1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc

89 1,3K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 514 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm

Trang 1

Lêi nãi ®ÇuI/Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Ngân hàng No&PTNT Từ Liêm đã đạt được những thành tựu đáng kể trong tiến trình phát triển.

Ngân hàng xác định đối tượng phục vụ chính là “ nông nghiệp, nông thôn và nông dân” Ngân hàng có mạng lưới gồm 5 chi nhánh cơ sở hoạt động có chất lượng cao với thị trường rộng lớn Vốn tín dụng Ngân hàng đã giúp đỡ hàng nghìn hộ sản xuất trên địa bàn có đủ vốn kinh doanh góp phần phát triển kinh tế địa phương chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn theo hướng tích cực tạo ra nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Trong quá trình CNH HĐH đất nước đặc biệt là quá trình CNH HĐH nông nghiệp nông thôn , Đảng và Nhà nước có chính sách tín dụng hỗ trợ vốn cho vay hộ nông dân phát triển Dư nợ tín dụng hộ sản xuất chiếm một vị trí đáng kể trong tổng dư nợ tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Từ Liêm.Tuy nhiên thực tế việc mở rộng cho vay hộ sản xuất ngày càng khó khăn do tính chất phức tạp của hoạt động này món vay nhỏ bé chi phí nghiệp vụ cao khả năng rủi ro ngày càng lớn Việc nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi nó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của NHNo Từ Liêm cũng như ảnh hưởng tới đời sống của các hộ vay vốn.

Xuất phát từ thực trạng của vấn đề này và nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề sau một thời gian thực tập tại NHNo &PTNT Từ Liêm em đã chän đề tài :

“ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngânhàng No&PTNT huyện Từ Liêm” làm đề tài tốt nghiệp

Trang 2

II/Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Nghiên cứu lý luận hộ sản xuất và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sản xuất, qua đó thấy được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất.

Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm từ đó tìm ra những mặt tồn tại nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất và đề xuất một số kiến nghị để thực hiện giải pháp

III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu thực tiễn cụ thể hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ liêm

IV/ Kết cấu chuyên đề

Chuyên đề gồm 3 chương

Chương 1 : Những vấn đề chung về tín dụng Ngân hàng và chất lượng

tín dụng đối với hộ sản xuất của NHTM.

Chương 2 : Thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng

No&PTNT huyện Từ Liêm.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại

Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.

Trang 3

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂNHÀNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT

1.1 HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 với đường lối đổi mới, nông nghiệp được xác định là “mặt trận hàng đầu”, tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực lượng sản xuất ở nông thôn chuyển nền nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Chính vì vậy những năm gần đây các nhà kinh tế bắt đầu quan tâm thực sự đến sự phát triển nông thôn, nông nghiệp vầ mô hình kinh tế hộ sản xuất Sự quan tâm nghiên cứu về hộ sản xuất của các nhà khoa học đã đánh dấu thời kỳ thay đổi, thái độ đối với hộ sản xuất trong hệ thống lý thuyết chính thống và hệ thống chính sách kinh tế xã hội hiện thời.

1.1.1 Khỏi niệm hộ sản xuất

Nói đến sự tồn tại của hộ sản xuất trong nền kinh tế, trước hết chúng ta cần thấy rằng hộ sản xuất không chỉ có ở nước ta mà còn có ở tát cả các nước có nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới Hộ sản xuất đã tồn tại qua nhiều phương thức và vẫn dang tiếp tục phát triển Chúng ta có thể xem xét một số khái niệm khác nhau về hộ sản xuất, trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng như từ điển ngôn ngữ, hộ là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà, nhóm người đó cùng hộ sản xuất là hộ, hộ gia đình.

Ngày nay hộ sản xuất đang trở thành một nhõn tố qua trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước và là sự tồn tại tất yếu trong quỏ trỡnh xõy dựng một nền kinh tế đa thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa Để phù hợp với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, NHNO & PTNT Việt Nam ban hành phụ lục số 1 kèm theo quyết định 499A ngày 2/ 9/ 1993, theo đó thì khái niệm hộ sản xuất được hiểu như sau:

Trang 4

“ Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuấtkinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịutrỏch nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất của mỡnh”.

Như vậy hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nụng thụn Hộ sản xuất hoạt động trong nhiều ngành nghề nhưng hiện nay phần lớn vẫn hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nụng nghiệp, cỏc hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuụi Chớnh điều này đó gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc hộ sản xuất ở nước ta trong thời gian qua.

1.1.2 Vai trũ của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường

Từ khi NQ 10 – Bộ chính trị ban hành, hộ nông dân đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ, năng động trong kinh tế nông thôn, nhờ đó ngời nông dân gắn bó với ruộng đất hơn, chủ động đầu t vốn để thâm canh, tăng vụ, vừa đổi mới cơ cấu sản xuất, việc trao quyền tự chủ cho hộ nông dân đã khơi dậy nhiều làng nghề truyền thống, mạnh dạn vận dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất để có hiệu quả kinh tế lớn nhất Điều này càng khẳng định sự tồn tại khách quan của hộ sản xuất với vai trò là cầu nối trung gian giữa hai nền kinh tế, là đơn vị tích tụ vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn.

1.1.2.1 Hộ sản xuất gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn laođộng giải quyết việc làm ở nụng thụn.

Việt nam cú gần 70% dõn số và hơn 60% lao động sống ở nụng thụn và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nụng nghiệp, nhưng việc khai thỏc và sử dụng nguồn nhõn lực này cũn đang ở mức thấp do trỡnh độ chưa cao Hiện nay ở nước ta cú khoảng 15 triệu lao động chưa được sử dụng và quỹ thời gian của người lao động ở nụng thụn cũng chưa sử dụng hết Cỏc yếu tố sản xuất chỉ

Trang 5

mang lại hiệu quả thấp do cú sự mất cõn đối giữa lao động, đất đai và việc làm ở nụng thụn nước ta cần phải phỏt triển kinh tế hộ sản xuất

1.1.2.2 Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thịtrờng thỳc đẩy sản xuất hàng hoỏ.

Ngày nay, hộ sản xuất đang hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự tự do cạnh tranh Là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, cỏc hộ sản xuất phải quyết định mục tiờu sản xuất kinh doanh của mỡnh là: Sản xuất cỏi gỡ? Sản xuất như thế nào? để trực tiếp quan hệ với thị trường Để đạt được điều này cỏc hộ sản xuất đều phải khụng ngừng nõng cao chất lượng mẫu mó sản phẩm cho phự hợp với nhu cầu và một số biện phỏp khỏc để kớch thớch cầu, từ đú mở rộng sản xuất đồng thời đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.

Với quy mụ nhỏ, bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, hộ sản xuất cú thể dễ dàng đỏp ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà khụng sợ ảnh hưởng về mặt chi phớ cao Thờm vào đú Đảng và Nhà nước luụn cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch tạo điều kiện để hộ sản xuất phỏt triển tạo ra động lực thỳc đẩy sản xuất hàng hoỏ phỏt triển cao hơn.

1.1.2.3 Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nênkinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hoá

Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đã trải qua giai đoạn đầu tien là kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình, tiếp theo là giai đoạn chuyển biến từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy mô lớn, đó là nền kinh tế hoạt động mua bán trao đổi bằng trung gian tiền tệ.

Bớc chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô ộ gia đình là một giai đoạn kịch sử mà nếu cha

Trang 6

trải qua thì khó có thể phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn giải thoát khỏi tình trạng nền kinh tế kém phát triển.

kinh tế hộ sản xuất

Nớc ta là một nớc nông ngiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, chúng ta tiến lên CNXH dựa trên nền sản xuất thuần nông Sớm nhận thức rõ vai trò của nông nghiệp trong quá trình xây dựng đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta từng bớc có những chủ trơng chính sách về nông nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển làm nòng cốt để phát triển kinh tế nông thôn.

Tháng 1/1981, Ban bí th TW Đảng ban hành chỉ thị 100 về khoán cho nôgn nghiệp, thực chất là giải phóng “tự do hoá” sức lao động của hàng chục triệu hộ nông dân thoát khỏi sự giàng buộc của cơ chế tập trung.

Đại hộ Đảng toàn quốc lần thứ 6, với đờng lối đổi mới, nông nghiệp đợc xác định là “mặt trận hàng đầu” tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực lợng sản xuất ở nông thôn, chuyển nền nông nghiệp tự túc, tự cáp sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, phát triển nện kinh té nhiều thành phần Đàng và Nhà nớc đã ban hành những chủ trơng, chính sách để thực hiện định h-ớng nêu trên Nhờ đó kinh tế hộ sản xuất cần đợc đặt vào đúngvị trí của nó.

Tháng 4/ 1998 – Bộ chính trị đã ban hành nghị quyết 10 nhằm cụ thể hoá một bớc quan điểm đổi mới của Đại hôi 6 đối với lĩnh vực quản lý nông nghiệp, tạo điều kiện cho việc hình thành và thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất phát triển Từ đây hộ

Trang 7

nông dân đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh và là đơn vị kinh tế cơ sở ở nông thôn Sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị, rồi đến NQ 66 của HĐBT ngày 2/ 3/ 1992 cùng luật doanh nghiệp t nhân nghị định 29 ngày 29/ 3/ 1998, luật công ty…thì hộ sản xuất đã đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế bình đẳng nh các thành phần kinh tế khác Điều này đợc khẳng định tại điều 21 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 : “Kinh tế gia đình đợc khuyến khích phát triển”.

Đại hội lần thứ 7 của Đảng với chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trơng định hớng XHCN có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc Chủ trơng đúng đắn của Đại hội 7 đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nớc ta nói chung và đặc biệt đối với kinh tế hộ gia đình nói riêng.

Tháng 6/ 1993 tại kỳ họp lần thứ 5 (khoá 7) Đảng đã ban hành nghị quyết TW 5, tiếp tục khẳng định quyền tự chủ của hộ với t cách là một chủ thể kinh tế ở nông thôn dợc luật thừa nhận quyền sử dụng đất đai (5 quyền), quyền vay vốn tín dụng, quyền lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh có lợi nhất, quyền tự do lu thông tiêu thụ sản phẩm.

Nghị quyết TW 5 cùng các văn bản luật, NĐ của Chính phủ đã tạo hành lang pháp lý, khơi dậy động lực cho hơn 10 triệu hộ nông dân phát triển Từ đó phát triển mạnh nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 với chủ trơng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn thì nông nghiệp nông thôn nói chung, hộ sản xuất nói riêng đã đợc đặt lên vị trí quan trọng hàng đầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc Nghị quyết TW 6 lần 1 với

Trang 8

chủ trơng “tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nớc nhất là CNH – HĐH nông thôn” đã khẳng định nghiệp nông thôn là lĩnh vực có vai trò cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và về lâu dài làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế xã hội Cùng với chính sách về các thành phần kinh tế, kinh tế hộ dợc khuyến khích phát triển : “ Kinh tế hộ gia đình tồn tại và phát triển lâu dài, luôn luôn có vị trí quan trọng”.

1.2 Tớn dụng ngõn hàng và vai trũ của nú đối với sự phỏt triển kinh tế hộsản xuất

1.2.1Khỏi niệm tớn dụng ngõn hàng

Tớn dụng Ngõn hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa Ngõn hàngvà mọi chủ thể kinh tế khỏc trong xó hội, trong đú Ngõn hàng giữ vai trũ vừalà người đi vay vừa là người cho vay.

Điều 20 luật cỏc tổ chức tớn dụng quy định:

“Hoạt động tớn dụng là việc tổ chức tớn dụng sử dụng nguồn vốn tự cú ,nguồn vốn huy động để cấp tớn dụng”.

“Cấp tớn dụng là việc tổ chức tớn dụng thoả thuận để khỏch hàng sửdụng một khoản tiền với nguyờn tắc cú hoàn trả bằng cỏc nghiệp vụ cho vay,chiết khấu, cho thuờ tài chớnh, bảo lónh Ngõn hàng và cỏc nghiệp vụ khỏc”.

Do đặc điểm riờng của mỡnh, tớn dụng Ngõn hàng cú được những hỡnh thức tớn dụng khỏc nhau về khối lượng, thời hạn và phạm vi đầu tư Với đặc điểm tớn dụng bằng tiền, vốn tớn dụng Ngõn hàng cú khả năng đầu tư chuyển đổi vào bất cứ lĩnh vực nào của sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ Vỡ vậy mà tớn dụng Ngõn hàng ngày càng trở thành một hỡnh thức tớn dụng quan trọng trong cỏc hỡnh thức tớn dụng hiện cú.

Trong hoạt động tín dụng của tín dụng Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ “tín dụng hộ sản xuất” Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng ngân hàng giữa một bên là Ngân hàng

Trang 9

với một bên là hộ sản xuất hàng hoá Từ khi đợc thừa nhận là chủ thể trong mọi quan hệ xã hội, có thừa kế, quyền sở hữu tài sản, có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả năng và đủ t cách để tham gia quan hệ tín dụng với Ngân hàng Đây cũng chính là điều kiện cần để hộ sản xuất đáp ứng điều kiện vay vốn Ngân hàng.

Đối với Ngân hàng từ khi chuyển sang hệ thống Ngân hàng 2 cấp, hạch toán kinh tế và kinh doanh độc lập, các Ngân hàng phải tự tìm kiếm thị trờng với mục tiêu an toàn và lợi nhuận Thêm vào đó là nghị định 14/ CP ngày 2/ 3/ 1993 của Thủ tớng Chính phủ, thông t 01/ TD – NH ngày 26/ 3 /1993 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện nghị định 14 CP về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông lâm ng nghiệp Và gần đây là quy định số 67/ 1999/ QĐ - TTG của Thủ tớng Chính phủ, văn bản số 320/ CV – NHNN14 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thực hiện quy định trên, văn bản số 791/ NHNN – 06 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về thực hiện một số chính sách Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Tiếp sau đó một loạt các thông t, văn bản của Ngân hàng Nhà nớc ra đời nh văn bản số 283/ QĐ - NHNN14 ngày 25/ 8 /2000 về việc ban hành quy chế bảo lãnh Ngân hàng, văn bản 284 QĐ -NHNN1 ngày 25/ 8 /2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thay cho văn bản 324 cũ Thông t số 10 NHNN ngày 31/ 8/ 2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện giải pháp về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng theo QĐ số 11/ 2000/ NQ – CP của Chính phủ ngày 31/ 7/

Trang 10

2000 Quyết định số 06/ HĐQT – NHNo & PTNT Việt Nam về việc quy định cho vay đối với khách hàng ngày 18/ 1/ 2001 thay cho quyết định 180 cũ Từ đó đã giải quyết cơ bản những khó khăn thắc mắc về cơ chế thủ tục tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng phát triển Với các văn bản trên đã mở ra một thị trờng mới cho Ngân hàng trong hoạt động tín dụng Trong khi đó hộ sản xuất đã cho thấy sản xuất có hiệu quả nhng còn thiếu vốn để mở rộng tiến hành sản xuất kinh doanh Đứng trớc tình trạng đó, việc tồn tại một hình thức tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là một tất yếu và phù hợp với cung cầu trên thị trờng đợc môi trờng xã hội, pháp luật cho phép.

1.2.2Vai trũ của tớn dụng Ngõn hàng đối với hộ sản xuất

1.2.2.1 Thỳc đẩy quỏ trỡnh huy động vốn trong nền kinh tế và đỏp ứng nhucầu vốn nhằm phỏt triển và mở rộng sản xuất hàng hoỏ.

Với đặc trưng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cựng với sự chuyờn mụn hoỏ sản xuất trong xó hội ngày càng cao, đó dẫn đến tỡnh trạng cỏc hộ sản xuất khi chưa thu hoạch sản phẩm, chưa cú hàng hoỏ để bỏn thỡ chưa cú thu nhập, nhưng khi đú họ vẫn cần tỡờn để trang trải cho cỏc chi phớ sản xuất, mua sắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều khoản chi phớ khỏc Trong những lỳc này cỏc hộ sản xuất cần cú sự trợ giỳp của tớn dụng Ngõn hàng để cú đủ vốn duy trỡ sản xuất liờn tục Nhờ cú sự hỗ trợ về vốn, cỏc hộ sản xuất cú thể sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực sẵn cú khỏc như lao động, tài nguyờn để tạo ra sản phẩm cho xó hội, thỳc đẩy việc sắp xếp tổ chức lại sản xuất, hỡnh thành cơ cấu kinh tế hợp lý Từ đú nõng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho mọi người Cũn khi người nụng dõn tiờu thụ sản phẩm thu tiền về chưa đầu tư tiếp, Ngõn hàng sẽ là tổ chức sẵn sàng tiếp nhận cỏc nguồn vốn nhàn rỗi đú dưúi hỡnh thức ký thỏc.

Trang 11

Như vậy có thể khẳng định rằng tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất là cần thiết và rất lớn, khu vực nông thôn trở thành một thị trường to lớn của tín dụng Ngân hàng

1.2.2.2 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất từ đó gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hàng hoá của sảnphẩm nông nghiệp

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các Ngân hàng, do đó Ngân hàng phải đảm bảo được độ an toàn và có lợi nhuận tránh rủi ro trong cho vay.

Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, Ngân hàng phải quan tâm đến nguồn vốn đã huy động được để cho hộ sản xuất vay Vì vậy Ngân hàng sẽ thúc đẩy các hộ sản xuất sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, tiết kiệm vốn cho hộ sản xuất và lưu thông Trên cơ sở đó hộ sản xuất biết phải tập trung vốn như thế nào để sản xuất góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn.

1.2.2.3 Tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống ngành nghềmới

Trong điều kiện hiện nay bên cạnh việc thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo huớng CNH chúng ta cũng phải quan tâm đến ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả kinh tế, đặc biệt trong quá trình thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát huy được làng nghề truyền thống cũng chính là công cụ tài trợ cho các ngành nghề mới thu hút được số lao động nhàn rỗi giải quyết việc làm cho người lao động, phát huy tối đa nội lực của các hộ kinh tế Từ đó góp phần làm phát triển toàn diện nông lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông- lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại.

Trang 12

1.2.2.4 Giữ vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành sảnkhác

Do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp thì tín dụng nông nghiệp có đặc điểm riêng Vào vụ mùa thu hoạch, tín dụng nông nghiệp phục vụ chủ yếu cho thu mua, tiêu thụ hàng hoá do ngành nông nghiệp sản xuất ra Điều này cho phép sử dụng hình thức tín dụng gián tiếp đối với hình thức cho vay các tổ chức tiêu thu hàng hoá để các tổ chức này mở rộng khả năng dự trữ hàng hoá cho ngành nông nghiệp Nguồn vốn để cung cấp cho ngành nông nghiệp có thể phải tìm kiếm các ngành sản xuất khác chứ không phải trong nội bộ của ngành nông nghiệp.

Do đó phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành sản xuất để tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò cơ bản nên luôn đòi hỏi các ngành khác có một sự tài trợ nhất định Ngân hàng làm người trung gian cho quá trình kết hợp này Sự đầu tư của các ngành công nghiệp chế biến luôn phải quan tâm đến đầu tư sản xuất ra nguyên vật liệu trong đó ngân hàng giữ vị trí trung gian để đưa hàng hoá từ nông nghiệp vào sản xuất công nghiệp và ngược lại.

1.2.2.5 Vai trò của tín dụng Ngân hàng về mặt chính trị xã hội

Tín dụng Ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đÈy phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội.

Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động Đó là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay ở nước ta Có việc làm, người lao động có thu nhập sẽ hạn chế được những tiêu cực xã hội Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy các hộ sản xuất phát triển nhanh làm thay đổi bộ mặt nông thôn, các hộ nghèo trở nên khá hơn, hộ khá trở nên giàu hơn Chính vì lẽ đó các tệ nạn xã hội như : rượu chè ,cờ bạc, mê tín dị đoan dần dần được xoá, nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn của lực lượng lao động Qua đây chúng ta thấy được vai trò của

Trang 13

tín dụng Ngân hàng trong việc củng cố lòng tin của nông dân nói chung và của hộ sản xuất nói riêng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

1.3Yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và hộ sảnxuất

Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và hộ sản xuất một mặt cũng giống như các quan hệ tín dụng khác trong cơ chế thị trường, nhưng mặt khác đó còn là chính sách của Đảng và Nhà nước Chính vì vậy, có rất nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng này

- Chính sách của Chính phủ : trên 80% dân số ở nước ta sống ở nông thôn, hình thức sản xuất chủ yếu là làm kinh tế ở quy mô gia đình Do vậy sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất có ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế đấ nước Vì vậy, chính sách đối với hộ sản xuất có vị trí quan trọng trong chính sách kinh tế quốc gia, trong đó chính sách về đầu tư vốn có ý nghĩa quan trọng nhằm giải quyết khó khăn về vốn sản xuất kinh doanh của hầu hết các hộ sản xuất Các chính sách của Chính phủ sẽ tạo cơ sở để vốn tín dụng Ngân hàng tiếp cận đến các hộ sản xuất.

- Chính sách của Ngân hàng : Trong sản xuất kinh doanh, mục tiêu hàng đầu là đạt được lợi nhuận và an toàn trong kinh doanh Mức độ rủi ro đầu tư trong nông nghiệp, nông thôn cao trong khi tỷ suất lợi nhuận không cao vì chi phí lớn, do đó hạn chế nhiều trong công việc mở rộng cho vay và giảm hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất Đối với NHNo, hộ gia đình là khách hàng truyền thống, là đối tượng phục vụ chính, do vậy chính sách cho vay của Ngân hàng có ảnh hưởng tới quy định đến khối lượng cho vay các hộ sản xuất.

- Sự phát triển của hộ sản xuất : Mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng vay vốn là quan hệ 2 chiều, vì vậy khả năng sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng cho vay của Ngân hàng đối với các hộ sản xuất Hiện nay phần lớn hộ gia đình năng lực kinh doanh thấp kém do trình độ kinh nghiệm còn hạn chế, kinh tế hộ còn trong giai đoạn tự

Trang 14

cung, tự cấp, sản xuất nhỏ, manh mỳn, sản xuất hàng hoỏ cũn chưa phỏt triển, người nụng dõn cũn chưa thực sự đặt quỏ trỡnh sản xuất của mỡnh trong nền kinh tế hàng húa và đối với cỏc nguyờn tắc hoạt động của nền kinh tế đú, tỡm phương hướng tự xử lý để phỏt triển Cho nờn, việc cho vay của Ngõn hàng đối với hộ sản xuất gặp nhiều khú khăn.

1.4Chất lượng tớn dụng

1.4.1Khỏi niệm chất lượng tớn dụng Ngõn hàng

Trong nền kinh tế thị trờng, bất kì một loại sản phẩm nào sản xuất ra cũng phảI là những sản phẩm mang tính cạnh tranh Điều này có nghĩa là mọi sản phẩm sản xuất ra đều phải có chất lợng Các nhà kinh tế đã nhận xét rằng : “Chất l-ợng phù hợp với mục đích của ngời sản xuất và ngời sử dụng về một loạt hàng hoá nào đó” hay “Chất lợng là môt sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng”.

Tớn dụng là một trong những sản phẩm chớnh của Ngõn hàng Đõy là hỡnh thức sản phẩm mang hỡnh thỏi phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt Sản phẩm này chỉ cú khả năng đỏnh giỏ được chất lượng sau khi khỏch hàng đó sử dụng Do vậy cú thể quan niệm chất lượng tớn dụng Ngõn hàng là việc đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng đỏp ứng nhu cầu phỏt triển Ngõn hàng và mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội.

Như vậy, chất lượng tớn dụng Ngõn hàng thể hiện qua cỏc điểm sau:

- Đối với khỏch hàng: Tớn dụng Ngõn hàng đưa ra phải phự hợp với yờu cầu của khỏch hàng về lói suất, kỳ hạn, phương thức thanh toỏn, hỡnh thức thanh toỏn, thủ tục đơn giản thuận tiện nhưng luụn đảm bảo nguyờn tắc tớn dụng.

- Đối với Ngõn hàng: Ngõn hàng đưa ra cỏc hỡnh thức cho vay phự hợp với phạm vi mức độ, giới hạn phự hợp với bản thõn Ngõn hàng để luụn đảm bảo tớnh cạnh tranh, an toàn sinh lời theo nguyờn tắc trả đủ và cú lợi nhuận.

1.4.2Chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng hộ sản xuất

Trang 15

1.4.2.1 Chỉ tiờu định tính

* Thứ nhất, bảo đảm nguyờn tắc cho vay:

Ba nguyờn tắc cơ bản của cho vay là:

 Thứ nhất: Cho vay cú mục đớch kế hoạch hợp phỏp  Thứ hai: Cho vay cú đảm bảo

 Thứ ba: Cho vay cú hoàn trả đỳng hạn và cú lói

Ba nguyờn tắc cho vay là nguyờn tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho vay chất lượng nào cũng phải đảm bảo

* Thứ hai, cho vay bảo đảm cú điều kiện:

Cỏc điều kiện để một khỏch hàng được vay tại Ngõn hàng No&PTNT Việt Nam:

- Một là : Cú năng lực phỏp luật dõn sự, năng lực hành vi dõn sự và chịu trỏch nhiệm dõn sự theo quy định của phỏp luật Đối với hộ sản xuất phải thường trỳ tại địa bàn nơi chi nhỏnh Ngõn hàng No&PTNT đúng trụ sở cú xỏc nhận hộ khẩu nơi thường trỳ và cú xỏc nhận của UBND xó ( phường) nơi cho phộp hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Hai là: Khả năng tài chớnh đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Hộ sản xuất vay vốn phải cú vốn tự cú tham gia vào dự ỏn, phương ỏn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Hộ sản xuất phải kinh doanh cú hiệu quả, khụng cú nợ quỏ hạn trờn 6 thỏng đối với Ngõn hàng.

