
Ban lãnh đạo công ty:
- Giám đốc: người có quyền hành cao nhất, quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động củacông ty
+ Giám đốc phụ trách hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+ Giám đốc phụ trách công tác tổ chức
+ Giám đốc phụ trách quan hệ đối ngoại
- Phó giám đốc kinh doanh giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực:
+ Lao động – tiền lương
+ Kinh doanh
- Phó giám đốc kỹ thuật giúp việc cho giám đốc và trực tiếp phụ trách một số mặtcông tác sau:
+ Kỹ thuật mạng lưới
+ Tình trạng kỹ thuật và trang bị thiết bị mạng lưới
- Phó giám đốc tài chính giúp cho giám đốc trong các lĩnh vực sau: