1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bài giảng kttc kế toán nợ phải trả

17 733 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Vận dụng định nghĩa và điều kiện ghi nhận nợ phải trả theo chuẩn mực chung vào các khoản phải trả trên BCTC, đặc biệt là phân biệt được các khoản phải trả với các khoản mang tính ước tín

Trang 1

1

Mục tiêu

1 Vận dụng định nghĩa và điều kiện ghi nhận nợ phải trả theo chuẩn mực chung vào các khoản phải trả trên BCTC, đặc biệt là phân biệt được các khoản phải trả với các khoản mang tính ước tính như trích trước, dự phòng…

2 Mô tả cách xử lý các nghiệp vụ chủ yếu về nợ phải trả trên hệ thống tài khoản kế toán

3 Giải thích và vận dụng các nguyên tắc trình bày

nợ phải trả trên BCTC

3

 Những vấn đề chung

 KTkhoản phải trảcho người bán

 KT khoản phải trảngười lao động và các khoản trích theo lương

 KT dự phòng trợ cấp mất việc làm

 KT quỹ khen thưởng, phúc lợi

 KT quỹ phát triển khoa học và công nghệ

 KT chi phí phải trả

 KT các khoản phải trảkhác

 KT thuế và các khoản phải nộp cho NNước

 KT các khoản vay, nợ

 KT phát hành trái phiếu công ty

 KT các khoản dự phòng phải trả

 KT các khoản nhận ký quỹ, ký cược

 Trình bày thông tin trên BCTC

4

 VAS 01, VAS 16, VAS 18, VAS 21

 Quyết định 15/2006/QĐ-BTC

 Thông tư 228/2009/TT-BTC Các văn bản và quy định liên quan

Trang 2

5

 Những vấn đề chung

VD: Ước tính khoản bồi thường

do có thể thua kiện

Nợ phải trả

Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các

giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải

thanh toán từ các nguồn lực của mình

Điều kiện ghi nhận

 thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng

tiền/ tài sản khác/ nợ khác/ chuyển

NPTrả thành VCSH

 Khoản nợ phải trả đó phải xác

định xác định được (hoặc ước tính

được) một cách đáng tin cậy

6

 tổ chức ghi chép, quản lý, cung cấp thông tin từng khoản nợ

Các khoản nợ Xác định được Ước tính được

• Các khoản tiền phải cho khoản tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu

• Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả cho người lao động

• Chi phí phải trả

• Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

• Phải trả do nhận ký cược, ký quỹ

• Các khoản tiền vay, nợ

• Các khoản phải trả nội bộ

• Các khoản thanh toán với chủ đầu tư theo tiến

độ kế hoạch HĐXD

• Phát hành trái phiếu công ty

• Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

• Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

• Dự phòng phải trả

• Các khoản phải trả khác

7

Phân loại

theo thời hạn của

chu kỳ KD bình

thường của DN /

theo thời hạn

cam kết thanh

toán tăng dần:

NPTrả 

Nợ ngắn hạn

và Nợ dài hạn

Thời gian để phân loại nợ ngắn hạn là

a 12 tháng

b 1 chu kỳ hoạt động bình thường

c chọn a nếu chu kỳ KD<12 tháng, ngược lại chọn b

d chọn a hoặc b, tuỳ DN lựa chọn.

Kiểm soát thời hạn thanh toán nợ  ghi nhận và trình bày thông tin trên BCTC

8

Đặc điểm Nợ ngắn hạn (1) có thể thanh toán khoản nợ từ tài sản ngắn hạn hoặc thay thế bằng một khoản

nợ ngắn hạn khác (2) được thanh toán trong vòng một năm hoặc một chu kỳ hoạt động bình thường

xem xét mối quan hệ giữa nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn  đánh giá khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn

Trang 3

9

VD: Kế toán công ty X dự định phản ảnh những khoản

sau vào nợ phải trả trên BCTC của cty ngày 31/12/20x0:

1 Mua hàng chưa trả tiền cho người bán, trị giá 400

triệu đồng, hạn thanh toán là tháng 6/20x1

2 Vay ngân hàng N số tiền 300 triệu đồng cách đây 2

năm và thời hạn thanh toán là ngày 1/4/20x1

3 Khoản nợ công ty M 20 triệu đồng từ nhiều năm

trước Công ty M đã bỏ sót khoản nợ này trong sổ

sách của mình Ngày 10/10/20x0, công ty M đã giải

thể hoàn toàn

10

4 Tiền thuê còn phải trả công ty thuê tài chính C là

300 triệu đồng trong 3 năm nữa, trong đó số phải trả trong năm 20x1 là 120 triệu đồng