- Ba là: Mục đớch sử dụng vốn vay hợp phỏp: khụng vi phạm phỏp luật phự hợp với mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội.

- Bốn là: Hộ sản xuất cú dự ỏn đầu tư hoặc phương ỏn sản xuất kinh doanh khả thi cú hiệu quả.

- Năm là: Hộ sản xuất thực hiện cỏc quy định để đảm bảo tiền vay + Đối với hộ vay đến 20 triệu đồng khụng phải thế chấp tài sản

+ Đối với hộ vay trờn 20 triệu đồng phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản, quyền sử dụng đất.

* Thứ ba, quỏ trỡnh thẩm định:

Trang 16

Quỏ trỡnh thẩm định là chỉ tiờu cơ bản quan trọng nhất quyết định tới chất lượng khoản cho vay Quỏ trỡnh thẩm định là cỏch tốt nhất để Ngõn hàng nắm được thụng tin về khỏch hàng, về năng lực phỏp luật, đạo đức của khỏch hàng, tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng, khả năng trả nợ của khỏch hàng Đõy là khõu khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh quyết định cho vay và theo dừi khoản vay Quỏ trỡnh thẩm định phải tuõn theo cỏc quy định về quy trỡnh thẩm định và nội dung thẩm đinh của Ngõn hàng Một khoản cho vay cú chất lượng là khoản cho vay đó được thẩm định và phải đảm bảo cỏc bước của quỏ trỡnh thẩm định

1.4.2.2 Chỉ tiờu định lượngDoanh số cho vay hộ sản xuất:

Doanh số cho vay hộ sản xuất là chỉ tiờu tuyệt đối phản ỏnh tổng số tiền Ngõn hàng cho hộ sản xuất vay trong thời kỳ nhất định thường là một năm Ngoài ra Ngõn hàng cũn dựng chỉ tiờu tương đối phản ỏnh tỉ trọng cho vay hộ sản xuất trong tổng doanh số cho vay của Ngõn hàng trong một năm.

DS cho vay HSX

Tỉ trọng cho vay HSX = - x100% Tổng DS cho vay

Chỉ số này phản ánh: mức độ đầu t nguồn vốn của Ngân hàng cho phát triển hộ sản xuất.

* Doanh số thu nợ hộ sản xuất:

Để phản ỏnh tỡnh hỡnh thu nợ hộ sản xuất, Ngõn hàng cũn sử dụng chỉ tiờu tuơng đối phản ỏnh tỉ trọng thu hồi được trong tổng số doanh số cho vay hộ sản xuất của Ngõn hàng trong một thời kỳ Chỉ tiờu này được tớnh bằng cụng thức DS thu nợ HSX

Tỉ trọng thu nợ HSX = -x100% DS cho vay HSX

Trang 17

 Dư nợ quá hạn Hộ sản xuất

Dư nợ quá hạn HSX

Tỉ lệ nợ quá hạn HSX= -x100% Tổng dư nợ HSX

Đây là chỉ tiêu tương đối được sử dụng chủ yếu để đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất Hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng đều chứa đựng nhiều rủi ro tác động đến lợi nhuận và sự an toàn kinh doanh của Ngân hàng Do vậy việc đảm bảo thu hồi đủ vốn cho vay đúng hạn thể hiện qua tỉ lệ nợ quá hạn thấp là vấn đề quan trọng trong quản lý Ngân hàng liên quan đến sự sống còn của Ngân hàng Để xem xét chi tiết hơn khả năng không thu hồi được nợ người ta sử dụng chỉ tiêu nợ khó đòi.

Tổng nợ khó đòi

Tỉ lệ nợ khó đòi = -x100% Tổng nợ quá hạn

Đây cũng là một chỉ tiêu tương đối, tỉ lệ này ở mức cao là dấu hiệu cho thấy nguy cơ mất vốn cao do các khoản cho vay có vấn đề.

Trang 18

Để đơn giản trong tính toán dư nợ bình quân HSX được tính bằng cách lấy trung bình cộng dư nợ đầu kì và dư nợ cuối kỳ Đây là một chỉ tiêu quan trọng xem xét chất lượng tín dụng hộ sản xuất, phản ánh tần suất sử dụng vốn Vòng quay càng lớn với số dư nợ luôn tăng chứng tỏ đồng vốn Ngân hàng bỏ ra đã được sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận lớn cho Ngân hàng.

* Lợi nhuận của Ngân hàng:

Lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi - thuế

Trong tổng thu lãi thu được từ cho vay là chủ yếu mà đối với NHNo hộ sản xuất là khách hàng chính của Ngân hàng, cho nên lợi nhuận Ngân hàng là thước đo hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như chất lượng cho vay hộ sản xuất.

1.4.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộsản xuất:

Do khách hàng của ngân hàng (TD hộ sản xuất) là khách hàng cá nhân có trình độ quản lý hoạt động sản xuất hạn chế nên chất lượng thông tin cung cấp cho Ngân hàng thường không cao Mặt khác, sản xuất nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên Đối với khách hàng sản xuất kinh doanh nông nghiệp thì nguồn trả nợ chủ yếu là tiền thu bán nông sản và các sản phẩm chế biến liên quan đến nông sản, do đó sản lượng thu về là yếu tố quyết định trong xác định khả năng trả nợ của khách hàng Nhưng mọi diễn biến của thời tiết thì bất thường, nó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngay cả khi diễn biến tốt hay xấu Ví dụ như thời tiết bất lợi sẽ làm mất mùa nông sản, ảnh hưởng tới chất lượng nông sản từ đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ Nhưng khi thời tiết thuận lợi nông sản được mùa vẫn có thể ảnh hưởng tới khả năng trả nợ vì khi đó giá nông sản sẽ sụt giảm mạnh Như vậy đặc điểm của sản xuất nông nghiệp dẫn đến tín dụng hộ sản xuất là hoạt động tín dụng có rủi ro cao Do đó, nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất là một yêu cầu cấp thiết đối với Ngân hàng.

Trang 19

1.4.4Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới chất lượng tớn dụng hộ sản xuất

Việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất có ý nghĩa rất lớn với Ngân hàng, hộ sản xuất và nền kinh tế Do vậy, yêu cầu phải nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất là một yêu cầu thờng xuyên đối với Ngân hàng Muốn làm tốt điều này, trớc hết phải xem xét các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng hộ sản xuất.

1.4.4.1 Cỏc nguyờn nhõn thuộc về khỏch hàng

Trỡnh độ của khỏch hàng : bao gồm cả trỡnh độ sản xuất và trỡnh độ quản lý của khỏch hàng Với một trỡnh độ sản xuất phự hợp và khả năng quản lý tốt, khỏch hàng sẽ đạt được kết quả sản xuất kinh doanh cao thuận lợi trong trả nợ trong Ngõn hàng Tuy nhiờn nếu khỏch hàng khụng cú khả năng quản lý đồng thời trỡnh độ sản xuất yếu kộm thỡ việc trả nợ Ngõn hàng là rất khú khăn Vỡ vậy trỡnh độ của khỏch hàng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng.

Khỏch hàng sử dụng vốn sai mục đớch: Đõy là yếu tố thuộc về chủ quan của khỏch hàng Yếu tố này Ngõn hàng rất khú kiểm soỏt từ đầu Việc sử dụng vốn sai mục đớch là ý định của khỏch hàng , ý định này cú thể xuất hiện ngay từ đầu khi vay hoặc sau khi đó vay được Tuy nhiờn việc khỏch hàng sử dụng vốn sai mục đớch đó vi phạm nguyờn tắc cho vay, vỡ vậy đó ảnh hưởng tới chất lượng tớn dụng.

Lừa đảo Ngõn hàng: Đõy là yếu tố thuộc phạm trự đạo đức, khỏch hàng cố ý lừa đảo Ngõn hàng để lấy tiền Đạo đức của khỏch hàng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khoản vay Khoản vay cú được sử dụng hay khụng là tuỳ thuộc vào hành vi đạo đức của khỏch hàng.

1.4.4.2 Cỏc nguyờn nhõn thuộc về Ngõn hàng

Chớnh sỏch tớn dụng của Ngõn hàng cú ý nghĩa quan trọng cho hoạt động của ngõn hàng đú Cú chớnh sỏch tớn dụng đỳng đắn, đầy đủ, thống nhất sẽ giỳp ngõn hàng đưa ra được hỡnh thức cho vay phự hợp với nhu cầu, thu hỳt được khỏch hàng, đồng thời khuyến khớch khỏch hàng trả nợ đỳng hạn, tức là giỳp

Trang 20

Ngân hàng nâng cao được hiệu quả kinh doanh, còn không ngược lại nó sẽ làm tăng rủi ro tín dụng Do đó chính sách tín dụng Ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng.

