1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI:THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

100 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân khác.

Trang 1

Welcome to group 6

GVHD:TRẦẦN NGUYỄỄN VẦN NHILỚỚP:53CNMT_1

Trang 2

ĐỀ TÀI:THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

VIỆN CNSH & MT

Trang 4

NỘI DUNG CHÍNH

A_Khái Quát Chung

B_Phân Loại

C_Ảnh hưởng của thuốc chất BVTV đến môi trường

D_Hạn chế ảnh hưởng của thuốc BVTV đến hệ sinh thái sinh vật và môi trường

Trang 5

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân khác.

A_Khái quát chung

Được sử dụng nhiều trong nông nghiệp để bảo vệ mùa màng và các sản phẩm nông nghiệp

Sử dụng trong ngành y tế nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng

ngoài ra còn được sử dụng trong một số lĩnh vực khác

Trang 6

≤ 4040-400400-4000

>4000

Trang 7

Thuốc diệt côn trùng

B2 phân loạội theo câỚu tạộo hóạ hoộc

Trang 8

Thuốc diệt côn trùng

Thuốc diệt côn trùng lân hữu

Trang 9

- Tương đối kém bền vững, dễ bị phân hủy bởi kiềm và axit, không tích lũy trong cơ thể nhưng là chất rất độc

- Được chia làm 2 loại:

+ loại tiếp xúc

+ loại nội hấp

(O) (X)

(Z)

(Y)

Trang 10

 Loại rất độc: LD50 từ 1 – 50 mg/kg

Trang 11

1.3 ) TiệỚp xúc và xâm nhâộp cơ thệể

qua 3 con đường

qua đường hô

qua đường da

Trang 12

Qua đường hô hấp : sau khoảng ½ giờ xuất hiện rối loạn tri giác, co đồng tử, khó thở, rối loạn thần kinh trung ương và tự động.

Trang 13

Qua đường miệng: sau khoảng 1 giờ xuất hiện nôn, co thắt ruột, tiêu chảy.

Trang 14

Qua đường da : sau khoảng 2 đến 3 giờ xuất hiện co giật nơi tiếp xúc.

Trang 15

1.4/ Cơ chệỚ nhiệỄm độộc

 Cơ chế tác dụng chính: ức chế men axetylcholi-nesteraza ( AchE) làm cho axetylcholin không được phân

giải nên bị tích lũy lại và gây nhiễm độc

 Độc tính của các LHC phụ thuộc vào cấu trúc phân tử của chúng.

 LHC có thể chuyển hóa khác.

Trang 16

Nhiễm độc cấp tính: xảy ra khi tiếp xúc với LHC

- Triệu chứng nhiễm độc muscarin thường xuất hiện đầu tiên: + Xanh xao, buồn nôn, chảy nước mắt, ứa nước bọt.

1.5) Triệộu chữỚng nhiệỄm độộc

đổ mồ hôi

Trang 17

+ Tăng tiết nước bọt, mồ hôi, nước mắt.

+ Đại, tiểu tiện không tự chủ được

+ Nhịp tim chậm

Trang 18

- Triệu chứng nhiễm độc nicotin:

+ Co cơ, rung cơ.

+ Yếu cơ và mất điều hòa.

+ Trong trường hợp nhiễm độc nặng có thể xảy ra liệt cơ hô hấp, là một nguyên nhân tử vong quan trọng.

Trang 19

- Triệu chứng thần kinh trung ương:

+ Bồn chồn, chóng mặt, nhức đầu.

+ Run, co giật.

+ Nhịp thở Cheyne – Stokes và thường liệt trung tâm hô hấp.

Trang 20

Nhiễm độc mãn tính: do tiếp xúc nghề nghiệp thường xuyên trong công nghiệp và nông nghiệp.

Trang 21

Ngăn chặn ngay LHC vào cơ thể bằng khử nhiễm, tẩy uế.

+ Mắt bị nhiễm LHC phải xối nước kỹ, nhiều lần.