5 Doanh nghiệp ước tính khoản chi phí phải trả cho việc sửa chữa máy móc của năm 20x1 là 103 triệu đồng

6 Tiền thuê nhà phải trả của quý 4/20x0 giá chưa VAT

là 30 triệu đồng, VAT 10%, đơn vị chưa trả tiền vì chưa nhận được hoá đơn của bên cho thuê mà tự tính theo hợp đồng

11

7 Khoản bồi thường cho việc sản phẩm gây hại cho

người tiêu dùng chưa xác định được số tiền vì toà

chưa xử Được biết các khách hàng đã kiện từ tháng

10/20x0 và đòi bồi thường là 300 triệu đồng

8 Tiền lương tháng 12/20x0 chưa thanh toán cho

công nhân là 140 triệu đồng

Theo bạn những khoản nào được đưa vào nợ phải trả

của công ty, số tiền là bao nhiêu? Tính tổng nợ phải trả

của công ty trong đó phân biệt nợ phải trả ngắn hạn và

dài hạn

12

KT phải trả cho người bán

Khoản phải trả cho người bán là nghĩa vụ

hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch DN

đã mua chịu của nhà cung cấp về vật tư, thiết

bị, CCDC, hàng hóa, dịch vụ (điện, nước, gas, khí, sửa chữa ) hoặc nghĩa vụ hiện tại của DN với người nhận thầu về XDCB hay SCL TSCĐ;

DN mua hàng theo phương thức thanh toán trả chậm

Khoản phải trả cho người bán

DN trả trước tiền hàng so với thời điểm thực hiện việc giao nhận hàng Phát sinh Nợ phải trả

(NV) Phát sinh Nợ phải thu (TS)

Trang 4

13

Tài khoản sử dụng và thông tin trên BCĐKT

TK 331

– Phải

trả cho

người

bán

BCĐKT

Các SCT có

SD Có cuối kỳ

Nợ ngắn hạn

“Phải trả người bán”

Nợ dài hạn

“Phải trả dài hạn người bán”

Các SCT có

SD Nợ cuối kỳ

Tài sản

“Trả trước cho người bán”

“Phải thu dài hạn khác”

Mua

chịu

Ứng

trước

nhà

cung

cấp/

nhà

thầu

Mua

chịu

Ứng

trước

nhà

cung

cấp/

nhà

thầu

Mua

chịu

Ứng

trước

nhà

cung

cấp/

nhà

thầu

14

 KT phải trả cho người bán

111,112,311

Trả nợ /ứng trước cho người bán

515

Số tiền chiết khấu thanh toán được hưởng

711

Xử lý nợ không ai đòi (nếu có)

331

Mua chịu vật tư/ hàng hóa

151,152,153,156,(133)

Mua chịu TSCĐ

211,213,2411,(133)

Lãi trả góp mua TSCĐ

242

Phải trả người nhận thầu về XDCB/ sửa chữa lớn TSCĐ

2412,2413,(133)

Phải trả người cung cấp dịch

vụ

627,641,642, (133)

Giảm nợ do hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hay trả lại hàng

15

Nhà cung cấp Thời

hạn

Dư Nợ Dư Có

Công ty Phương Mai 2.20x1

2.20x2 2.20x3

50.000.000 100.000.000 100.000.000

Số dư TK 331 ngày 31/12/20x0 như sau

Yêu cầu: Hãy trình bày BCTC ngày 31/12/20x0 vào các khoản mục

thích hợp Nếu kế toán lấy số dư TK 331 trình bày ở Nợ ngắn hạn

theo bạn có ảnh hưởng gì đến người sử dụng thông tin trên BCTC

16

BHXHBB, BHTN, BHYT, KPCĐ

Nguồn hình thành

trích % trên quỹ tiền lương quy định

DN chịu Người lao động chịu

TIỀN LƯƠNG QUỸ TIỀN LƯƠNG

Lương chính, lương phụ

Phụ cấp/ Thưởng trong lương

(nếu có)