Chấp hành qui định thể chế tín dụng: Việc chấp hành quy định thể chế tín dụng của cán bộ tín dụng tốt hay không tốt là nguyên nhân để các chỉ tiêu định tính đánh giá chất lượng Ngân hàng có được thực hiện hay không Mỗi cán bộ tín dụng khi cho vay đều phải tuân theo luật các tổ chức tín dụng và các quy định thể lệ tín dụng riêng của từng Ngân hàng.

Do Ngân hàng không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc không tuân thủ những quy định của pháp luật về tài sản bảo đảm Như giá trị tài sản bảo đảm mà Ngân hàng yêu cầu nhỏ hơn giá trị khoản vay hoặc Ngân hàng cho vay không yêu cầu có tài sản bảo đảm nhưng khách hàng vay đó không thoả mãn được các điều kiện để vay không bảo đảm tức là không phải khách hàng truyền thống, có uy tín lớn, có năng lực tại chính cao

Trình độ cán bộ tín dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khoản cho vay Chất lượng một khoản cho vay được xác định ngay từ khi khoản cho vay được quyết định thông qua các chỉ tiêu định tính.

Do Ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, giám sát hay việc kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng chưa kịp thời, do đó không kịp thời nắm bắt các thông tin về một khoản cho vay, không biết được yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng nào đó đang và sẽ xảy ra để có biện pháp kịp thời không làm cho chất lượng tín dụng giảm sút.

Hệ thống thông tin Ngân hàng tạo điều kiện để Ngân hàng nắm bắt được các thông tin về trước khi có quyết định cho vay Yếu tố ngày rất quan trọng vì nó góp phần ngăn chặn những khoản cho vay chất lượng không tốt ngay từ khi chưa xảy ra

1.4.4.3 YÕu tè m«i trêng

M«i trêng lµ mét nhãm yÕu tè ¶nh hëng tíi chÊt lîng tÝn dông hé s¶n xuÊt mét c¸ch trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp §Æc biÖt

Trang 21

trong điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nớc ta còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên thì môi trờng tự nhiên có ảnh hởng rất lớn.

- Môi trờng kinh tế xã hội:

Môi trờng kin tế xã hội có ảnh hởng gián tiếp tới chất lợng tín dụng hộ sản xuất Môi trờng kinh tế ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện cho hộ sản xuất làm ăn có hiệu quả, do vậy hộ sản xuất vay nhiều hơn, cáckhoản vay đều đợc hộ sản xuất sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kin tế Từ đó các khoản vay đợc hoàn trả đúng thời hạn cả tiền gốc và lãi Trên cơ sở đó chất lợng tín dụng hộ sản xuất đợc nâng lên - Môi trờng chính trị pháp lý:

Môi trờng chính trị pháp luật ổn định tạo điều kiện và cơ sở pháp lý để hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất tiến hành thuận lợi Những quy định cụ thể của pháp luật về tín dụng và các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng là cơ sở để xử lý, giải quyết khi xảy các tranh chấp tín dụng.

Vì vậy môi trờng chính trị pháp luật có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng tín dụng hộ sản xuất.

- Môi trờng tự nhiên :

Tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất Nhất là những hộ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất kinh doanh xuôn xẻ thì hộ sản xuất có khả năng tài chính để trả nợ Ngân hàng Nhng nếu thiên tai bất ngờ xảy ra thì hộ sản xuất sẽ bị thiệt hại lớn về kinh tế, việc trả nợ Ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn Diễn biến của tự nhiên là không thể đoán trớc và khó có thể tránh đợc

Trang 22

khi thiên tai xảy ra Cho nên môi trờng tự nhiên là yếu tố ảnh h-ởng lớn đến chất lợng tín dụng hộ sản xuất.

*Túm lại: Tớn dụng Ngõn hàng cú vai trũ hết sức to lớn đối với hộ sản xuõt cả về mặt kinh tế, chớnh trị xó hội Nú được coi là cụng cụ đắc lực của Nhà nước, là đũn bẩy kinh tế, là động lực thỳc đẩy hộ sản xuất phỏt triển một cỏch toàn diện, từ đú phỏt huy hết được vai trũ to lớn của mỡnh đối với quỏ trỡnh CNH-HĐH nụng nghiệp nụng thụn cũng như đối với nền kinh tế quốc dõn Nhưng thực tế cho thấy chất lượng tớn dụng Ngõn hàng đối với hộ sản xuất cũn nhiều vấn đề cần giải quuyết và thỏo gỡ Do đú việc nõng cao chất lượng tớn dụng Ngõn hàng đối với hộ sản xuất là điều rất quan trọng đối với Ngõn hàng núi chung và Ngõn hàng No&PTNT Huyện Từ Liờm núi riờng.

Trang 23

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN TỪ LIấM2.1.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NO&PTNT TỪ LIấM

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng

NHNo & PTNT Việt Nam thành lập ngày 26/ 03/1988 theo NĐ 53/HĐBT của Chủ tịch hội đồng bộ trởng ( nay là Thủ tớng Chính phủ) NHNo & PTNT Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc dạng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nớc chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn đầu t.

Ngõn hàng No&PTNT huyện Từ Liờm là một trong số 2564 chi nhỏnh của hệ thống NH No&PTNT Việt Nam Địa bàn hoạt động chủ yếu là phạm vi huyện Từ Liờm Ngõn hàng cú vai trũ quan trọng trong việc tạo lập nguồn vốn đỏp ứng cỏc nhu cầu tớn dụng của cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn Từ Liờm, cung cấp cỏc dịch vụ Ngõn hàng gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu chương trỡnh giải phỏp kinh tế của hệ thống NHTM quốc doanh do Thống đốc Ngõn hàng đề ra, đồng thời gúp phần vào sự phỏt triển vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của Thủ đụ Hà Nội.

Tiền thõn là chi nhỏnh NHNo huyện Từ Liờm và là đơn vị trực thuộc Ngõn hàng phỏt triển nụng nghiệp thành phố Hà nội ngày 01/08/1988 Giỏm đốc Ngõn hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội được uỷ quyền kớ quyết định số 40/QĐ-NHCV về việc sắp xếp bộ mỏy và bổ nhiệm chức danh lónh đạo của chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp Từ Liờm Đõy cú thể coi là ngày chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp Từ Liờm ra đời chớnh thức và đi vào

Trang 24

hoạt động theo mụ hỡnh tổ chức và chức năng nhiệm vụ mới như quy định của Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng với cơ cấu gồm 06 phũng chyờn mụn tại trung tõm ,03 phũng giao dịch.

Tuy đã chuyển sang kinh doanh song trên thực tế các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng vẫn diễn ra theo cơ chế cũ : huy động vốn và đầu t vốn vẫn thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao, lãi suất cho vay và huy động vốn theo quy định của Nhà nớc tình trạng này khiến cho hoạt động Ngân hàng bị động và lúng túng Ngày 14/ 11/ 1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ban hành các quyết định thành lập các NHTM trong đó có quyết định 400/CT về việc thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Từ đây bộ máy tổ chức của các Ngân hàng chuyên doanh đã đợc hình thành và củng cố, hoạt động thống nhất từ Trung ơng đến tỉnh và các quận, huyện Ngân hàng Nhà nớc không còn can thiệp chỉ đạo trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các chi nháng Ngân hàng chuyên doanh nh trớc nữa Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Từ Liêm cũng đợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêm từ thời điểm này.

Ngày 15/10/1996 Thống đốc Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành quyết định số 280/QĐ-NH5 về việc thành lập Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam (Ngõn hàng No&PTNT Việt Nam) Và chi nhỏnh Ngõn hàng Từ Liờm cũng được đổi tờn thành chi nhỏnh Ngõn hàng No&PTNT Từ Liờm và trực thuộc Ngõn hàng No&PTNT Việt Nam trong thời kỳ này Mạng lưới giao dịch ngày càng tiếp tục được triển khai tớch cực sõu rộng thụng qua việc xõy dựng dự ỏn kinh doanh của từng chi nhỏnh từng chuyờn đề và tổng thể toàn Ngõn hàng.

Ngõn hàng No&PTNT huyện Từ Liờm thực hiện chức năng kinh doanh đa năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tớn dụng và cỏc dịch vụ Ngõn hàng đối

Trang 25

với khỏch hàng trong và ngoài nước đầu tư cho cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội, uỷ thỏc tớn dụng đầu tư cho Chớnh phủ, cỏc chủ đầu tư trong nước và ngoài nước trong cỏc ngành kinh tế trước hết trong lĩnh vực kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn Trong kinh tế đối ngoại Ngõn hàng No&PTNT huyện Từ Liờm cung ứng cỏc dịch vụ : Thanh toỏn quốc tế , thanh toỏn biờn giới.