+ Trên da: rửa, tắm kỹ với nước xà bông dưới vòi nước hoặc xối nước Cởi bỏ ngay quần áo bẩn cho vào túi nylon đem di xử lý Nếu nạn nhân bất tỉnh bị dính hóa chất trên da phải rửa

Trang 22

 Ngăn tác dụng của axetylcholin bằng atropin: tiêm sunfat atropin liều cao, từ 2- 4 mg, cứ 10 - 30

phút lại tiêm một lần cho đến khi mặt đỏ, da và niêm mạc khô, đồng tử giãn ra như bình thường Atropin ngăn chặn tác dụng nhiễm độc muscarin

• Hồi sức hô hấp: thực hiện ngay song song hoặc trước khi dùng thuốc đối với những trường hợp

cần thiết và phải quan tâm suốt quá trình điều trị.

• Tái hoạt hóa men ChE bằng 2PAM: 2PAM được dùng để bổ sung cho atropin trong trường hợp nhiễm dộc nặng.

• Điều trị triệu chứng và các nguyên nhân khác.

Trang 23

2.1) Đặc điểm:

nguyên tử clo trong phân tử

- Rất bền vững trong môi trường.

2.ThuộỚc diệột cộn trùng clo hữỄu cơ.

Trang 24

 Độc với người.

 Xâm nhập qua màng tế bào và khu trú trong các mô mỡ.

 Nhiễm độc mãn tính với các triệu chứng thần kinh.

 Độc tính cấp tính đối với người của một số chất DCT CHC:

Tện châỚt liệẦu gây chệỚt gâẦn đúng, đữơẦng miệộng (g/70 kg)

Trang 25

 Xâm nhập cơ thể qua các đường da, hô hấp, tiêu hóa.

 Các chất dễ qua da: Linđan, aldrin, clođan

 Đào thải chủ yếu qua mật, được tái hấp thụ qua ruột, làm chậm quá trình tống chất độc khỏi cơ thể qua phân.

 Có mặt trong nước tiểu.

 Có thể qua sữa mẹ.

2.3) TiệỚp xúc:

Trang 26

2.4) Cơ chệỚ nhiệỄm độộc:

 Là những chất độc đối với tế bào thần kinh.

 Làm tê liệt dẫn truyền xung trên sợi trục tế bào thần kinh.

 Làm rối loạn vận chuyển các ion Na+, K+ của màng và điện thế họat động của màng sợi trục.

 Ức chế men ATP, không ức chế men ChE.

 Biểu hiện chính của nhiễm độc CHC: co giật, giật cơ, có thể dẫn đến tử vong.

Trang 27

Các chất thường gây nhiễm độc cấp tính: aldrin, endrin,dieldrin Thời gian xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc

+ Nặng: sau 30 phút

+ Nhẹ: sau nhiều giờ

+ Thường: không quá 12 giờ

- Biểu hiện:

+ Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau dạ dày

+ Nhức đầu, chóng mặt, mất điều hòa, dị cảm, sau đó là run

+ Trường hợp nặng gây co giật kiểu múa giật, múa vờn

+ Tăng thân nhiệt, mất tri giác, có thể tử vong

+ Suy hô hấp, ngừng thở

+ Viêm gan nhiễm độc, viêm nhiều dây thần kinh

Nhiễm độc mãn tính: tổn thương hệ thần kinh, tiêu hóa, tim mạch, quá trình tạo huyết.

2.5) Triệộu chữỚng nhiệỄm độộc:

Trang 28

 Khử nhiễm, tẩy uế và tống chất độc khỏi cơ thể Nếu nuốt phải thì cho nôn ra, rửa dạ dày Không được cho uống các dầu, mỡ.

 Hồi sức hô hấp, thở oxy

2.6) Nguyện tắỚc điệẦu triộ:

Trang 29

Chống co giật Nếu xảy ra co giật thì điều trị co giật trước rồi cho nôn, rửa dạ dày sau

- Theo dõi tim Không được cho epinephrin hoặc atropin vì có sự tăng cường kích thích cơ tim

do hidrocacbon có clo Dễ dẫn tới rung tam thất.

