1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hàm lượng co2 hấp thụ của rừng trồng bạch đàn đỏ (eucalyptus robusta) ở hữu lũng-lạng sơn

66 625 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 575,76 KB

Nội dung

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC CHÍ THIỆN NGHIÊN CỨU LƢỢNG CO2 HẤP THỤ CỦARỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN ĐỎ (EUCALYPTUS ROBUSTA) Ở HỮU LŨNG – LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC CHÍ THIỆN NGHIÊN CỨU LƢỢNG CO2 HẤP THỤ CỦARỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN ĐỎ (EUCALYPTUS ROBUSTA) Ở HỮU LŨNG – LẠNG SƠN Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Quế Anh Thái Nguyên – 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS. Vũ Thị Quế Anh. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá được chính tác giả điều tra từ hiện trường và thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác đã được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu có phát hiện bất cứ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. Thái Nguyên, ngày 8 tháng 9 năm 2013 Mạc Chí Thiện S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên (khóa 19, năm 2011-2013). Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Khoa Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp và các thầy cô giáo của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Thị Quế Anh, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý & Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp, các thầy cô quản lý phòng thí nghiệm - Viện Khoa học Sự sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Xin cảm ơn cán bộ UBND xã Hòa Thắng, Cán bộ phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Hữu Lũng đã cung cấp các thông tin về địa bàn nghiên cứu, các hộ dân trồng rừng trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc thu thập số liệu hiện trường để thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Mạc Chí Thiện S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát: 2 2.2. Mục tiêu cụ thể: 3 3. Đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giới hạn nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa 3 Chương 1 4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Trên thế giới 4 1.2. Ở Việt Nam 6 1.3. Nhận xét chung 14 1.4. Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu 14 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 15 1.4.1.1. Vị trí địa lý 15 1.4.1.2. Địa hình 15 1.4.1.3. Khí hậu 16 1.4.1.4. Tài nguyên đất 16 1.4.1.5. Tài nguyên nước 17 1.4.1.6. Tài nguyên rừng 18 1.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 1.4.2.1. Đặc điểm kinh tế 18 1.4.2.2. Đặc điểm xã hội 21 1.4.3. Nhận xét 24 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.4.3.1. Thuận lợi 24 1.4.3.2. Những tồn tại 25 Chương 2 26 NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Nội dung nghiên cứu 26 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Phương pháp tiếp cận 26 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 2.2.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 26 2.2.2.2. Phương pháp điều tra thực địa 27 Chương 3 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Lƣợng CO2 hấp thụ của cá thể cây bạch đàn từ 1 đến 6 năm tuổi 31 3.1.1. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 1 năm tuổi 31 3.1.2. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 2 năm tuổi 34 3.1.3. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 3 năm tuổi 38 3.1.4. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 4 năm tuổi 41 3.1.5. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 5 năm tuổi 43 3.1.6. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 6 năm tuổi 47 3.2. Lƣợng CO2 hấp thu của lâm phần bạch đàn và đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định lƣợng CO2 hấp thụ của trạng thái rừng trồng bạch đàn đỏ 49 3.2.1. Lượng CO2 hấp thu của lâm phần bạch đàn 49 3.2.2. Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định lượng CO 2 hấp thụ đuợc của trạng thái rừng trồng bạch đàn 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 1. Kết luận 52 2. Tồn tại 52 3. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C : Cacbon CDM : Clean Development Mechanism - Cơ chế phát triển sạch GIS : Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GTSX: Giá trị sản xuất IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên Chính phủ về Thay đổi khí hậu NLTS : Nông lâm thủy sản Otc : Ô tiêu chuẩn UBND: Ủy ban Nhân dân UNEP: United Nations Environment Programme - Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc UNFCCC: UN Framework Convention on Climate Change - Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng C tích lũy theo kiểu rừng Bảng 3.1: Kết quả điều tra phân bố theo cấp kính các otc bạch đàn 1 năm tuổi Bảng 3.2: Khối luợng tươi cây cây tiêu chuẩn của bạch đàn 1 năm tuổi Bảng 3.3: Khối lượng khô của cây tiêu chuẩn bạch đàn 1 năm tuổi Bảng 3.4: lượng C tích trữ và lượng CO2 hấp thụ ở cây tiêu chuẩn 1 năm tuổi Bảng 3.5: Phân bố theo cấp kính của các otc bạch đàn 2 năm tuổi Bảng 3.6: khối lượng tươi cây tiêu chuẩn 2 năm tuổi Bảng 3.7: Lượng C tích trữ và Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 2 năm tuổi Bảng 3.8: Phân bố theo cấp kính của bạch đàn 3 năm tuổi trên hai otc. Bảng 3.9: Khối lượng tươi các bộ phận cây tiêu chuẩn 3 năm tuổi Bảng 3.10: Lượng C tích trữ và Luợng CO2 hấp thụ của cây tiêu chuẩn 3 năm tuổi Bảng 3.11: Phân cấp kính của bạch đàn 4 năm tuổi trên hai otc. Bảng 3.12: Khối lượng tươi cây tiêu chuẩn 4 năm tuổi Bảng 3.13: Lượng C tích trữ và lượng CO2 hấp thụ của cây tiêu chuẩn 4 năm tuổi Bảng 3.14: Phân bố theo cấp kính của bạch đàn 5 năm tuổi trên hai otc Bảng 3.15: Khối lượng tươi cây tiêu chuẩn 5 năm tuổi Bảng 3.16: Lượng C tích trữ và lượng CO2 hấp thu của cây tiêu chuẩn 5 năm tuổi Bảng 3.17: Kết quả điều tra đường kính trên hai otc bạch đàn 6 năm tuổi Bảng 3.18: Khối lượng tươi cây tiêu chuẩn 6 năm tuổi Bảng 3.19: Lượng C tích trữ và lượng CO2 hấp thụ của cây tiêu chuẩn 6 năm tuổi Bảng 3.20: Lượng C tích trữ và lượng CO2 hấp thụ/ha rừng trồng bạch đàn từ 1 năm tuổi đến 6 năm tuổi. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Chiều cao của 30 cây bạch đàn 1 năm tuổi đo được trên hai otc Hình 3.2: Tỉ lệ giữa khối luợng các bộ phận so với tổng khối lượng cả cây Hình 3.3: Chiều cao của 30 cây bạch đàn 2 năm tuổi đo trên hai otc Hình 3.4: Tỉ lệ giữa khối lượng các bộ phận so với sinh khối cả cây ở cây tiêu chuẩn Hình 3.5: Chiều cao của 30 cây bạch đàn 3 năm tuổi đo trên hai otc Hình 3.6: Tỉ lệ giữa khối lượng các bộ phận so với khối lượng cả cây Hình 3.7: Chiều cao 30 cây bạch đàn 4 năm tuổi đo trên hai otc. Hình 3.8: Kết quả điều tra chiều cao trên hai otc bạch đàn 5 năm tuổi Hình 3.9: Kết quả điều tra chiều cao trên hai otc bạch đàn 6 năm tuổi Hình 3.10: lượng C tích trữ và CO2 hấp thụ/ha S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nhằm ngăn chặn những biến đổi khí hậu do phát thải khí nhà kính gây ra, tại hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển ở Rio de janeiro-Braril (tháng 6/1992), với sự tham gia của 160 quốc gia, trong đó có Việt Nam đã ký công ước khung về biến đổi khí hậu toàn cầu (UNFCCC). Mục tiêu của Công ước là nhằm làm ổn định nồng độ nhà kính trong khí quyển để ngăn chặn những tác động nguy hiểm của nó đối với khí hậu toàn cầu [22]. Để có thể triển khai thực hiện Công ước, tại hội nghị các bên lần thứ 3 tổ chức vào tháng 12 năm 1997, Nghị định thư Kyoto được đệ trình. Nội dung quan trọng của Nghị định thư là đưa ra chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý đối với các nước phát triển và cơ chế giúp các nước đang phát triển đạt được sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững thông qua thực hiện “Cơ chế phát triển sạch” (CDM - Clean Development Mechanism) [25]. CDM đã mở ra cơ hội lớn cho ngành lâm nghiệp trong việc bán tín chỉ C tích lũy bởi hệ sinh thái rừng để tạo nguồn sống cho người dân và tái đầu tư phát triển rừng. Ở Việt Nam, vấn đề thương mại hóa các giá trị dịch vụ môi trường rừng bao gồm khả năng hấp thụ CO 2 của rừng còn rất mới mẻ nhưng lại rất được sự quan tâm nghiên cứu trong một vài năm gần đây. Việt Nam đã thực sự quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu và là một trong những quốc gia tiên phong ở Đông Nam Á thực hiện chi trả các dịch vụ môi trường rừng. Ngày 10 tháng 04 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 380/QĐ-TTg về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng được thực hiện thí điểm tại 2 tỉnh Sơn La và Lâm Đồng [23]. Sau hai năm thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quyết định 380/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã [...]