KT khoản phải trả người lao động và các khoản trích theo lương

Các khoản trích theo lương

Nghĩa vụ thanh toán cho người lao động:

tiền lương, tiền thưởng (từ QKT), khoản khác

Trang 5

17

TRÍCH & SD CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG năm 2012

DN

CP

KPCĐ

2%

BHYT

3%

BHTN

1%

NLĐ TRừ

TN

BHYT 1,5%

BHXHBB

CQ

BH

DN Trợ cấp NLĐ

BHXHBB

BHTN 1%

Để lại 2%

quỹ

ốm đau, thai sản

Thường nộp 1%, để lại 1% cho hđộng CĐ

18

Tiền lương nghỉ phép

NV gián tiếp

ghi ngay

Chi phí trong kỳ

CNSX trực tiếp ghi

ngay

(mục đích: ổn định ZSP)

hoặc Trích

trước

19

Tiền lương nghỉ phép của CNSX trực tiếp

Trường hợp nghỉ phép

không đều đặn Trích trước

Mức

trích trước = Tiền lương chính của CNSX X trích trước Tỷ lệ

Tổng tiền lương phép cả năm của CNSX theo kế hoạch Tổng tiền lương chính cả năm của CNSX theo kế hoạch

Tỷ lệ

trích

trước =

20

Tài khoản sử dụng và thông tin trên BCĐKT

TK 334 -Phải trả NLĐ

SD Có cuối kỳ (hoặc

SD Nợ-nếu có)

Nợ ngắn hạn

“Phải trả NLĐ” (hoặc

TS ngắn hạn

“các khoản phải thu khác”)

Phải trả NLĐ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Trích trước TL nghỉ phép của CNSX trực tiếp

TK 3382-KPCĐ

TK 3383-BHXH

TK 3384-BHYT

TK 3389-BHTN

SD Có cuối kỳ

NPTrả

“CP phải trả”

TK

335-CP phtrả

SD Có cuối kỳ

NPTrả

“Các khoản phtrả, ph/nộp ngắn hạn khác”

Trang 6

21

KT phải trả NLĐ & các khoản trích theo lương

111,112

338(3382,3383,3384,3389)

335 622

(1)

(2) (3)

(4) (5)

(5)

(6)

(7) (7)

(8) (9)

(9)

(10)

(11)

22

KT quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (tự nghiên cứu)

351

(1) Trích lập quỹ DP trợ cấp mất việc làm (theo chính sách TC, từ 1% đến 3% quỹ tiền lương làm cơ sở đóng BHXH)

642 111,112,

(2) Chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc;

chi đào tạo lại NLĐ theo thực tế phát sinh

Chênh lệch quỹ không đủ chi

SDCK

TSCĐ dùng hoạt động phúc lợi 23

 KT quỹ khen thưởng, phúc lợi (tự nghiên cứu)

353

(1) Hình thành

từ chia

LN sau thuế (421)

(214)

Hao mòn

SDCK

(3531)

(334) Chi khen thưởng CNV

(3534)

(111,112) Chi thưởng BGĐ

(111,112/512) Chi quỹ phúc lợi

3532

3533

hoạt động nghiên cứu khoa học

24

 KT quỹ ph/triển khoa học và công nghệ (tự nghiên cứu)

3561

(1) Trích lập quỹ

(642)

(214) Hao mòn

SDCK

(111,112,331, ) Chi cho nghiên cứu

Kết thúc nghiên cứu GTCL TS chuyển sang hoạt động KD

3562

711

Trang 7

25

Là những là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh,

nhưng được tính trước vào chi phí hoạt động SXKD kỳ này

cho các đối tượng chịu chi phí

đảm bảo khi chi phí

phát sinh thực tế

không gây đột biến

cho chi phí SXKD

Nguyên tắc -Việc ghi nhận phải Lập dự toán chi phí và dự

toán trích trước trên cơ sở hợp lý phù hợp với

số chi phí thực tế phát sinh

- Về nguyên tắc, cuối niên độ phải quyết toán

các khoản chi phí phải trả với số chi phí thực

tế phát sinh Số chênh lệch được xử lý theo

quy định

KT chi phí phải trả (tự ngiên cứu)

? Tuân thủ nguyên tắc KT

cơ bản nào

? Tại sao phải thực hiện việc xử lý chênh lệch

26

KT chi phí phải trả

335

(1) Trích trước

-TL nghỉ phép CNSX -CP SCL TSCĐ -CP ngừng SX -Lãi tiền vay trả sau

622,623,627,641,642,635

334,2413, 111,112,

(2)