Trang 31

 Nhiễm độc cacbamat diễn biến trong thời gian ngắn, nhiễm độc nhẹ hơn và men AchE có thể phục hồi trong thời gian ngắn.

 Liều nguy hiểm là 2g- 3g đối với isolan, là chất có độc tính cao nhất và 20g hoặc hơn đối với cacbamat khác.

 Được thải loại chủ yếu qua nước tiểu, không tích lũy trong môi trường.

3.2) Độộc tính:

Trang 32

 Xâm nhập qua đường hô hấp, da, tiêu hóa

 Sau khi tiếp xúc cần bố trí lấy máu và phân tích gây men AchE để đánh giá khả năng hấp thụ

 Nếu để chậm men sẽ tái hoạt hóa.

3.3) TiệỚp xúc:

Trang 33

 Có tác dụng trên dây thần kinh trung ương

 Nhiễm độc cấp tính gây giảm chức năng hô hấp cùng với phù phổi.

 Cacbamat qua đường tiêu hóa với liều lượng 1,5mg/kg thể trọng thì dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện sau vài phút, men AchE hầu như bị ức chế hoàn toàn và sau khoảng 2 giờ đã phục hồi

3.4) Triệộu chữỚng nhiệỄm độộc:

Trang 34

 Sử dụng atropin để điều trị nhiễm độc muscarin.

 Không dùng 2PAM

3.5) Nguyện tắỚc điệẦu triộ

Trang 35

4.1 ) Đặc điểm

 Có nguồn gốc tự nhiên

 Là lượng hóa chất sử dụng trên đơn vị diện tích rất thấp

 Phân hủy nhanh trong cơ thể và trong môi trường, sử dụng rộng rãi trong nông

nghiệp, y tế

4.ThuộỚc diệột cộn trùng pyrethroit

Trang 36

Là các chất độc thần kinh :

 Dấu hiệu nhiễm độc : dị cảm, kích thích thần kinh,run, mất điều hòa, co giật và tử vong Có thể gây ra hiện tượng mất phân cực và ức chế điện thế hoạt động của tế bào thần kinh, ức chế sự hấp thụ ion Na+ và K+ của màng tế bào ngăn cản sự truyền xung từ thần kinh ngoại vi đến thần kinh trung ương

 Ít gây ra nhiễm độc hệ thống

 Được chia làm 2 loại

• Loại 1:không chứa nhóm xyano

• Loại 2: chứa nhóm xyano có tác dụng mạnh hơn

4.2.độộc tính

Trang 37

 Chủ yếu qua đường hô hấp

 Có thể xâm nhập cơ thể người bằng đường qua da và đường tiêu hóa

4.3 TiệỚp xúc

Trang 38

 Loại 1: gây ra sự tăng hưng phấn mất điều hòa, co giật, liệt

 Loại 2: gây ra mất điều hòa, múa giật, múa vờn, cảm giác đau nhói, tê cóng, nhức đầu, co cứng cơ cục bộ, mệt mỏi, run, liệt và có thể tử vong

Nhiễm độc qua đường tiêu hóa đau thượng vị, buồn nôn và nôn

4.4 Triệộu chữỚng nhiệỄm độộc

Đau thượng vị

Trang 39

4.5 Nguyện tắỚc điệẦu triộ

o Bị bắn vào mắt phải rửa bằng nước và nước muối

o Bị dây dính ngoài da rửa bằng xà phòng và nước

o Ăn nhầm thì cần rửa dạ dày, dùng than hoạt tính

Trang 41

 Chất độc cấp tính làm cho loài gặm nhấm chết ngay sau khi ăn phải

 Chất độc mãn tính là chất kháng đông máu dẫn xuất của coumarin gây nhiễm độc chậm làm chết từ từ trên loài gặm nhấm