... CO2 của các cá thể bạch đàn đại diện cho các trạng thái bạch đàn từ 1 năm tuổi đến 6 năm tuổi + Xác định được khả năng hấp thụ CO2 của trạng thái rừng trồng bạch đàn từ 1 năm tuổi đến 6 năm tuổi ở Hữu Lũng – Lạng Sơn Đề xuất được một số ứng dụng trong việc xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng bạch đàn trên địa bàn nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là trạng thái rừng trồng. .. phát từ thực tiễn đó, đề tài Nghiên cứu lượng CO2 hấp thụ của rừng trồng Bạch đàn đỏ (Eucalyptus robusta) ở Hữu Lũng – Lạng Sơn được đặt ra là thực sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Góp phần vào nghiên cứu định lượng khả năng hấp thụ CO2 của rừng trồng ở nước ta làm cơ sở xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn... cây bạch đàn 4 Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn về nội dung: Do thời gian, kinh phí hạn chế và các đặc điểm đặc trưng của rừng trồng bạch đàn đỏ nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của tầng cây bạch đàn mà bỏ qua nghiên cứu lượng CO2 tương đương dưới dạng C tích lũy trong đất và trong vật rơi rụng của rừng bạch đàn trên khu vực nghiên cứu - Giới hạn về địa điểm nghiên cứu: Huyện Hữu. .. lượng CO2 hấp thụ là cơ sở để xác định khả năng hấp thụ CO2 của rừng - Tổng lượng CO2 hấp thụ trong lâm phần bao gồm các thành phần sau: lượng CO2 hấp thụ bởi tầng cây bạch đàn là chủ yếu và một phần nhỏ CO2 đuợc hấp thu bởi lớp thảm tuơi - Trên cơ sở năng lực hấp thụ CO2 của trạng thái rừng trồng cây bạch đàn, gắn với các phương thức quản lý rừng hiện tại, điều kiện xã hội, làm cơ sở ứng dụng và phát triển... thái rừng trồng bạch đàn 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tiếp cận - Trong đề tài này khả năng hấp thụ CO2 của rừng được hiểu là khả năng thu giữ CO2 ở trong khí quyển để chuyển thành lượng C tích luỹ trong từng cá thể thực vật rừng Nếu lượng C tích luỹ trong rừng càng nhiều thì khả năng hấp thụ CO2 của nó càng cao Do đó nghiên cứu lượng C tích lũy trong thực vật từ đó suy ra lượng CO2 hấp... nguyên liệu (chủ yếu cây bạch đàn) phục vụ cho công nghiệp sản xuất giấy, sản xuất ván dán Bạch đàn là cây sinh trưởng nhanh nên khả năng hấp thụ CO2 là rất lớn Với diện tích rừng trồng tới gần 14.000 ha như ở Hữu Lũng thì lượng CO2 được hấp thụ sẽ là một con số không nhỏ, để tìm ra được lượng CO2 mà rừng trồng bạch đàn ở địa phương này hấp thụ là bao nhiêu thì cần phải có những nghiên cứu cụ thể Xuất... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 26 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của cá thể ở các trạng thái bạch đàn từ 1 năm tuổi đến 6 năm tuổi - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 trên một đơn vị diện tích rừng trồng bạch đàn từ 1 năm tuổi đến 6 năm tuổi Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định lượng CO2 hấp thụ của trạng... trong việc hấp thụ CO2 của các hệ sinh thái rừng, trong những năm gần đây các nghiên cứu về khả năng tích lũy C của các dạng thảm thực vật cũng đã được tiến hành nghiên cứu ở một số khía cạnh khác nhau Ban đầu các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đánh giá lượng C tích lũy ở rừng trồng của một số loài cây trồng chủ yếu như Keo, Thông, Mỡ,… và nghiên cứu lượng C tích tụ trong đất dưới tán rừng, C trong cây... cứu lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam đã đi đến kết luận như sau: Giá trị lưu giữ C và hấp thụ CO2 của rừng là rất đáng kể, đặc biệt là rừng tự nhiên và rất khác nhau ở các loại rừng Giá trị lưu giữ C và hấp thụ CO2 tỷ lệ thuận với trữ lượng và sinh khối rừng Với rừng tự nhiên, giá trị lưu giữ C cao nhất ở rừng tự nhiên giàu, tiếp đến là rừng. .. thụ CO2 của rừng và giá trị lưu giữ C của rừng, là phần không thể thiếu trong định giá rừng Đề tài đã nghiên cứu giá trị lưu giữ C của các loại rừng ở cả ba miền với cả ba loại rừng Kết quả cho thấy, các hiện trạng rừng ở miền Nam có giá trị hấp thụ CO2 hàng năm cao hơn so với miền Bắc và miền Trung Theo Hoàng Xuân Tý (2004) [21], nếu tăng trưởng rừng đạt 15 m3/ha/ năm, tổng sinh khối tươi và chất hữu . Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 3 năm tuổi 38 3.1.4. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 4 năm tuổi 41 3.1.5. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 5 năm tuổi 43 3.1.6. Lượng CO2 hấp. Lƣợng CO2 hấp thụ của cá thể cây bạch đàn từ 1 đến 6 năm tuổi 31 3.1.1. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 1 năm tuổi 31 3.1.2. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 2 năm tuổi 34 3.1.3. Lượng. thụ của cá thể bạch đàn 6 năm tuổi 47 3.2. Lƣợng CO2 hấp thu của lâm phần bạch đàn và đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định lƣợng CO2 hấp thụ của trạng thái rừng trồng bạch đàn đỏ 49

Ngày đăng: 22/11/2014, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w