Xử lý

CP thực

tế phát sinh

Trích đủ (2)=(1) Trích thừa (2)<(1)

CL thừa (1)–(2): giảm CP

Trích thiếu (2)>(1)

Xử lý CL (2)–(1): tính vào CP

(1) Trích trước

-TL nghỉ phép CNSX -CP SCL TSCĐ -CP ngừng SX -Lãi tiền vay trả sau

27

Kế toán thuế giá trị gia tăng

Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt

Kế toán thuế xuất nhập khẩu

Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Kế toán thuế tài nguyên

Kế toán thuế nhà đất, tiền thuê đất

Kế toán các loại thuế khác

Kế toán phí, lệ phí và các khoản phải

nộp khác

 KT thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước

(tự nghiên cứu)

28

Tài khoản sử dụng và thông tin trên BCĐKT

TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp cho NN,

mở TK cấp 2 chi tiết từng loại thuế

SD Có cuối kỳ

(hoặc

SD Nợ-nếu có)

Nợ ngắn hạn

“Thuế và các khoản nộp cho Nhà nước”

(hoặc

TS ngắn hạn khác

“Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước”)

Thuế và các khoản nộp cho Nhà nước

Trang 8

29

Cuối năm TC xđ chênh lệch

T.TNDN phải tạm nộp bổ

sung –kể cả liên quan sai

sĩt khơng trọng yếu của

năm trước (Luật Thuế)

KT T.TNDN & CP T.TNDN hiện hành

8211-CP thuế TNDN hiện hành

3334

Hằng quý xđ T.TNDN

phải tạm nộp (Luật Thuế)

Cuối năm TC

-Điều chỉnh giảm

911

Kch CP thuế

TN hiện hành

112

Nộp

T.TNDN

Kchuyển CP

Chênh lệch giữa thuế và kế tốn

Chênh lệch thuế

và kế tốn

Chênh lệch tạm thời

Khác biệt

về khấu hao TSCĐ

Chênh lệch vĩnh viễn

phí khơng

cĩ chứng

từ, thu nhập cổ tức

THUẾ HỖN LẠI

Thu nhập tính thuế

=

Lợi nhuận

kế tốn –

DT khơng chịu thuế +

CP khơng hợp lý –

Thu nhập miễn thuế

– Chuyển lỗ tính thuế

Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế Chênh lệch tạm thời được khấu trừ

31

Báo cáo KQHĐKD

Tổng lợi nhuận kế tốn trước

thuế

50

Chi phí thuế TNDN hiện hành 51

Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52

Lợi nhuận sau thuế TNDN 60

TK 8211

TK 8212

32

Giả sử năm nay (3 quý đầu năm) đơn vị đã tạm nộp thuế là 200 Khi xác định thu nhập tính thuế thì DN phải nộp

215, do đó ghi nhận nộp bổ sung 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành là 215

TK 911

Tạm tính

Bổ sung

Kết chuyển

200

15

200

15 215

Trang 9

33

Giả sử năm nay đơn vị đã tạm nộp thuế là 200 Khi xác

định thu nhập chịu thuế thì DN lỗ, do đó Chi phí thuế

TNDN hiện hành là 0

TK 911

Tạm tính

Bổ sung

Kết chuyển

200 200

0

200 200

0

0

Điều chỉnh giảm

34

KT Chi phí T.TNDN hỗn lại (tham khảo)

8212

347

243

911

chênh lệch phát sinh > hồn nhập

chênh lệch phát sinh > hồn nhập

CL phát sinh < hồn nhập

CL phát sinh < hồn nhập

chênh lệch SPS Cĩ

> SPS Nợ Tk 8212

CL SPSNợ >SPSCĩ Tk 8212

35

35

KẾ TỐN VAY NGẮN HẠN

 Kế tốn các khoản vay nợ (tự nghiên cứu)

Vay mua vật tư, hàng hĩa

331

Thanh tốn cho nhà cung cấp

627,641,642

Vay thanh tốn CP SXKD

4131

ĐGL SD ngoại tệ (CL tăng)

111,112

Trả nợ Vay

131,138,…

Thu các khoản nợ

để trả nợ vay

311

Trả nợ bằng tiền

vay mới

KẾ TỐN NỢ DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ (tự nghiên cứu)