2.2 Độộc tính

Trang 42

 Do quá trình đi thu hồi bả loài gặm nhấm 2.3) TiệỚp xúc

Trang 43

 Chất độc cấp tính: gây ra sự co mạch toàn thân làm cho thiếu máu cục bộ ở các

cơ quan tối quan trọng như não, tim dẫn đến tử vong

 Chất độc mãn tính: gây ra xuất huyết nội tạng và ngăn cản quá trình đông máu

ức chết sự tạo thành prothrombin và làm hư biến tính thấm của mao mạch, gây ra ban xuất huyết và các mạch máu

2.4 Triệộu chữỚng nhiệỄm độộc

Trang 44

2.5 nguyện tắỚc điệẦu triộ

chất độc cấp tính: cho nôn ngay thì nạn nhân có thể cứu sống được vì không có thuốc giải độc trong trường hợp bị nhiễm độc

chất độc mãn tính: truyền máu , cho vitamin K đến khi tái lập được tỷ lệ bình thường của prothrombin

Trang 45

III_NhiệỄm độộc các châỚt diệột nâỚm

1) Tìm hiệểu chung

Các chất diệt nấm bao gồm nhiều loại hóa chất khác nhau về mặt hóa học.

- Tiếp xúc liên tiếp với các chế phẩm dạng bụi hay lỏng có thể bị kích ứng da ,viêm da tiếp xúc… gây kích ứng mạnh đối với niêm mạc mắt,mũi họng

- Là những chất ộc tế bào, gây ảnh hưởng sinh sản hay quái thai hoặc ung thư.

Trang 46

Thữộc vâột biộ nâỚm bệộnh

Trang 47

ThuộỚc diệột nâỚm

Trang 48

2.Mộột sộỚ châỚt diệột nâỚm

ạ.Các hơộp châỚt dithiocạcbạmạt

- Là chất diệt nấm có tác dụng rộng

- Các dithiocacbamat ảnh hưởng tới tuyến giáp ,làm giảm khả năng tập trung iot của tuyến giáp dẫn đến quá sản tuyến giáp.

- Được chia làm các phân nhóm sau:

+Thiurams: thiram(độc loại III),methiram,disulfiram

Trang 49

Dimetyldithiocacbamat

Trang 50

Etylenbisdithiocacbamat(EBDC):Mancozeb,maneb,nabam,zineb.

Trang 51

C9 18 3 6

Trang 52

+ Độc tính: độc loại IV,gây rối loạn chức năng thận,kích ứng màng tiếp hợp,các niêm mạc

mũi,đường hô hấp,kích ứng da

Ferbạm

Trang 53

+Cộng thữỚc:

+Tính chất:bột không màu,ít tan trong nước,tan nhiều trong dung môi hữu cơ,phân hủy

trong môi trường acid.

Zn S

N H

C6 12 2 6

Trang 54

Độc tính: độc loại III, gây kích ứng rất mạnh đối với mắt, màng tiếp hợp, niêm mạc mũi và đường hô hấp

Ngoài ra, nó gây rối loạn chức năng gan, chất độc cho thai nhi và gây quái thai.

Trang 55

+ Cộng thữỚc:

+Tính chất:tinh thể màu vàng,không tan trong nước và hầu hết dung môi hữu cơ

( C4 H6Mn2S4)x

Trang 57

+ Lợi ích: trừ bệnh mốc sương, bệnh thối cho rau, trái cây

Trang 59

b.Các hơộp châỚt thuểy ngân hữỄu cơ

Độc tính: gây bệnh minamata, gây tê các ngón tay và quanh miệng , mất điều hòa tiểu não và rối loại vận ngôn, chữ viết khó đọc, mù, giảm thính lực, bệnh tâm thần dẫn đến hôn mê và chết.

