báo cáo hướng dẫn xây dựng và biên soạn đề kiểm tra

34 460 0
báo cáo hướng dẫn xây dựng và biên soạn đề kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phải có sự hướng dẫn chỉ đạo chặt chẽ của các cấp quản lí giáo dục.Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là giáo viên cùng bộ môn.Cần lấy ý kiến xây dựng của học sinh để hoàn thiện PPDH và KTĐG.Đổi mới KTĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học.Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới phương pháp dạy học.Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KTĐG vào trọng tâm cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

híngdÉnbiªnso¹n®ÒkiÓmtra,x©y dùngthviÖnc©uháivµbµitËp NGÔ VĂN HƯNG ĐỖ THỊ TỐ NHƯ 1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra- ®¸nh gi¸ 1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra- ®¸nh gi¸ néi dung trao ®æi 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 3. Thùc hµnh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 3. Thùc hµnh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra- ®¸nh gi¸ 1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra- ®¸nh gi¸ 1. Phải có sự hướng dẫn chỉ đạo chặt chẽ của các cấp quản lí giáo dục. 2. Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là giáo viên cùng bộ môn. 3. Cần lấy ý kiến xây dựng của học sinh để hoàn thiện PPDH và KTĐG. 4. Đổi mới KTĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học. 5. Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới phương pháp dạy học. 6. Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KTĐG vào trọng tâm cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra- ®¸nh gi¸ 1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra- ®¸nh gi¸ 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra  Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra  Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra  Xác định “đo” – đánh giá cái gì? Nội dung (khái niệm, cơ chế, quá trình…nào?). So sánh nội dung kiểm tra tương ứng với mục nào trong SGK (bài học).  Đo đối tượng nào (HS trung bình, khá, giỏi)? (Bài kiểm tra áp dụng phù hợp với năng lực tư duy của trên 50% số HS tham gia kiểm tra – mỗi HS có trên 50% cơ hội trả lời đúng câu hỏi).  Tìm hiểu nội dung trong chuẩn quy định mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng.  Sử dụng động từ hành động đo được để xác định mục tiêu kiểm tra, chỉ rõ 3 mức độ khác nhau phù hợp với từng nhóm đối tượng HS 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra  Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 1. Đề kiểm tra tự luận. 2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan. 3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Lưu ý: - Kết hợp một cách hợp lý sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn. - Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho HS làm bài kiểm tra phần TNKQ độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận. 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra  Bước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận M1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra - Căn cứ vào mục đích KT, thời gian KT và loại hình bài KT để chọn chủ đề cần kiểm tra. Đây chính là mục tiêu học tập mà học sinh phải đạt được theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục. M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy - Nhập văn bản theo các nội dung chuẩn chương trình quy định. - Sáng tạo các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy cho phù hợp đối tượng kiểm tra. Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học (có thời lượng quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác) + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định trong PPCT dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Sinh học theo Bloom Cấp độ Các động từ minh họa Nhận biết Gọi tên, tìm tương ứng, liệt kê, chọn lựa, kể lại, trình bày, xếp loại, làm lại… Thông hiểu Giải thích, chuyển đổi, diễn giải, đoán trước, ước tính, sắp xếp lại, nói lại cho rõ nghĩa, tóm lược… Vận dụng Thay đổi, trình diễn, bổ sung, điều chỉnh dàn dựng, giải quyết, cấu trúc, áp dụng, sử dụng, chỉ ra… Phân tích Phân biệt, so sánh, phân nhỏ, lập sơ đồ, liên hệ, phân loại, phân hạng… Đánh giá Chứng minh là đúng, phê phán, quyết định, đánh giá, xét đoán, tranh luận, kết luận, ủng hộ, bảo vệ, xác minh, khẳng định… Sáng tạo (tổng hợp) Tạo ra, kết hợp, cấu trúc, lắp ráp, thiết lập, dự đoán, lập đồ án, đề xuất, hợp nhất… Mô tả các cấp độ tư duy Cấp Mô tả Nhận biết - Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra… - Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,… - Ví dụ: Gọi tên đồ vật thông dụng đang sử dụng trong nhà mình; Chỉ ra đâu là một phương trình bậc hai. [...]