Trong giai đoạn đổi mới và phỏt triển chi nhỏnh Ngõn hàng No&PTNT Từ Liờm khụng ngừng chỳ trọng bồi dưỡng và đào tạo nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn chức , đổi mới và hiện đại hoỏ trang thiết bị cụng nghệ Ngõn hàng đa dạng hoỏ trong hoạt động kinh doanh Ngõn hàng ngày càng phỏt triển bền vững hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Từ Liêm hoạt động theo hệ thống Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh Tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn của chi nhỏnh gồm khoảng 180 người trong đú cú 100 cỏn bộ đó được biờn chế Số cỏn bộ cụng nhõn viờn cú trỡnh độ đại học cao đẳng là 95% Trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh chi nhỏnh đó thành lập thờm 5 Ngõn hàng cấp 4 và 4 bàn tiết kiệm nhằm huy động vốn và tăng cường đầu tư cho vay đỏp ứng nhu cầu cần thiết của nhõn dõn cỏc xó vựng xa trung tõm huyện Với sự nỗ lực phấn đấu khụng ngừng của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn hoạt động của Chi nhỏnh ngày càng được mở rộng hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng nhanh Chi nhỏnh đó nõng cao được uy tớn của mỡnh củng cố niềm tin với khỏch hàng Năm 2002 thực hiện mụ hỡnh tổ chức mới của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam theo điều lệ mới Chi nhỏnh Từ liờm được xếp là Chi nhỏnh loại II đến cuối năm được xếp hạng II của doanh nghiệp Nhà nước Cỏc ngõn hàng cấp IV được nõng cấp thành cỏc chi nhỏnh cấp II loại V với mạng lưới giao dịch gồm 01 trụ sở chớnh 05 Ngõn hàng cấp II loại V và 05 phũng giao dịch.

Trang 26

Với mô hình quản lý nh trên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Từ Liêm đã đợc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ về huy động vốn đầu t tín dụng trên địa bàn huyện góp phần quan trọng trong việc phát triển tín dụng trong một huyện ngoại thành Hà Nội.

Trang 27

Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo Từ Liờm

2.1.3 Đặc điểm khách hàng của NHNo & PTNT huyện TừLiêm

Một trong những đối tợng phục vụ chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm là các cán hộ nông dân Toàn huyện có 42 nghìn hộ gia đình, trong đó hộ giàu là 4,9 nghìn hộ chiếm tỉ trọng 11,8 %, hộ khá có 19,2 nghìn hộ chiếm tỉ trọng 45,9 %, số hộ trung bình là 13,3 nghìn hộ chiếm tỉ trọng 31,6 %, hộ nghèo là 4,6 nghìn hộ chiếm tỉ trọng 10,7 % Hộ sản xuất nông nghiệp hơn 23 nghìn hộ Toàn tỉnh có 112 làng thủ công mỹ nghệ chế biến đang đợc khôi phục và phát triển.

Ngời nông dân là ngời bạn đáng tin cậy của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm, họ có sức lao động cần cù, chịu khó và sòng phẳng trong quan hệ vay trả Hiện nay theo quyết định 67

Trang 28

Chính phủ quyết cho phép NHNo cho vay hộ nông dân dới 10 triệu không phải thế chấp.

Tuy nhiên hộ nông dân có thu nhập rất thấp, công cụ sản xuất thủ công kỹ thuật lạc hậu, hoạt động sản xuất chịu nhiều ảnh hởng lớn của thời tiết, môi trờng tự nhiên, trình độ KHKT, trình độ quản lý của hộ rất thấp Do đó khả năng cho mở rộng cho vay của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm cũng bị hạn chế.

Với những đặc điểm sản xuất kinh doanh nhỏ trong quy mô gia đình, cha hớng tới xuất khẩu, do đó những món vay có giá trị nhỏ nhng số lợng món vay rất lớn, địa bàn rộng nên chi phí cho một món vay còn cao.

Mặc dù hộ sản xuất còn một số hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình nhng hộ có nhu cầu vay vốn rất lớn để duy trì và phát triẻn sản xuất kinh doanh Do đó hộ sản xuất rất cần tới sự giúp đỡ về vốn của NHNo huyện Từ Liêm.

2.1.4 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Ngõn hàng No&PTNThuyện Từ Liờm

*Về cụng tỏc huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với NHTM nói chung và với NHNo & PTNT Từ Liêm nói riêng Đặc tr-ng của NHNo Việt Nam là địa bàn hoạt độtr-ng rộtr-ng khắp mọi miền đất nớc, đồng thời khối lợng công việc lớn và phức tạp trong khi đó NHNo lại đợc Nhà nớc giao cho trách nhiệm thực hiện nhiều chính sách tín dụng u tiên u đãi đối với nông nghiệp nông thôn và ngời nghèo.

Nguồn vốn kinh doanh của Ngõn hàng No&PTNT Từ Liờm được huy động chủ yếu dưới hỡnh thức nhận tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư.

Trang 29

Nhận thức được nguồn vốn trên địa bàn có ý nghĩa quan trọng đối với cả nền kinh tế của huyện, cả hoạt động tín dụng của Ngân hàng nên nhiều năm qua NHNo Từ Liêm đã cố gắng khơi nguồn vốn huy động Một mặt Ngân hàng thu hút được lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư tạo thu nhập cho họ, mặt khác lại ổn định mở rộng quy mô tín dụng với các thành phần kinh tế nói chung và hộ nông dân nói riêng Ngân hàng đã đa dạng hoá các hình thức huy động của mình như nhận tiền gửi với nhiều thời hạn khác nhau giúp khách hàng dễ lựa chọn và tính đến hiệu quả trong việc gửi tiền của mình.

Tính đến 31/12/2007 chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm tổng nguồn vốn huy động đã đạt được 2.195,2 tỷ đồng,tăng so với năm 2006 là 195 tỷ đồng( tốc độ tăng 9,8%)

Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng theo các tỉ lệ khác nhau: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền:

Bảng2.1: C ơ cấu nguồn vốn theo loại tiền

Đơn vị Triệu đồng

( Báo cáo kết quả kinh doanh 2006-2007 của chi nhánh)

Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

(đơn vị : triệu đồng)

Trang 30

Chỉ tiêuNăm 2007Tỉ trọng trênnguồn TGKH

(Báo cáo kết quả kinh doanh 2007 của chi nhánh)

Cơ cấu nguồn vốn theo nguồn gốc tiền gửi:

Bảng2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo nguồn gốc tiền gửi

( Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 của chi nhánh)

Năm 2007 do giá cả biến động tăng khá cao nên công tác huy động vốn của chi nhánh cũng đã gặp một số khó khăn đặc biệt là quý II, quý III Tuy nhiên nguồn vốn huy động của Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng và ổn định là do Ngân hàng coi trọng công tác huy động vốn, ápdụng các hình thức huy động phong phú, thực hiện tốt chính sách khách hàng, kiên trì với chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư, tạo cân đối lành mạnh giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay Vì vậy, Ngân hàng không những hoàn thành được các chỉ tiêu đã đề ra mà còn vượt kế hoạch.

Qua phân tích số liệu ta thấy nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng có mức tăng trưởng khá Chủ yếu nguồn vốn Ngân hàng huy động được là nội tệ Tiền gửi huy động từ dân cư bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 85% tổng tiền gửi hàng năm Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại rất cần thiết vì nó thể hiện mối quan hệ kinh tế giữa Ngân hàng và các doanh nghiệp.

Trang 31

Huy động tiết kiệm là chiến lược chớnh của mỗi Ngõn hàng nhằm mục tiờu tăng trưởng nguồn vốn và tự lực về vốn Đối với Ngõn hàng No&PTNT huyện Từ Liờm cú địa bàn hoạt động rộng và chủ yếu ở nụng thụn phục vụ nụng dõn nờn huy động tiết kiệm cú đặc điểm khỏc so với cỏc Ngõn hàng trờn địa bàn Do đú, Ngõn hàng Từ Liờm trong suốt những năm qua khụng ngừng nghiờn cứu để đưa ra những chớnh sỏch huy động vốn phự hợp nhất Túm lại nguồn vốn huy động của Ngõn hàng No&PTNT huyện Tự Liờm luụn cú mức tăng trưởng khỏ ổn định và vững chắc, do vậy Ngõn hàng luụn cú đủ vốn đỏp ứng cho nhu cầu vay vốn phỏt triển sản xuất kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế trong huyện.