Trang 60

Bệộnh minạmạtạ

Các hợp chất thủy ngân đã bị cấm sử dụng ở việt nam năm 1996

Trang 61

C9 8 3 2

Trang 62

Cạp tạn

+Độc chất: làm tổn thương thể nhiễm sắc đối với tế bào và gây quái thai ở đông vật

-Nồng độ cho phép của captan trong không khí nơi làm việc theo Mỹ (TLV, 1998) là 5 mg/m3 ở Việt nam trung bình 8 giờ là 5mg/ m3

-Theo Liên Xô cũ là 0,5 mg/ m3

-Captan đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam từ 1996

Trang 64

-Độc tính: thuộc loại IV, kích ứng mũi ,họng

,dường hô hấp và mắt,gây tổn thương gan ,to

gan,xơ gan, kích ứng da, biến đổi sắc tố da và

làm phồng rộp da ,nước tiểu có màu đỏ và sẫm

màu,gây ung thư gan và tuyến giáp ở động vật

Tiếp xúc lâu dài : ảnh hưởng tới sinh sản, tổn

thương gan, hệ miễn dịch, tuyến giáp, thận và hệ

thần kinh

To gạn

Trang 65

Xơ gạn

Trang 66

Nồng độ cho phép của hexaclobenzen, theo Mỹ (TLV, 1998) là 0,002 mg/m3, từng lần tối đa là 0.9 mg/m3

Hexaclobenzen đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam từ 1996

Hexạclobenzen

Trang 67

Khái niệộm

• Là hoá chất để diệt cỏ hoặc can thiệp vào quá trình sinh trưởng bình thường của cỏ

• Có 2 loại chính là loại có tác dụng chọn lọc, và không có tác dụng chọn lọc

ThuộỚc trữẦ coể

Trang 68

-TiệỚp xúc: thuộỚc huểy diệột các mộ cây coể khi tiệỚp xúc trữộc tiệỚp vơỚi thuộỚc

Trang 69

1) Các dâỄn xuâỚt cuểạ ạxit clophenolxyạxetic:

Trang 71

Thực nghiệm động vật với liều cao thấy một số dẫn xuất của 2,4-D gây nhiễm độc thai và gây quái thai

NĐCP của Việt Nam trung bình 8 giờ là 5 mg/ m3 từng lần tối đa là 10 mg/ m3

Nồng độ cho phép theo Liên Xô cũ (MAC) là 1mg/ m3

Theo Mỹ (TLV,1998) là 10 mg/ m3

Trang 72

2,4,5-T :ạxit 2,4,5-triclophenolxyạxetic

Độc tính :

-Kích ứng mạnh trên động vật nhiễm độc thai, gây quái thai và ung thư.

-Ngoài ra trên phụ nữ có tác dụng nhiễm độc tuyến sinh dục

Cộng thữỚc câỚu tạộo:

Trang 73

Nồng độ : NĐCP của Việt Nam TB 8 giờ là 5 mg/m3, từng lần tối đa là 10 mg/m3

Chất này đã bị cấm sử dụng ở nhiều nước trên thế giới,cấm sử dụng ở Việt Nam

năm 1996.

Trong sản phẩm 2,4,5 –T có chứa táp chất dioxin là chất cực độc, LD50 thay đổi tùy theo động vật thí nghiệm, từ 0.006 – 0.2 mg/kg

2,4,5-T

Trang 74

MCPA: aixit metyl 4 clophenolxyaxetic

Tính chất : chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, bền vững đến 1 năm trong đất, nhưng phân hủy trong cây

cỏ

Công thức cấu tạo:

Trang 75

Độc tính: Là chất kích ứng mạnh da và niêm mạc, với liều cao nó gây ra nhiễm độc

thai và quái thai ở chuột và thỏ.

MCPA: aixit metyl 4 clophenolxyaxetic

Trang 76

-Triệu chứng : nhiễm độc cấp tính (30mg/kg) gây ra nôn,tiêu chảy , tím tái,bỏng niêm mạc, co cứng Tổn thương gan và cơ tim.Tiếp xúc ngoài da gây nhiễm độc.

