Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 1 L01 001 - (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là: A. 22 2 24 va A . B. 22 2 24 a A v . C. 22 2 42 va A . D. 22 2 22 va A L01 002 - Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40 cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là. A. 1/15 s. B. 0,2 s. C. 1/20 s. D. 1/10 s L01 003 - Cho hai lò xo K 1 , K 2 và vật có khối lượng m. Khi gắn vật vào từng lò xo thì vật dao động với tần số lần lượt là f 1 = 6 Hz, f 2 = 8 Hz. Khi ghép hai lò xo nối tiếp với nhau rồi gắn vật vào hệ lò xo thì vật dao động với tần số là A. 10 Hz. B. 14 Hz. C. 2 Hz. D. 4,8 Hz. L01 004 - (CĐ 2012): Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa VTCB. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa VTCB. C. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía VTCB. D. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. L01 005 - Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình . 6 20cos10 cmtx Khi vật chuyển động theo chiều dương với động năng gấp 3 lần thế năng và đang có xu hướng giảm thì li độ dao động của vật là A. -5 cm. B. 5 cm. C. 5 3 cm. D. 5 3 cm. L01 006 - (CĐ 2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T 2 , vật đi được quãng đường bằng 2A B. Sau thời gian T 4 , vật đi được quãng đường bằng A C. Sau thời gian T 8 , vật đi được quãng đường bằng 0,5A. D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. L01 007 - Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa trên trục ngang Ox với tần số f = 2 Hz, biên độ 5 cm. Lấy gốc thời gian tại thời điểm vật có li độ x 0 = -5 cm. Sau đó 1,25 s thì vật có thế năng: A. 4,93 mJ B. 20 mJ C. 0 mJ D. 7,2 mJ L01 008 - Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ 52x cm, với tốc độ 50 2v cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 3 10 os(10 ) cm 4 x c t . B. 10 os(10 ) cm 3 x c t . C. 3 10 os(10 ) cm 4 x c t . D. 12 os(10 ) cm 3 x c t . L01 009 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, đầu trên được giữ cố định, đầu dưới được treo vật có khối lượng m = 1 kg, dao L01 010 - Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật M = 3 kg. Vật M đang ở vị CHUYÊN ĐỀ L01: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 2 động điều hòa với biên độ 6 cm, chiều dương hướng xuống dưới. Cho 22 10 /g m s . Tỷ số giữa lực hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là A. 5 2 . B. 2. C. 3 2 . D. 4. trí cân bằng thì vật nhỏ m = 1 kg chuyển động với vận tốc v 0 = 2 m/s đến va chạm mềm với M và làm lò xo bị nén. Biết rằng khi trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra. Tổng độ nén cực đại và độ dãn cực đại của lò xo là A. 11,6 cm. B. 5,0 cm. C. 10,0 cm. D. 10,8 cm. L01 011 - Con lắc lò xo gồm một lò xo có động cứng K = 100 N/m treo một vật có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Thế năng của vật khi lò xo dãn 15 cm là A. 1,125 kJ. B. 0,125 J. C. 1,125 J. D. 1,25 J. L01 012 - Một vật dao động điều hòa, tại thời điểm ban đầu vật đi qua VTCB theo chiều dương với vận tốc cực đại v 0 . Sau thời gian t 1 = /15 s vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa (0,5v 0 ). Sau thời gian t 2 = 0,3 s vật đã đi được quãng đường 12 cm. Vận tốc ban đầu v 0 của vật là. A. 25 cm/s B. 40 cm/s C. 20 cm/s D. 30 cm/s L01 013 - Một hệ cơ học gồm 2 lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, có độ cứng lần lượt là K 1 = 200 N/m, K 2 = 300 N/m một đầu của mỗi lò xo được gắn cố định trên mặt phẳng nằm ngang tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 50 cm. Đầu còn lại của hai lò xo này được gắn với một chất điểm có khối lượng m = 500 g. Tại thời điểm ban đầu đưa vật về vị trí sao cho lò xo K 1 có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động. Độ biến dạng của lò xo K 2 tại vị trí cân bằng là A. 4 cm. B. 10 cm. C. 6 cm. D. 5 cm. L01 014 - Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình x 10cos 10t cm. 3 Thế năng của vật khi qua vị trí có li độ 6 cm là A. 0,32 J. B. 18 J. C. 3200 J. D. 0,18 J. L01 015 - Một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80 N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hòa (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng E = 6,4.10 -2 J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là. A. 3,2 cm/s 2 ; 0,8 m/s B. 16 m/s 2 ; 80 cm/s. C. 0,8 cm/s 2 ; 16 m/s D. 16 cm/s 2 ; 16 m/s L01 016 - Hai con lắc đơn có cùng cơ năng và vật nặng có cùng khối lượng có chiều dài lần lượt là l 1 và l 2 , biên độ A 1 và A 2 . Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A. 1 21 2 AA . B. 2 21 1 AA . C. 2 21 1 AA . D. 1 21 2 AA . L01 017 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa với tần số 24 Hz. Người ta cắt lò xo này thành ba đoạn có tỷ lệ chiều dài là 1:2:3 rồi ghép 3 đoạn lò xo trên song song với nhau. Khi gắn vật vào hệ lò xo này rồi kích thích cho vật dao động thì tần số dao động của vật là A. 24 11 Hz B. 24 3 Hz C. 48 Hz D. 24 5 Hz L01 018 - (CĐ 2013): Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 2 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy 2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là A. 0,13s B. 0,1 s C. 0,05s. D. 0,2 s. L01 019 - (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 1 s. B. 3 s. C. 2 s. D. 4 s. L01 020 - Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 1 kg, lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Cho 22 10 /g m s . Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là A. 10 cm. B. 100 cm. C. 10 m. D. 1 cm. L01 021 - Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng 0,2 J. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N thì động năng của con lắc L01 022 - Một hệ cơ học gồm 2 lò xo ghép song song có chiều dài tự nhiên 20 cm, có độ cứng lần lượt là K 1 = 200 N/m, K 2 = 300 N/m một đầu của mỗi lò xo được Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 3 và thế năng bằng nhau, thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Tính tốc độ cực đại của vật. A. 83,62 cm/s B. 62,83 cm/s C. 156,52 cm/s D. 125,66 cm/s gắn cố định trên mặt phẳng nằm ngang tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 50 cm. Đầu còn lại của hai lò xo này được gắn với một chất điểm có khối lượng m = 500 g. Tại thời điểm ban đầu đưa vật về vị trí sao cho lò xo K 1 có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên điểm B là A. 12 N. B. 16 N. C. 24 N. D. 30 N. L01 023 - Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4sin(20t - /6) (cm, s). Tốc độ trung bình của vật sau khoảng thời gian t = 19/60 s kể từ khi bắt đầu dao động là A. 50,28 cm/s B. 50,71 cm/s C. 52,27 cm/s D. 54,31 cm/s. L01 024 - Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau 120 0 . Khi thực hiện dao động thứ nhất vật có cơ năng là 1 J, thì thực hiện dao động thứ 2 vật có cơ năng là 16 J. Cơ năng của vật là A. 9 J. B. 13 J. C. 25J. D. 17 J. L01 025 – Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = ‒ 6 cm và chuyển động với tốc độ 1,2 3v m/s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 2,4 m/s. Phương trình dao động của vật là A. 10cos(10 ) 3 xt cm. B. 2 12cos(20 ) 3 xt cm. C. 2 12cos(20 ) 3 xt cm. D. 18cos(10 ) 3 xt cm. L01 026 - Con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 2 m, treo vật có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc 4 0 . Trong quá trình vật đang dao động thì theo phương thẳng đứng của sợi dây có đóng một chiếc đinh. Biên độ dao động của vật sau khi con lắc vướng đinh là 4 0 . Khoảng cách từ đầu cố định đến đinh là A. 150 cm. B. 1 m. C. 70 cm. D. 50 cm. L01 027 - Một vật có khối lượng 500 g dao động điều hòa trên trục Ox với tần số 10 Hz thì người ta thấy rằng khi vật cách VTCB 6 cm thì động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật cách VTCB 3 cm là A. 12. B. 15. C. 24. D. 9. L01 028 - (ĐH - 2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 80 cm. B. 100 cm. C. 144 cm. D. 60 cm. L01 029 – Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1,5 m, treo một vật có khối lượng 500 g, dao động điều hòa với biên độ góc 6 0 , cho g = 10 m/s 2 . Cơ năng của vật là A. 41,1 mJ. B. 270 J. C. 0,5 J. D. 135 J. L01 030 - Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha. Khi thực hiện dao động thứ nhất vật có cơ năng là 4 J, khi thực hiện dao động thứ 2 vật có cơ năng là 16 J. Cơ năng của vật là A. 45 J. B. 36 J. C. 20 J. D. 17J. L01 031 - Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm, có độ cứng K = 200 N/m, được kéo căng theo phương nằm ngang và cố định tại hai đầu A, B cách nhau một khoảng 50 cm. Tại trung điểm C của lò xo có gắn một chất điểm có khối lượng m = 500 g. Tại thời điểm ba đầu đưa vật về vị trí sao cho đoạn AC có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi đoạn AC dài 23cm là A. 20 N . B. 4 N . C. 16 N . D. 24 N . L01 032 - Con lắc lò xo có độ cứng k = 90 N/m khối lượng m = 800 g được đặt nằm ngang. Một viên đạn khối lượng m 0 = 100 g bay với vận tốc v 0 = 18 m/s, dọc theo trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc sau đó là. A. 4 cm; 25 rad/s B. 20 cm; 10 rad/s C. 2cm; 4 rad/s D. 4 cm; 2 rad/s L01 033 - Một con lắc đơn dao động điều hòa với L01 034 - Hai con lắc lò xo giống hệt nhau có độ cứng Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 4 phương trình: s = 2cos7t cm, t tính bằng s. Biết g = 9,8 m/s 2 . Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằng A. 1,05 B. 1,08 C. 0,95 D. 1,01 k = 100 N/m, mỗi lò so được gắn với vật có m = 4 kg. Hai con lắc đặt nằm ngang song song với nhau. Từ VTCB người ta kéo hai vật theo phương của trục lò xo một đoạn 4 cm rồi buông nhẹ cho chúng dao động điều hòa. Chọn t = 0 là lúc buông vật (1). Thời điểm phải buông vật (2) như thế nào để khoảng cách giữa chúng là lớn nhất. A. . B. . C. D. L01 035 - Con lắc đơn dao động với biên độ góc 16 0 thì có chu kì T. Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ góc 4 0 thì chu kì của con lắc sẽ A. tăng gấp đôi B. giảm một nửa C. không đổi D. giảm 4 lần L01 036 - Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A. Cứ sau 0,5 s vật lại đi qua vị trí cách vị trí cân bằng một khoảng 5 cm. Chu kì dao động của vật là A. 3 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s. L01 037 - Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 1kg và lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi vật ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là A. 5cos(40 ) 2 xt cm. B. 0,5cos(40 ) 2 xt m. C. 5cos(40 ) 2 xt m. D. 5cos(40 )xt cm. L01 038 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật có khối lượng m đang dao động với chu kì 12s. Do sơ suất người ta làm gãy lò xo thành hai đoạn, đoạn nối với vật là một con lắc lò xo có chu kì dao động là 6s. Khi nối vật vào phần còn lại của lò xo rồi kích thích cho vật dao động thì chu kì dao động của vật là A. 6 3 s . B. 6 5 s . C. 12 5 s 5 . D. 6 s. L01 039 - (ĐH 2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10 -6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s 2 , = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A. 1,15 s B. 0,58 s C. 1,40 s D. 1,99 s L01 040 - Cho một hệ gồm hai lò xo K 1 , K 2 (K 1 < K 2 ) và vật có khối lượng m. Người ta ghép hai lò xo lại với nhau rồi gắn vật vào hệ thì thấy rằng: Khi hệ hai lò xo ghéo nối tiếp thì vật dao động với tần số 24 Hz, khi hai lò xo ghép song song thì vật dao động với tần số 50 Hz. Tần số dao động của vật khi gắn vào từng lò xo là A. f 1 = 25 Hz, f 2 = 40 Hz. B. f 1 = 30 Hz, f 2 = 50 Hz. C. f 1 = 30 Hz, f 2 = 40 Hz. D. f 1 = 40 Hz, f 2 = 30 Hz. L01 041 - Vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = 52 cm và chuyển động với tốc độ 50 2v cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 10cos(10 ) 4 xt cm. B. 10cos(10 ) 4 xt cm. C. 3 10cos(10 ) 4 xt cm. D. 3 10cos(10 ) 4 xt cm. L01 042 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 200 N/m, một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng, dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz với chiều dương hướng xuống dưới. Người ta thấy rằng, trong quá trình vật dao động thì lực đàn hồi cực đại gấp 7 lần lực đàn hồi cực tiểu. Cho 22 10 /g m s . Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A. 6 N. B. 8 N. C. 1 N. D. 2 N. L01 043 - (CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở L01 044 - (ĐH - 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 5 VTCB, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s 2 ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 38 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D. 36 cm. A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức C. Động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức L01 045 - Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 2 g, chiều dài l = 152,l cm. Nếu đồng thời tăng thêm 7,9cm chiều dài của dây treovà tích điện q = 5.10 -9 C cho vật rồi đưa nó vào trong điện trường đều cường độ E có các đường sức thẳng đứng thì chu kì dao động của con lắc không đổi. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Điện trường A. có cường độ E = 2,04.10 4 V/m; hướng lên. B. có cường độ E = 2,04.10 5 V/m; hướng xuống. C. có cường độ E = 2,04.10 4 V/m; hướng xuống. D. có cường độ E = 2,04.10 5 V/m; hướng lên. L01 046 - (CĐ 2010): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở VTCB. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 4 . 3 B. 1 . 4 C. 1 . 2 D. 3 4 . L01 047 - Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số. Khi thực hiện dao động thứ nhất vật có cơ năng là 4 J, khi thực hiện dao động thứ 2 vật có cơ năng là 9 J. Cơ năng của vật không thể là A. 30 J. B. 20 J. C. 1 J. D. 13 J. L01 048 - Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình x 10.cos 20t (cm) 6 . Khi thế năng của vật gấp 3 lần động năng thì vật có tốc độ là A. 2 m/ s . B. 2 m/ s . C. 3 m/ s . D. 1 m/s . L01 049 - Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là. A. 5,6 0 B. 9,6 0 C. 6,6 0 D. 3,3 0 L01 050 - (CĐ 2013): Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và biên độ 3 cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là A. 0,48 mJ B. 0,36 mJ C. 0,18 mJ D. 0,72 mJ L01 051 - Con lắc lò xo gồm lò xo có động cứng K = 100 N/m treo vật có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Cơ năng của vật là A. 3,2 kJ. B. 1,62 J. C. 0,32 J. D. 32 J. L01 052 - Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao động của con lắc. Hãy tính tốc độ của vật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất 2 cm. Lấy g = 2 m/s 2 . A. 87,6cm/s B. 83,12cm/s C. 106,45cm/s D. 57,3cm/s L01 053 - Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì thì cơ năng của con lắc lại bị giảm 0,01 lần. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 90 0 . Hỏi sau bao nhiêu thời gian thì biên độ góc của con lắc chỉ còn 30 0 . Biết chu kì con lắc là T = 0,5s. A. 100s B. 50s C. 150s D. 200s. L01 054 - Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng K và một vật nặng có khối lượng 600 g, dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 5 cm và tần số 5 Hz. Cho 22 10 /g m s . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là A. 3 N. B. 30 N. C. 3000 N. D. 300 N. L01 055 - Cho hệ gồm hai lò xo K 1 = 40 N/m, K 2 = 60 N/m được ghép nối tiếp với nhau. Độ cứng của hệ lò xo là A. 100 N/m. B. 24 N/m. L01 056 - Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 100 g, cho 2 10 . Tần số dao động của vật là Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 6 C. 2400 N/m. D. 20 N/m. A. 2 ( )Hz . B. 1 ( ) 2 Hz . C. 5 (Hz). D. 10 (Hz). L01 057 - Một điểm dao động điều hòa vạch ra một đoạn thẳng AB có độ dài 2 cm, thời gian mỗi lần đi từ đầu nọ đến đầu kia hết 0,5 s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm P cách B một đoạn 0,5 cm. Thời gian để điểm ấy đi từ P rồi đến O có thể bằng giá trị nào sau đây. A. 5/12 giây B. 5/6 giây C. 1/6 giây D. 1/3 giây. L01 058 - Một hệ cơ học gồm 2 lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, có độ cứng lần lượt là K 1 = 200 N/m, K 2 = 300 N/m một đầu của mỗi lò xo được gắn cố định trên mặt phẳng nằm ngang tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 50 cm. Đầu còn lại của hai lò xo này được gắn với một chất điểm có khối lượng m = 500 g. Tại thời điểm ban đầu đưa vật về vị trí sao cho lò xo K 1 có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động, chiều chuyển động ban đầu của vật là chiều dương. Lực đàn hồi của hệ lò xo tác dụng lên vật khi vật đi qua vị trí có li độ 4 cm là A. 8 N. B. 24 N. C. 12 N. D. 20 N. L01 059 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 600 g, dao động điều hòa với biên độ 6 cm với chiều dương hướng xuống dưới. Người ta thấy rằng, trong quá trình vật dao động thì lực đàn hồi cực đại gấp 5 lần lực đàn hồi cực tiểu. Cho 22 10 /g m s . Tỷ số giữa lực đàn hồi và lực hồi phục tác dụng lên vật khi qua vị trí có li độ 3 cmx là A. -0,5. B. 2. C. -2. D. -1. L01 060 - Một hệ vật gồm m 1 = m 2 = 1000 g dính vào nhau và cùng được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m, trong đó m 1 gắn chặt vào lò xo còn m 2 dính vào dưới m 1 . Từ vị trí cân bằng của hệ, người ta nâng hệ vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Đúng lúc hệ vật ở vị trí cao nhất thì m 2 tách khỏi m 1 . Hỏi sau đó biên độ dao động của m 1 bằng bao nhiêu? Cho g = 2 = 10m/s 2 . A. 10 cm B. 10 3cm C. 10 2cm D. 20 cm L01 061 - Một lò xo có độ cứng 240 N/m được cắt thàng 3 đoạn l 1 , l 2 , l 3 theo tỉ lệ 1 2 2 : : 1:2:3l l l . Độ cứng của đoạn lò xo l 3 là A. 120 N/m. B. 1440 N/m. C. 480 N/m. D. 60 N/m. L01 062 - (ĐH 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 1,00 s. B. 0,25 s. C. 1,50 s. D. 0,50 s. L01 063 - Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K, một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 200 g trong mặt phẳng thẳng đúng thì thấy rằng tại vị trí cân bằng lò xo có chiều dài 64 cm. Treo thêm một vật có khối lượng m’ = 300 g phí dưới vật m bằng một sợi dây mềm có chiều dài 10 cm, có khối lượng không đáng kể thì thấy rằng chiều dài của lo xo ở vị trí cân bằng lúc này là 70 cm. Cắt đứt dây nối để cho các vật chuyển động, thời điểm ban đầu khi cắt dây, chiều chuyển động ban đầu của m là chiều dương. Cho g = 10 m/s 2 . Phương trình dao động của vật m là A. 6.cos 5 ( )x t cm . B. 6.cos 5 ( )x t cm . C. 5 6.cos ( ) 42 x t cm . D. 5 6.cos ( ) 4 x t cm . L01 064 - (ĐH - 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg B. 0,250 kg C. 0,500 kg D. 0,750 kg L01 065 - Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm, có độ cứng K = 120 N/m, được kéo căng theo phương L01 066 - (ĐH 2012): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 7 nằm ngang và cố định tại hai đầu A, B cách nhau một khoảng 52 cm. Tại điểm C trên lò xo 13 cm có gắm một chất điểm có khối lượng m = 500 g. Tại thời điểm ba đầu đưa vật về vị trí sao cho đoạn AC có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên điểm A là A. 12 N. B. 19,2 N. C. 8,4 N. D. 14,4 N. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t+ 4 T vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng A. 1,2 kg B. 0,8 kg C. 0,5 kg D. 1,0 kg L01 067 - (ĐH 2012): Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10 -5 C. Treo con lắc đơn này trong đ.trường đều với vectơ cường độ đ.trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.10 4 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 54 o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2 . Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là A. 0,50 m/s. B. 2,87 m/s. C. 0,59 m/s. D. 3,41 m/s. L01 068 - Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số với phương trình dao động lần lượt có dạng là 11 x A .cos 10t (cm) 6 và 22 x A .cos 10t (cm) 2 thì phương trình dao động của vật là x 10.cos 10t (cm) 6 . Biên độ các dao động thành phần là: A. 12 A 15 cm; A 5 cm . B. 12 A 10 cm; A 10 cm . C. 12 A 5 cm; A 5 cm . D. 12 A 5 3 cm; A 5 cm . L01 069 - (CĐ 2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 98 cm. B. 100 cm. C. 101 cm. D. 99 cm. L01 070 - Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hòa (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10 -2 J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là. A. 0,8 cm/s 2 ; 16 m/s B. 16 m/s 2 ; 80 cm/s. C. 16 cm/s 2 ; 16 m/s D. 3,2 cm/s 2 ; 0,8 m/s L01 071 - (CĐ 2010): Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A. 2 T . B. 6 T . C. 4 T . D. 8 T . L01 072 - (ĐH 2013): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 5cos(t + 2 ) cm B. x = 5cos(t - 2 ) cm C. x = 5cos(2t - 2 ) cm D. x = 5cos(2t + 2 ) cm L01 073 - Một lò xo có độ cứng K = 100 N/m. Người ta cắt lò xo này làm hai đoạn bằng nhau rồi lại ghép chúng song song với nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo là A. 100N/m. B. 25N/m. C. 400N/m. D. 200N/m. L01 074 - (CĐ 2013): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5 cm và 6,0 cm; lệch pha nhau π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 5,0cm. B. 7,5cm. C. 1,5cm D. 10,5cm. L01 075 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m đang dao động với tần số 16 Hz. Người ta kéo dãn lò xo rồi cố định hai đầu của lò xo này sau đó gắn vật vào trung điểm của lò xo và kích thích cho vật dao động. Tần số dao động của vật lúc này là A. 8 Hz. B. 32 Hz. C. 16 Hz. D. 16 2 Hz L01 076 - Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình x 10.cos 10t (cm) 3 . Thế năng của vật khi vật chuyển động với vận tốc 50 cm/s là A. 0,125 J. B. 125 J. C. 3750 J. D. 0,375 J. Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 8 L01 077 - Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m 1 . Ban đầu giữ vật m 1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m 2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m 1 ) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m 1 . Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m 1 và m 2 là A. 2,3 cm. B. 4,6 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm. L01 078 - Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm, có độ cứng K = 120 N/m, được kéo căng theo phương nằm ngang và cố định tại hai đầu A, B cách nhau một khoảng 52 cm. Tại điểm C trên lò xo 13 cm có gắm một chất điểm có khối lượng m = 500 g. Tại thời điểm ba đầu đưa vật về vị trí sao cho đoạn AC có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên điểm B là A. 0 N. B. 14.4 N . C. 8,4 N . D. 9,6 N. L01 079 - Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại VTCB. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 53 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là A. 80 cm. B. 115 cm C. 40 cm. D. 60 cm. L01 080 - Một vật có khối lượng 500 g dao động điều hòa với phương trình x 10.cos 20t (cm) 3 . Tỷ số giữa động năng và thế năng khi lực hồi phục tác dụng lên vật 10 N là A. 1/3. B. 3. C. 3/4. D. 4/3. L01 081 - Con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài ℓ, dao động điều hòa với biên độ A, biên độ góc 0 . Hệ thức nào sau đây không biểu diễn cơ năng của con lắc? A. 0 E mg 1 cos . B. 2 0 1 E mg 2 . C. 2 0 1 E mg A 2 . D. 2 0 mgA E 2 . L01 082 - (CĐ 2012): Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x 1 = A 1 cost cm và x 2 = A 2 sint cm. Biết 64 2 1 x + 36 2 2 x = 48 2 (cm 2 ). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x 1 = 3cm với vận tốc v 1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 24 cm/s. B. 8 cm/s. C. 8 3 cm/s. D. 24 3 cm/s. L01 083 - Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua vị trí có li độ x = 5 cm là 0,5 s. Chu kì dao động của vật là A. 1s. B. 0,5s. C. 3s. D. 1,5s. L01 084 - (ĐH 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gianđể vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là 3 T . Lấy 2 =10. Tần số dao độngcủa vật là A. 4 Hz. B. 2 Hz. C. 1 Hz. D. 3 Hz. L01 085 - Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(10t + /6) + 2 (cm). Vật đi qua vị trí có li độ x = 5 cm bao nhiêu lần trong một giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động A. 11 lần B. 8 lần C. 9 lần D. 10 lần L01 086 - Vật dao động điều hòa với tần số f = 10 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 5 cm, sau khi dao động được 0,025 s thì vật có li độ là độ 53 cm. Phương trình dao động của vật là A. 5 os(20 ) cmx c t . B. 10 os(20 ) cm 3 x c t . C. 10 os(20 ) cm 3 x c t . D. 10 os(20 ) cm 6 x c t . L01 087 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hòa với biên độ 6 cm, chiều dương hướng xuống dưới. L01 088 - Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K, một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 400 g thì thấy rằng tại vị trí cân bằng lò xo dãn ra Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 9 Cho 22 10 /g m s . Giá trị lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên vật là A. 400 N. B. 4 N. C. 0 N. D. 6 N. một đoạn 4 cm. Cho 22 10 /g m s . Tần số dao động của vật là A. 2,5 Hz. B. 0,25 Hz. C. 0,5 Hz. D. 2 Hz. L01 089 - Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số phương trình dao động lần lượt là: 1 8.cos 12 3 x t cm ; 2 8cos 12 6 x t cm . Phương trình dao động tổng hợp là A. 8 2.cos 12 12 x t cm . B. 8 2.cos 12x t cm . C. 8.cos 12 6 x t cm . D. 16.cos 12 12 x t cm . L01 090 - Một con lắc lò xo có m = 100 g dao động điều hoà với cơ năng W = 2 mJ và gia tốc cực đại a max = 80 cm/s 2 . Biên độ và tần số góc của dao động là A. 0,05 cm và 4 rad/s. B. 5 cm và 4 rad/s. C. 10 cm và 2 rad/s. D. 4 cm và 5 rad/s. L01 091 - Một đồng hồ quả lắc (coi như một con lắc đơn) chạy đúng giờ ở trên mặt biển. Xem trái đất là hình cầu có bán kính R = 6400 km. Để đồng hồ chạy chậm đi 21,6 s trong 1 ngày đêm (coi nhiệt độ không đổi) thì phải đưa nó lên độ cao. A. 1,6 km B. 2,7 km C. 4,8 km D. 3,2 km L01 092 - Một con lắc đơn treo trên trần thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh dần rồi đi xuống chậm dần đều với cùng một gia tốc a thì chu kì dao động của con lắc lần lượt là T 1 = 2,17 s và T 2 = 1,86 s. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Tính chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên và gia tốc của thang máy. A. 1 s và 2,5 m/s 2 . B. 2,5 s và 1,5 m/s 2 . C. 2 s và 1,5 m/s 2 . D. 1,5 s và 2 m/s 2 . L01 093 - Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ 53x cm, với tốc độ v = -50 cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 10 os(10 ) cm 6 x c t . B. 5 10 os(10 ) cm 6 x c t . C. 5 10 os(10 ) cm 6 x c t . D. 12 os(10 ) cm 3 x c t . L01 094 – Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 5 cm và đang chuyển động theo chiều dương, cứ sau 0,5 s kể từ khi vật bắt đầu dao động vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng 5 cm. Phương trình dao động của vật là A. 5 os(2 ) cmx c t . B. 5 os(2 ) cm 2 x c t . C. 5 os(4 ) cm 2 x c t . D. 5 2 os( ) cm 4 x c t . L01 095 - Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số. Khi thực hiện dao động thứ nhất vật có cơ năng là 1 J, khi thực hiện dao động thứ 2 vật có cơ năng là 16 J. Cơ năng cực tiểu của vật có thể là A. 17J. B. 9 J. C. 15 J. D. 20 J. L01 096 - Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số với phương trình dao động lần lượt có dạng là 11 x 10.cos 10t (cm) và 22 x 10.cos 10t (cm) thì phương trình dao động của vật có dạng x 10.cos 10t (cm) 6 . Biết 21 0 . Pha của hai dao động là A. 12 ; 62 . B. 12 ; 63 . Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý Mclass.vn Hotline: 0964.947.840 Page 10 C. 12 2 ; 33 D. 12 ; 63 . L01 097 - Một hệ cơ học gồm 2 lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, có độ cứng lần lượt là K 1 = 200 N/m, K 2 = 300 N/m một đầu của mỗi lò xo được gắn cố định trên mặt phẳng nằm ngang tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 50 cm. Đầu còn lại của hai lò xo này được gắn với một chất điểm có khối lượng m = 500g. Tại thời điểm ban đầu đưa vật về vị trí sao cho lò xo K 2 có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực đàn hồi cực đại của hệ lò xo tác dụng lên vật là A. 7,2 N. B. 24 N. C. 30 N. D. 20 N. L01 098 - (ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua VTCB thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 2 40 3 /cm s cm/s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là A. 8 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. L01 099 - (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t cm/s. Gốc tọa độ ở VTCB. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 0, v = 4 cm/s B. x = -2 cm, v = 0 C. x = 0, v = -4 cm/s. D. x = 2 cm, v = 0. L01 100 - Cho 2 vật dao động điều hoà cùng biên độ A . Biết 12 3 , 6f Hz f Hz . Ở thời điểm ban đầu 2 vật đều có li độ x 0 = A/2 và cùng chuyển động theo chiều dương. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu 2 vật lại có cùng li độ? A. 1 () 3 s B. 1 () 27 s . C. 1 () 6 s . D. 2 () 3 s . L01 101 - (CĐ 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì A. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB. B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB. L01 102 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hòa với biên độ 6 cm, chiều dương hướng xuống dưới. Cho 22 10 /g m s . Giá trị lực đàn hồi tác dụng lên vật khi vật qua vị trí có li độ 2 cm là A. 2 N. B. 8 N. C. 1200 N. D. 12 N. L01 103 - Một hệ vật gồm m 1 = m 2 = 50 g dính vào nhau và cùng được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m, trong đó m 1 gắn chặt vào lò xo còn m 2 dính vào dưới m 1 . Từ VTCB của hệ, người ta nâng hệ vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Biết rằng chất dính giữa m 1 và m 2 chỉ có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,5 N. Hỏi sau thời gian dao động bằng bao nhiêu thì m 2 bị tách khỏi m 1 ? Cho g = 2 = 10 m/s 2 . A. 2 15 s B. 1 20 s C. 1 30 s D. 1 15 s L01 104 - (CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại VTCB của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. mg l (1 - sinα). B. mg l (1 - cosα). C. mg l (1 + cosα). D. mg l (3 - 2cosα). L01 105 - Trong dao động điều hòa của một vật, giả sử tại một thời điểm nào đó, vật có động năng là W đ , thế năng là W t , sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 0,2s vật có động năng là 3W đ và thế năng là W t /3. Tính chu kì dao động. A. 2,71 s. B. 0,8 s. C. 1,2 s. D. 2,4 s L01 106 - Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K, một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m. Giữa lò xo này người ta đánh dấu ba vạch màu M, N, P chia lò xo thành những đoạn bằng nhau thì thấy rằng: Khi chưa gắn vật thì ở trạng thái tự nhiên khoảng cách giữa MP là 30 cm, khi treo vật thì ở vị trí cân bằng khoảng cách giữa MN là 19 cm. Kích thích cho vật dao động, chu kì dao động của vật là A. 0,4 s. B. 0,2 s. C. 0,8 s. D. 1,6 s. L01 107 - Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả nặng của con lắc được tích điện q 1 thì chu kì dao động L01 108 - Một vật có khối lượng 600 g dao động điều hòa trên trục Ox với tần số 5 Hz thì người ta thấy rằng khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của vật [...]... hồi và thế năng dao động của vật khi lò xo dãn 15 cm là A 1 B 1/9 C 3 D 9 L01 300 - (ĐH 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian C Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thi n điều hòa D Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh...Khóa Luyện Giải bài tập Môn Vật lý điều hòa của con lắc là 1,6 s Khi quả nặng của con lắc được tích điện q2 = -q1 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A 2,84 s B 1,91 s C 2,61 s D 2,78 s L01 109 - (ĐH -2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2... lượng m = 600 g, dao động điều hòa với biên độ 6 cm với chiều dương hướng xuống dưới Người ta thấy rằng, trong quá trình vật dao động thì lực đàn hồi cực đại gấp 5 lần lực đàn hồi cực tiểu Cho g 2 10 m / s 2 Chu kì dao động của vật là A 0,49 s B 4,9 s C 0,4 s D 0,6 s L01 255 - (ĐH 2011): Khi nói về một vật dao động L01 256 - Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 điều hòa, phát biểu nào... (ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax Tần số góc của theo một quỹ đạo dài 12 cm Dao động này có biên độ: vật dao động là A 3cm B 12cm C 6cm D 24cm vmax vmax vmax vmax A B C D 2 A A 2A A L01 293 - Hai chất điểm M và N có cùng khối L01 294 - Một vật có khối lượng 500 g dao động điều lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai hòa trên trục Ox với tần... thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A 2,78 s B 2,84 s C 2,61 s D 2,96 s L01 142 - Môt vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz Sau 2,25 s kể từ khi vật bắt đầu dao động vật có li độ x = 5cm và vận tốc 20π cm/s Phương trình dao động của vật... bài tập Môn Vật lý C x 20.cos 10t (cm) 4 D x 10.cos 10t (cm) 6 L01 217 - (CĐ 2013): Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz Lấy 2=10 Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A 6 N B 2 N C 8 N D 4 N L01 219 - Một vật dao động điều hòa cứ mỗi phút vật thực hiện được 30 dao động toàn phần Chu kì và tần số dao động của... vật luôn cùng dấu L01 207 - (CĐ 2012):Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s Biên độ dao độngcủa vật là A 5 3 cm B 5 2 cm C 10 cm D 5,24cm L01 209 - (ĐH 2010): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có Hotline: 0964.947.840 L01 206 - Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 1 Hz Tại thời điểm ban đầu... L01 344 - Con lắc lò xo gồm lò xo có động cứng K = 100 N/m treo vật có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hòa với biên độ 8 cm Thế năng đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình vật dao động là A 1,62 J B 3,2 kJ C 32 J D 0,32 J L01 346 - Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 5 x 3 cos t cm Biết dao động thứ nhất có 6 phương... vật luôn sinh công dương C Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian D Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực L01 171 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 600 g, dao động điều hòa với biên độ 6 cm với chiều dương hướng xuống dưới Người ta thấy rằng, trong quá trình vật dao động thì lực đàn hồi cực đại gấp... tập Môn Vật lý Mclass.vn B x 6.cos 6 t cm C x 6.cos 6 t cm L01 157 - Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 9cos(10t - /3) (cm,s) Hãy tìm quãng đường mà vật đi được trong 4/15 giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động A 45cm B 43cm C 46cm D 44cm L01 159 - (ĐH 2011): Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa . os(10 ) cm 3 x c t . L01 009 - Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, đầu trên được giữ cố định, đầu dưới được treo vật có khối lượng m = 1 kg, dao L01 010 - Một con lắc. 0,2 s. L01 019 - (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 1 s. B. 3 s. C. 2 s. D. 4 s. L01 020. C. 10 m. D. 1 cm. L01 021 - Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng 0,2 J. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N thì động năng của con lắc L01 022 - Một hệ cơ