Nợ vay, thuê TC tài sản phải trả kỳ này

(341),342

Cuối niên độ kế tốn, chuyển số nợ dài hạn đến hạn trả trong niên

độ kế tốn tiếp theo

111,112

Trả nợ Vay

131,138,…

Thu các khoản nợ

để trả nợ vay

311,341

Trả nợ bằng tiền vay mới

ĐGL SD ngoại tệ (CL giảm)

4131,4132

ĐGL SD ngoại tệ (CL tăng)

Trang 10

37

KẾ TOÁN VAY DÀI HẠN (tự nghiên cứu)

Vay mua TSCĐ, BĐSĐT

241/133

CP ĐT XDCB

331

Thanh toán cho đơn vị nhận thầu

111,112,…

Trả nợ vay trước hạn

Cuối

niên độ

315

Trả nợ

đến hạn

ĐGL SD ngoại tệ (CL giảm)

4131,4132

ĐGL SD ngoại tệ (CL tăng)

38

KẾ TOÁN NỢ DÀI HẠN (tự nghiên cứu)

Giá trị TSCĐ, BĐSĐT thuê TC

1388

Nợ gốc thuê

TC

111,112,…

Trả nợ thuê trước hạn

Cuối niên độ

315

Trả nợ đến hạn

ĐGL SD ngoại tệ (CL giảm)

4131,4132

ĐGL SD ngoại tệ (CL tăng)

VAT (nếu nợ gốc gồm VAT)

39

 KT phát hành trái phiếu công ty

Trái phiếu công ty

là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi do doanh

nghiệp phát hành

Phát hành trái phiếu công ty

giúp doanh nghiệp huy động tiền vay để mở rộng

quy mô SXKD và đổi mới thiết bị, công nghệ

DN thanh toán cho trái chủ:

Tiền gốc của trái phiếu (một lần khi đến hạn)

Tiền lãi theo phương thức: trả lãi trước khi phát

hành, hoặc định kỳ (6 hoặc 12 tháng một lần),

hoặc một lần cùng tiền gốc trái phiếu

Trái phiếu

(Lãi suất

TP 10%)

Lãi suất thị trường

Khi phát hành 10%

Giá bán TP

Theo mệnh giá

chiết khấu

phụ trội

Giá bán Trái phiếu, phụ thuộc

-Phương thức trả lãi (định kỳ / trả trước / trả sau)

-Lãi suất thị trường so với lãi suất danh nghĩa

-Chính sách tài chính của cty …

40

Trang 11

41

 KT phát hành trái phiếu công ty

Lãi suất thị trường =,>,< Lãi suất danh nghĩa

TP ngang giá

(GB=MG)

TP có chiết khấu (GB<MG)

TP có phụ trội (GB>MG) Chiết khấu TP (MG–GB) Phụ trội TP (GB–MG)

Ghi nhận ngay tại thời điểm phát hành

Pbổ dần , CP đi vay từng kỳ (trừ tr/hợp được vốn hoá

theo pp lãi suất thực tế

hoặc pp đường thẳng

? Theo bạn chọn phương pháp nào để phân bổ dần chiết khấu/ phụ trội Giải thích 41

Kế toán trái phiếu phát hành

Kế toán phát hành

trái phiếu

Theo dõi nợ gốc

Ghi nhận chi phí đi vay

- CP phát hành trái phiếu

phụ trội

42

43

3431 – MG TP

Trị giá

TP phát

hành

theo MG

trong kỳ

Thanh

toán

TP khi

đáo

hạn

SD Có:

Trị giá

TP đã

phát

hành

theo MG

cuối kỳ

3432 – Chiết khấu TP

Phân

bổ CK

TP trong

kỳ

Chiết khấu TP phát sinh trong kỳ

SD Nợ:

CK TP chưa phân bổ cuối kỳ

3433 – Phụ trội TP Phụ trội

TP phát sinh trong kỳ

Phân bổ phụ trội

TP trong kỳ

SD Có:

Phụ trội

TP chưa phân bổ cuối kỳ

Kế toán trái phiếu phát hành

3431 – MG TP

3432 – Chiết khấu TP

3433 – Phụ trội TP

111,112

TP ngang giá

TP có Chiết khấu

TP có Phụ trội

Đáo hạn trả nợ gốc

44

Ngày đăng: 22/11/2014, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w