... khụng? 3) Th kim tra tip tc iu chnh cho phự hp vi mc tiờu, chun chng trỡnh v i tng hc sinh (nu cú iu kin) 4) Hon thin , hng dn chm v thang im 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra Vớ d: 1.Biờn son kim tra 1 tit Sinh hc 12 2 Biờn son kim tra chn HSG cp trng vựng thun li 3 Thực hành biên soạn đề kiểm 3 Thực hành biên soạn đề kiểm tra tra Son mt bi kim tra 15 phỳt bng... tr li ỳng s c 3/12 = 0,25 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra Bc 5 Xõy dng hng dn chm (ỏp ỏn) v thang im X TL = 10 X X max X TN TTL TTN 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra 1) i chiu tng cõu hi vi hng dn chm v thang im, phỏt hin nhng sai sút hoc thiu chớnh xỏc ca v Bc 6 Xem xột li vic biờn son kim tra ỏp ỏn Sa cỏc t ng, ni dung (nu cn)... cõn i, hi hũa gia cỏc ct v cỏc hng 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra Bc 4 Biờn son cõu hi theo ma trn Vic biờn son cõu hi theo ma trn cn m bo nguyờn tc: - Mi cõu hi ch kim tra mt chun hoc mt vn , khỏi nim; - S lng cõu hi v tng s cõu hi do ma trn quy nh 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra Bc 4 Biờn son cõu hi theo ma trn a Cỏc yờu cu... trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra ST T Dng cõu hi Nhng sai sút thng gp khi vit cõu hi trong mụn Sinh hc 1 Nhiu la chn Phn dn ni dung khụng rừ, cú nhiu hn mt ỏp ỏn ỳng, 2 ỳng/sai Ni dung khụng rừ, cú th ỳng hay sai tu trng hp 3 Ghộp ụi Khụng cú cp ỳng ghộp ụi, 4 in khuyt Ni dung in khụng phi l duy nht ỳng, 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra... chm (ỏp ỏn) v thang im bi kim tra cn m bo cỏc yờu cu: Ni dung: khoa hc v chớnh xỏc; Cỏch trỡnh by: c th, chi tit nhng ngn gn v d hiu; Phự hp vi ma trn kim tra, lm ni bt s mụ t mi tiờu chớ trong bng ma trn m tt nht l mụ t mc hon thnh cụng vic ca hc sinh s tng ng vi im s m h t c 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra Cỏch tớnh im: a kim tra trc nghim khỏch quan Bc 5 Xõy... trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra ST T 1 2 Dng cõu hi Tỡnh hung s dng trong mụn Sinh hc Nhiu la chn - Cú th s dng cho mi loi hỡnh kim tra, ỏnh giỏ ỳng/sai - Hn ch Thớch hp cho kim tra vn ỏp nhanh - Rt thớch hp cho vic ỏnh giỏ phõn loi -Thng s dng khi khụng tỡm c phng ỏn nhiu cho cõu nhiu lachn 3 Ghộp ụi -Thớch hp cho cỏc kin thc v cu to phự hp vi chc nng - Thớch hp vi kim tra. .. i hc, thi tt nghip, kim tra hc kỡ, kim tra 45 phỳt hay 15 phỳt) v i tng HS m Quyt nh tng s im ca ma trn (300 350; 250 350; 150 250; ) - Cn c vo tm quan trng ca ni dung, thi lng hc tp ni dung ú v i tng HS quyt nh phõn phi t l % tng im cho mi ch - Tớnh thnh im s cho mi ch ng vi % 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra Bc 3 Xỏc nh ni dung kim tra - lp ma trn Lu ý: M3... : di ca bi lm (cõu tr li); Mc ớch bi kim tra; Thi gian vit bi kim tra; Cỏc tiờu chớ cn t 10) Nu cõu hi yờu cu HS nờu quan im v chng minh cho quan im ca mỡnh, cõu hi cn nờu rừ: bi lm s c ỏnh giỏ da trờn nhng lp lun logic a ra chng minh v bo v quan im ca mỡnh ch khụng ch n thun l nờu quan im ú 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra Vic xõy dng hng dn chm (ỏp ỏn) v thang... to, sỏng tỏc, xõy dng, son lp, khỏi quỏt húa, vit li theo cỏch khỏc, ỏnh giỏ, quyt nh, xp hng, xp loi, kim tra, o lng, khuyn ngh, thuyt phc, la chn, phỏn xột, gii thớch, phõn bit, ng h, kt lun, túm tt 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra Bc 3 Xỏc nh ni dung kim tra - lp ma trn M3 Quyt nh tng s im ca ma trn (ng vi 100%); Quyt nh phõn phi t l % tng im cho mi ch (ni dung,... bc thụng hiu t + X l s im t c ca HS; 0,15X l tng s im ca dng t 0,2 im + im; mi cõu bc vn max Vớ d: Nu kim tra cú 40 cõu hi, mi cõu tr li ỳng c 1 im, mt hc sinh lm c 32 im thỡ qui v thang im 10 l: 10*32/40 = 8 im 2 Quy trình biên soạn đề kiểm 2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra tra b kim tra kt hp hỡnh thc t lun v trc nghim khỏch quan Bc 5 Xõy dng hng dn chm (ỏp ỏn) v thang im Cỏch 1: im ton bi l . điểm) (đề thi học sinh giỏi ) - Nếu S=250 là phương án lựa chọn trung bình các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. (đề kiểm tra học kì, thi hết môn hay thi tốt nghiệp) - Nếu S=100 là phương án lựa. biết - Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra… - Các. định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận Lưu ý: M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận… - Tổng số điểm của ma trận (S) không phụ thuộc vào số lượng các đơn vị KT-KN có trong ma trận, cao nhất

Ngày đăng: 24/11/2014, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan