202 rad/s D 40 rad/s.

Một phần của tài liệu dao động điều hòa ôn thi đại học môn lý (Trang 28)

L01 278 - Một vật có khối lượng 500 g dao động điều hòa với phương trình x 10.cos 20t (cm)

6

 

   

  . Khi

động năng của vật là 0,36 J thì lực tác dụng lên vật là

A. 16 N. B. 15 N . C. 10 N . D. 12 N .

L01 279 - Một hệ vật gồm m1 = m2 = 1000 g dính vào nhau và cùng được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m, trong đó m1 gắn chặt vào lò xo còn m2 dính vào dưới m1. Từ vị trí cân bằng của hệ, người ta nâng hệ vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Đúng lúc hệ vật qua vị trí cân bằng thì m2 tách khỏi m1. Hỏi sau đó thế năng cực đại của lò xo thay đổi thế nào? Biết mốc thế năng được chọn ở vị trí cân bằng. Cho g = 2

= 10m/s2.

A. Giảm 0,5J B. Giảm 1,5J.C. Không đổi D. Tăng 0,5J C. Không đổi D. Tăng 0,5J

L01 280 - Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi phút vật lại qua vị trí cân bằng 20 lần. Chu kì dao động của vật là

A. 0,05s. B. 1,5s. C. 3s. D. 6s.

L01 281 - (ĐH 2013): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở VTCB, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm

3

t s

thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:

A. 11 cm B. 9 cm C. 7 cm D. 5 cm

L01 282 - Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm, có độ cứng K = 200 N/m, được kéo căng theo phương nằm ngang và cố định tại hai đầu A, B cách nhau một khoảng 50 cm. Tại trung điểm C của lò xo có gắm một chất điểm có khối lượng m = 500 g. Tại thời điểm ba đầu đưa vật về vị trí sao cho đoạn AC có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên điểm B là

Hotline: 0964.947.840 Page 29 L01 283 - Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc

vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật m1 rồi đưa hai vật đến vị trí lò xo nén 8 cm rồi thả nhẹ. Biên độ dao động của vật m1 bằng bao nhiêu sau khi m2 tách ra

A. 4 cm. B. 42 cm. C. 8 cm. D. 24 cm.

L01 284 - Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình x 10.cos 10t (cm)

3

 

   

  . Động

năng của vật khi qua vị trí có li độ 6 cm là

A. 3200 J. B. 0,32 J. C. 18 J. D. 0,18 J.

L01 285 - (CĐ 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở VTCB.Khi vật có động năng bằng 3

4 lần cơ năng thì vật cách VTCB một đoạn.

A. 4 cm. B. 4,5 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.

L01 286 - Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn đó lên 2 lần, nhưng giữ nguyên biên độ thì năng lượng dao động của con lắc

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần.

Một phần của tài liệu dao động điều hòa ôn thi đại học môn lý (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)