- Tiếp xúc mãn tính không phỏng hộ có thể bị chóng mặt, buồn nôn, đau dạ dày âm ỉ, giảm trương lực, gan to ra, loạn

chức nặng ở tim và viêm da tiếp xúc

MCPA: aixit metyl 4 clophenolxyaxetic

Trang 77

-Triệu chứng: da tiếp xúc với barban dễ bị mẫn cảm và dị ứng.Nó có thể gây thiếu máu ,biến đổi chuyển hòa lipit và protein…

2) Các chất diệt cỏ cacbamat:

a)Barban: là chất diệt cỏ chọc lọc phân hủy từ 20 – 38 ngày sau khi phun

Trang 78

b) Clopropham: Là chất diệt cỏ chọn lọc, phân hủy trong đất sau 4 tháng

-Triệu chứng: gây kích ứng da, thiếu máu, tạo ra methemoglobin, tăng hồng cầu, tiếp xúc mãn tính với da chuột gây u da

Người bị methemoglobin

Trang 79

3) Các chất diệt cỏ lân hữu cơ : các chất này có độc tính thấp, được dùng để trờ cỏ.Ví dụ anilofos (tên khác là aoin, rico…) glyphosate.

ANILOFOS

Trang 80

4) Các châỚt diệột coể nhóm triạzạn : các châỚt này râỚt ít độộc.Ví duộ Atrạzin,Simạzin…

simạzin ạtrạzin

Trang 81

5) Các châỚt diệột coể dâỄn xuâỚt cuểạ bipyridyl gộẦm: diquạt và pạrạquạt

ạ)Pạrạquạt:

Cộng thữỚc câỚu tạộo:

Tính châỚt : dạộng tinh thệể , dệỄ tạn trong nữơỚc, là châỚt diệột coể khộng choộn loộc, tác duộng tiệỚp xúc có thệể làm cháy lá cây

Trang 82

Độộc tính : loạội II những thữộc tệỚ ngữơẦi tạ thâỚy nó cữộc độộc vơỚi loài có vú

NhiệỄm độộc câỚp tính gây các tộển thữơng ơể mắỚt dạ mũi hoộng rộẦi đệỚn gạn thâộn cơ tim phộểi biộ xơ hóạ dâỄn đệỚn tữể vong do ngạột

NộẦng độộ cho phép trong khộng khí ơể nơi làm việộc theo MyỄ(TLV,1998)

Buội tộểng cộộng : 0.5 mg/ m3

Buội hộ hâỚp: 0.1 mg/ m3

Theo Bungạry(MAC): 0.01 mg/ m3

Việột Nạm: trung bình 8 giơẦ là 0,01 mg/ m3 , tữẦng lâẦn tộỚi đạ là 0.3 mg/ m3

Pạrạquạt biộ hạộn chệỚ sữể duộng ơể Việột Nạm nắm 1996

Pạrạquạt

Trang 83

Triệu chứng: bàn tay bị khô đi, nứt nẻ, có thể làm mất móng tay, gấy tổn thương hoại tử đối với gan,

rối loạn tiêu hóa nhẹ, nhưng lại tăng sinh các nguyên bào xơ ở biểu mô phổi

Paraquat

Trang 84

b) Diquat

• Tính chất: Là chất kết tinh màu trắng, rất dễ tan trong nước

Công thức cấu tạo:

• Đôc tính: ít độc hơn paraquat

Trang 85

Diquat

-Triệu chứng: rối loạn dạ dày, ruột và hô hấp, làm biến đổi chức năng gan và thận.

Trang 86

C_Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường

Trang 87

C_ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BVTV ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Trang 93

1 Cách sử dụng thuốc

-Đúng thuốc: Chỉ dùng từng loại cho đối tượng phòng trị thích hợp.

 Thí dụ: khi diệt nấm chỉ nên dùng thuốc trừ nấm, và không thể dùng loại thuốc diệt cỏ để trị.

-Đúng lúc: Ngoài việc chọn đúng thuốc, thời điểm xử lý cũng đóng vai trò quan trọng không kém để

đạt hiệu quả phòng trị cao nhất.

 Thí dụ: Dùng glyphosate diệt cỏ tranh nên xử lý khi cỏ sinh trưởng mạnh và không thể dùng khi cỏ già và

ra bông, vì cỏ càng sinh trưởng mạnh thuốc được hấp thu nhiều cũng như lưu dẫn xuống thân ngầm tốt hơn.

D_hạn chế ảnh hưởng thuốc bvtv đến hệ sinh thái sinh vật và môi trường.

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w