*Hoạt động đầu tư tớn dụng:

Cơ cấu cho vay của NHNo & PTNT Từ Liờm theo một số chỉ tiờu:

 Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn cho vay:

Biểu đồ 01: Phõn loại dư nợ theo kỡ hạn cho vay (Đơn vị: Tỉ đồng)

Biểu đồ trên đợc thể hiện dới dạng bảng số liệu nh sau :

Trang 32

Bảng 2.4 : Phõn loại dư nợ theo kỳ hạn cho vay của NHNo & PTNT huyện

Xột về kỳ hạn cho vay, hoạt động tớn dụng cú nhiều biến đổi theo hướng tớch cực, phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế của cỏc thành phần kinh tế Nhỡn vào bảng tổng hợp kết quả hoạt động tớn dụng giai đoạn 2006-2007 cú thể thấy rừ tỷ trọng cho vay trung- dài hạn chiếm tỷ trọng khỏ cao trong cơ cấu cho vay của Ngõn hàng Tuy nhiên dễ thấy tỷ lệ này cha phải là mức ổn định Mặc dù vậy với lệ cao nh vậy nhất là trong hai năm liên tục 2006 và 2007 chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng đang dần dần phát triển theo chiều sâu đã đáp ứng đợc nhu cầu vốn trung – dài hạn của các thành phần kinh tế trên địa bàn, vốn này thờng là vốn đầu t mở rộng sản xuất, tăng cờng trang thiết bị…thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ và vững chắc, do vậy nâng cao hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng, tạo ra nguồn thu ổn định cho Ngân hàng.

Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế:

Bảng 2.5 :Phõn loại dư nợ cho vay của NHNo& PTNT Từ Liờm theo thành phần KT

Đơn vị : triệu đồng

Trang 33

( Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2006-2007 của NHNo Từ Liêm)Biểu đồ 02: Phân loại dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế (Đơn vị: Tỉ đồng)

Xét về cơ cấu dư nợ đối với khu vực kinh tế ta thấy sự chuyển hướng rõ nét trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây đối với các thành phần kinh tế.

(*) Cho vay DNNN:

Nhìn chung khối lượng cho vay các DNNN nhỏ, ở khu vực này chỉ đạt

trên dưới 25% tổng dư nợ giai đoạn 2006-2007, và tỷ trọng này có xu hướng ngày càng giảm hơn trong những năm qua Năm 2006 là 27,8% và đến năm

Trang 34

2007 chỉ cũn 24,5% Nguyờn nhõn do cỏc DNNN trong tỡnh trạng khú khăn , quy mụ sản xuất nhỏ, vốn tự cú rất thấp, trang thiết bị cụng nghệ lạc hậu, quản lý kộm dẫn đến sự cạnh tranh kộm Mặc dự cỏc doanh nghiệp đó được sắp xếp cho phự hợp theo quy định của Chớnh phủ nhưng đến nay trong số 153 DNNN ( cú 68 DNNN Trung ương) toàn huyện chỉ cú 118 đơn vị cú quan hệ tớn dụng Ngõn hàng, trong đú cú khoảng 71 đơn vị cú quan hệ thường xuyờn Thực tế này cũng phản ỏnh một phần sự chuyển hướng kinh doanh trong hệ thống NHNo, lấy hộ nụng dõn làm đối tượng phục vụ chủ yếu.

Tron giai đoạn tiếp theo của quá trình đổi mới, những DNNN vẫn sẽ có vai trò hết sức quan trọng Thực tế trong tổng số 478 doang nghiệp hoạt động trong huyện số DNNN chiếm hơn 30 % nhng vốn kinh doanh chiếm tới 80% doanh thu bình quân chiếm 82%, nộp NS chiém 85% Nh vậy, tiềm năng của khu vực này còn rất lớn, không tơng xứng với khối lọng cho vay hiện tại.

(*) Cho vay DN ngoài quốc doanh:

Khi đất nước chuyển sang cơ chế mới, từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp phải kinh doanh trong mụi trường mới mà sự cạnh tranh ngày càng trở nờn gay gắt.Cỏc DN ngoài quốc doanh tỏ rừ khả năng cạnh tranh so với cỏc DN quốc doanh.Từ đú, tạo cho Ngõn hàng cú cỏi nhỡn mới đối với họ Mối quan hệ giữa Ngõn hàng và DN được thiết lập chặt chẽ hơn Vỡ vậy, dư nợ tớn dụng tăng lờn tiờn tục trong cỏc năm qua và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng dư nợ Năm 2006 đạt hơn 33% thỡ đến năm 2007 là 43,2% Đõy cú thể được coi là thành tớch của Ngõn hang khi kịp thời cú chớnh sỏch tớn dụng hợp lý trong giai đoạn đổi mới, khụng chỉ quan hệ với DNNN mà cũn thiết lập mối quan hệ với cỏc DNNQD.

(*) Cho vay HTX

Do các HTX nông nghiệp đã bị thu hẹp vai trò, chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh từ khi Nhà nớc giao sử dụng đất

Trang 35

lâu dài và quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các hộ nông dân nên d nợ cho vay liên tục giảm và đến năm 2001 thì gần nh không còn Mô hình HTX kiển mới theo luật HTX trong giai đoạn thử nghiệm cha phát huy đợc vai trò của mình do đó không đáp ứng đợc các đòi hỏi của điều kiện vay vón và trình độ cán bộ quản lý của HTX còn quá yéu.

(*) Cho vay hộ sản xuất:

Ngợc lại với khu DNNN và HTX, cho vay hộ sản xuất phát

triển mạnh mẽ, thu hút đợc kết quả to lớn chứng minh sự đúng đắn trong xác định đối tợng khách hàng chính của Ngân hàng Chiến lợc kinh doanh hớng về các hộ gia đình thể hiện qua mức tăng d nợ hộ sản xuất trong nhiều năm Trong giai đoạn 2006-2007 mức dư nợ hộ sản xuất liờn tục tăng cao tạo nguồn thu vững chắc luụn luụn cú lói của Ngõn hàng Từ năm 2006 cho đến nay dư nợ hộ sản xuất đều xấp xỉ 25% tổng dư nợ, đặc biệt dư nợ cho vay tuyệt đối năm sau cao hơn nhiều so với năm trước Đõy quả thật là những con số ấn tượng thể hiện sự cố gắng của Ngõn hàng đối với việc mở rộng tớn dụng hộ sản xuất, thực hiện đỳng phương chõm “ bạn của nhà nụng” gúp phần CNH-HĐH nụng thụn.

(*) Cho vay kinh tế trang trại:

Huyện Từ Liờm là một trong những huyện ngoại thành Hà Nội, với diện tớch khụng phải lớn, đặc biệt trong những năm gần đõy huyện là huyện ngoại thành đang cú tốc độ đụ thị hoỏ lớn nhất, cho nờn diện tớch nụng nghiệp vỡ thế bị thu hẹp đỏng kể Vỡ vậy, việc xõy dựng trang trại ở đõy là khú Do đú, tớn dụng kinh tế trang trại ở Từ Liờm hầu như khụng cú.

(*) Cho vay tiờu dựng:

Đõy cũng là một lĩnh vực Ngõn hàng luụn làm tốt trong những năm qua, giỳp người dõn cú thể giải quyết những nhu cầu cấp bỏch trong cuộc sống,

Trang 36

ngoài ra cũn giỳp nõng cao mức sống của họ Tỷ trọng dư nợ tớn dụng tiờu dựng luụn chiếm khoảng 15% tổng dư nợ trong những năm gần đõy.

Huyện Từ Liêm là tỉnh đông bằng Bắc Bộ có diện tích tự nhiên là 75,1 km dân số 205 ngàn ngời kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, 73% dân số sống ở nông thôn tổng số khoảng 42 nghìn hộ trong đó hộ nghèo là 8%.

Năm 2007 kết quả thực hiện vụ phát triển kinh tế của huyện cụ thể là:

Sản lợng lơng thực quy ra thóc đạt 1.080.000 tấn tăng 11% so với năm 2006

GDP tăng 9,2% so với năm 2005

Giá trị sản phẩm trong nông nghiệp tăng 7% so với năm 2006 Cơ cấu kinh tế : Nông nghiệp 42% Công nghiệp 38,5% dịch vụ 15,5%

2.1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội

Đặc điểm kinh tế xã hội có nhiều ảnh hởng thuận lợi cũng nh khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm nói chung hoạt động tín dụng nói riêng.

*Thuận lợi:

Huyện Từ Liêm là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng có lợi thế về cơ sở hạ tầng Huyện có hệ thống đờng liên huyện, xã, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doang của Ngân hàng Hơn nữa huyện còn tập trung nhiều ngành nghề tiểu thủ công nổi tiếng đang đợc khôi phục và phát triển Đặt là những điều kiện thuận lợi để Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả.

Một số ngành có điều kiện huy tiềm năng đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả

Trang 37

kinh tế cao Nhận thức của ngời nông dân về sự cần thiết đa các giống mới năng suất cao vào trồng trọt chăn nuôi ngày càng cao tạo điều kiện đầu t vốn có hiệu quả.

Ngành Ngân hàng dần dần hoàn thiện cơ chế tín dụng phù hợp với thực tế địa bàn nông thôn cũng nh việc ban hành một số văn bản chính sách của huyện cụ thể hoá các chính sách kinh tế xã hội đối với hộ nông nghiệp nông thôn của Đảng và Nhà nớc từ đó hoạt động của Ngân hàng đợc thuận lợi hơn

Nền kinh tế của cả nớc nói chung và huyện Từ Liêm nói riêng phát triển cha ổn định gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.

Là địa phơng tuy có tốc độ tăng trởng kin tế cao nhng một bộ phận doanh nghiệp chất lợng và hiệu quả sản xuất còn thấp sức cạnh tranh cha mạnh.

Năm 2007 tình hình thiên tai dịch bệnh xảy ra trên diện rộng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động ngân hàng nh dịch cúm gia cầm, hạn hán, rét hại, giá cả nhiều mặt hàng tiêu dùng liên tục tăng cao.

Từ Liêm là một huyện tiếp giáp với thủ đo Hà Nội do đó có rất nhiều những ngời có trình độ KHKT cao sau khi đợc đào tạo đã ở lại Hà Nội làm việc Vì vậy nguồn nhân lực của huyện Từ Liêm đã mất đi rất nhiều, ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của huyện Từ Liêm trong quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn ở huyện Từ Liêm nói riêng Từ đó

Trang 38

tạo một lực cản hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm.

Bên cạnh đặc điểm kinh tế – xã hôị là những khó khăn tác độn đến hoạt động của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm ở trên thì sức cạnh tranh của các chi nhánh NHTM khác và quỹ tín dụng nhân dân ngày càng tăng đã gây trở ngại không nhỏ trong NHNo Mặc dù NHNo huyện Từ Liêm chiếm u thế hơn hẳn về thị trờng hoạt động, nguồn vốn kinh doanh cũng nh d nợ cho vay các thành phần kinh tế chuyên môn của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ nhân sự nhng sức ép cạnh tranh của các tổ chức trên qua những chính sách lãi suất, huy động tiền gửi, chính sách thu hút khách hàng vay vốn…cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh mà trực tiếp là lợi nhuận của NHNo Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi Ngân hàng phải nỗi lực phấn đấu bền bỉ kỉên quyết tự đổi mới hoạt động kinh doanh từng bớc vợt qu những khó khăn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doạnh của mình.

2.2 Thực trạng chất lượng tớn dụng hộ sản xuất tại Ngõn hàng No&PTNThuyện Từ Liờm.

2.2.1 Tình hình thực hiện quy trình tín dụng tại NHNo& PTNT huyện Từ Liêm

Để đảm bảo chất lợng tín dụng phần lớn cán bộ tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Từ Liêm đã thực hiện các quy trình nh sau:

 Về hồ sơ vay vốn

Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, đối chiếu danh mục hồ sơ nh quy định của NHNo &

Trang 39

PTNT Việt Nam, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của từng loại hồ sơ báo cáo trởng phòng tín dụng.

Quá trình thẩm định món vay đợc NHNo & PTNT Việt Nam quy định hớng dẫn cụ thể Tại NHNo & PTNT huyện Từ Liêm khi khách hàng vay những món vay đến 10 triệu đồng cán bộ tín dụng hỡng dẫn khách hàng lập ké hoạch theo yêu cầu trong đơn xin vay vốn Trong nhiều trờng hợp cán bộ tín dụng đã thay khách hàng làm điều này Bởi vậy, trên thực tế đã có những trờng hợp cán bộ tín dụng không thực hiện bất kì một hoạt động phân tích nàokhi thẩm định dự án mà khách hàng lập với khoản vay đến 10 triẹu đồng Do đó, thực té nhiều khách hàng đã sử dụng vốn vay không đúng mcụ đích nh đơn xin vay Cả cán bộ tín dụng và ngời vay vốn đều không biết chắc chắn về khả năng sinh lời của dự án Các biện pháp thẩm định vốn vay hiện thời không thể đánh giá hoặc kiểm soát đợc hiệu quả sử dụng vốn vay của ngời vay vốn.

Nh vậy, nếu quá trình thẩm định dự án mà không đợc thực hiện tốt thì sẽ ảnh hởng rất lớn tới chất lợng tín dụng hô sản xuất.

Sau khi thẩm định xong, nếu không cho vay thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm thông báo cho khách hàng bằng văn bản Nếu cho vay thì cùng khách hàng lập hồ sơ vay vốn, hợp đồng bảo lãnh tiền vay, chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán, thanh toán, cán bộ tín dụng vào sổ theo dõi cho vay thu nợ.

Sau khi thực hiện giải ngân cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng Căn cứ vào kết quả kiểm tra tuỳ theo mức độ ci phạm của

Trang 40

khách hàng có thể xử lý tạm ngừng cho vay, chuyển nợ quá hạn, chấm dứt cho vay, khởi kiện trớc pháp luật.

Khi món vay của khách hàng đến hạn thì cán bộ tín dụng phải thông báo cho khách hàng biết số tiền, ngày đến hạn trả trớc khi đến hạn 10 ngày.

Trờng hợp nợ đến hạn nhng khách hàng cha trả đợc do nguyên nhân khách quan có giấy đề nghị gia hạn nợ thì cán bộ tín dụng kiểm tra xác minh trình trởng phòng tín dịng và

Vốn trong trờng hợp bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan bất khả kháng nh bão lụt, hạn hán, dịch bệnh Nhà nớc có chính sách xử lý thiệt hại cho ngời vay và Ngân hàng cho vay ( xoá, miễn, khoanh, giãn nợ) tuỳ thuộc theo mức độ thiệt hại.

2.2.2 Tỡnh hỡnh cho vay đối với kinh tế hộ tại Ngõn hàng No&PTNT huyệnTừ Liờm trong thời gian qua.

 Doanh số cho vay hộ sản xuất

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền (Trang 26)
Bảng 2.4 :Phõn loại dư nợ theo kỳ hạn cho vay của NHNo & PTNT huyện Từ Liờm theo kỳ hạn  - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.4 Phõn loại dư nợ theo kỳ hạn cho vay của NHNo & PTNT huyện Từ Liờm theo kỳ hạn (Trang 28)
Biểu đồ trên đợc thể hiện dới dạng bảng số liệu nh sau: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
i ểu đồ trên đợc thể hiện dới dạng bảng số liệu nh sau: (Trang 28)
Bảng 2.5 :Phõn loại dư nợ cho vay của NHNo& PTNT Từ Liờm theo thành phần KT - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.5 Phõn loại dư nợ cho vay của NHNo& PTNT Từ Liờm theo thành phần KT (Trang 29)
Bảng 2.6: Doanh số cho vay hộ sản xuất - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.6 Doanh số cho vay hộ sản xuất (Trang 35)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cú thể nhận thấy doanh số cho vay Hộ sản xuất tại Ngõn hàng No&PTNT Huyện Từ Liờm cú mức tăng trưởng cao  và liờn tục qua cỏc năm.Tỉ trọng doanh số cho vay hộ sản xuất trờn tổng doanh  số cho vay cũng tăng dần qua cỏc  - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
ua bảng số liệu và biểu đồ trên cú thể nhận thấy doanh số cho vay Hộ sản xuất tại Ngõn hàng No&PTNT Huyện Từ Liờm cú mức tăng trưởng cao và liờn tục qua cỏc năm.Tỉ trọng doanh số cho vay hộ sản xuất trờn tổng doanh số cho vay cũng tăng dần qua cỏc (Trang 37)
Bảng 2.7: Doanh số cho vay hộ sản xuất theo thời gian - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.7 Doanh số cho vay hộ sản xuất theo thời gian (Trang 37)
Bảng 2.8: Doanh số thu nợ - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.8 Doanh số thu nợ (Trang 38)
Bảng 2.10: Dư nợ cho vay hộ sản xuất - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.10 Dư nợ cho vay hộ sản xuất (Trang 40)
Bảng 2.1 1: Dư nợ hộ sản xuất theo thời gian - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.1 1: Dư nợ hộ sản xuất theo thời gian (Trang 41)
Bảng 2.1 2: Nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng No&PTNT huyện Từ Liờm giai - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.1 2: Nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng No&PTNT huyện Từ Liờm giai (Trang 43)
Bảng 2.1 4: Nợ quỏ hạn hộ sản xuất trong tổng nợ quỏ hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.1 4: Nợ quỏ hạn hộ sản xuất trong tổng nợ quỏ hạn (Trang 44)
Bảng 2.1 6: Dư nợ quỏ hạn hộ sản xuất theo kỡ hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm.doc
Bảng 2.1 6: Dư nợ quỏ hạn hộ sản xuất theo kỡ hạn (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w