Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SINH HỌC Bộ môn: Di Truyền 1 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hằng Nhóm 2 – sáng thứ 7 1. Nguyễn Thanh Bình 2. Nguyễn Hồng Hảo 3. Bùi Hữu Lộc 4. Nguyễn Thị Ngọc Liễu 5. Ngô Thị Hồng Phượng 6. Thái Mĩ Triều Tiên 1 CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 2 Cơ chế phát sinh đột biến Cơ chế phát sinh đột biến Đột biến trong tái bản Đột biến do các tác nhân Sai sót trong sao chép ADN Sai sót trong sao chép ADN Do các tổn thương ngẫu nhiên ADN 3 Cơ chế phát sinh đột biến Cơ chế phát sinh đột biến Đột biến trong tái bản Đột biến do các tác nhân Tác nhân Vật Lý Tác nhân Hóa học Tác nhân Sinh học Tia UV Tia UV 5-Bromuracil 2-Aminopurin 2-Aminopurin Virus Virus Hypoxantin Hypoxantin Acridine Bức xạ ion hóa Bức xạ ion hóa 4 I. Đột biến trong tái bản 1. Đột biến hình thành do những sai sót trong sao chép ADN Sự bắt cặp nucleot không đúng sự thay thế bazơ. Nguyên nhân: - Sự chuyển dịch taulomer (hỗ biến) của các bazơ nitơ, từ dạng phổ biến keto hoặc amino sang các dạng hiếm enol hoặc imino. - Do một trong các bazơ bị ion hóa. 5 Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G – X → A - T G* X G* T A T Nhân đôi Nhân đôi 6 Đột biến đồng hoán Dạng phổ biến và dạng hiếm của các bazơ 7 Đột biến đồng hoán Purine được thay thế bởi purine Pyrimidine được thay thế bởi một pyrimidine 8 • Hai kiểu sai hỏng ngẫu nhiên thường gặp là mất purin và mất amin. Mất purin là kiểu sai hỏng thường hơn, xảy ra khi liên kết glicoside giữa C1 của pentose với base bị đứt và làm mất A hoặc G. • Sự mất purin này dẫn đến không bắt cặp bổ sung ở điểm mất nên dễ tạo đột biến qua sao chép. Mất purin mất 1 cặp nucleotid trong ADN 9 • Sự mất amin của citosine tạo ra uracil Các gốc U không được sửa sai sẽ bắt cặp bổ sung với A trong sao chép, gây ra đồng chuyển G-X -> A-T (hình a). Tương tự với 5-Methylcytosine mất amin tạo ra thymine (hình b) 10 [...]... mạch kép: gây chết ở sinh vật nhân sơ Thay thế các bazơ nitơ: gây đột biến ở cả sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn 17 b) Bức xạ ion hóa Đột biến phụ thuộc rất lớn vào liều lượng: liều càng lớn tần số đột biến càng cao 18 2, Tác nhân hóa học a) Các đồng đẳng của bazơ có thể thay thế các bazơ bình thường Đột biến bởi 5-Bromuridine (AT-GC) Đột biến bởi 2-Aminopurine (AT-GC) 19 Đột biến bởi 5-Bromuridine... 2, Đột biến do các tổn thương ngẫu nhiên ADN Các bazơ sai hỏng do oxy hóa là một dạng tổn thương ngẫu nhiên của ADN gây ra đột biến Các dạng oxy có hoạt tính như gốc tự do superoxide, hydrogen (H 2O2), và các gốc tự do hydroxyl (OH) Được tạo thành như là sản phẩm phụ của quá trình trao đổi chất hiếu khí Chúng có thể gây oxy hóa ADN cũng như các tiền chất của ADN (GTP) và tạo đột biến 14 II Đột biến. .. cytocine, chất này mất nhóm amin biến thành timine Sai hỏng này không bị uraxin-ADNglicolaza phát hiện nên ko được sửa lại Sự chuyển C -> T do mất amin thường xảy ra ở các điểm có 5-metyl cytosine, kiểu biến đổi này có ở cả vi khuẩn và tế bào sinh vật bậc cao Mất amin thay đổi nucleotidthay thế 1 cặp nucleotid trong ADN 11 •2 Đột biến do các tổn thương ngẫu nhiên ADN 12 2 Đột biến do các tổn thương ngẫu... 19 Đột biến bởi 5-Bromuridine (AT-GC) 20 Đột biến bởi 5-Bromuridine (AT-GC) 21 Đột biến bởi 2-Aminopurine (AT-GC) 22 Đột biến bởi 2-Aminopurine (AT-GC) 23 2, Tác nhân hóa học b Các tác nhân hóa học làm biến đổi ADN Làm thay đổi đặc tính liên kết hydro của các bazơ ngay cả khi đang sao chép hoặc không sao chép Axit nitrơ: 24 b Các tác nhân hóa học làm biến đổi ADN Axit nitrơ •Click to edit Master... 1 Tác nhân vật lý a Tia phóng xạ Sự hình thành dimer thimine (tia UV) 15 a) Tia phóng xạ Đột biến do hình thành dimer T-T 16 b) Bức xạ ion hóa • Bức xa ion hóa bao gồm tia X, các hạt α, β, γ Mọi dạng bức xạ ion hóa đều có hiệu ứng gây chết và gây đột biến cho mọi tế bào và virut Khi có mặt O2, bức xạ ion hóa sản sinh ra peroxit hydro và nhiều chất phản ứng mạnh Các chất này làm tổn thương ADN Có ba... làm biến đổi ADN Hình: Sự alkyl hóa gây ra sự bắt cặp sai tạo ra các đồng hoán AT → GC và GC → AT 28 c Nhóm Oxi hóa khử và gốc tự do • • Bao gồm H2O2, axit vô cơ có nitơ, aldehyde và muối kim loại nặng Tác nhân gây đột biến là hydroxylamine (NH2OH), chất này chỉ phản ứng với cytosine, biến đổi bazơ này thành dạng có thể bắt cặp với adenine Do vậy nó gây ra đồng hoán một chiều GC → AT 29 Tác nhân gây đột. .. styles – Second level • Third level – Fourth level » Fifth level 25 b Các tác nhân hóa học làm biến đổi ADN Axit nitrơ Sản phẩm của sự đồng hóa AT - GC 26 b Tác nhân hóa học làm biến đổi DNA Các tác nhân alkyl hóa: là các tác nhân bổ sung nhóm alkyl và các bazơ của DNA , đặc biệt có hiệu quả gây đột biến ở sinh vật bậc cao, ví dụ: Ethylmethane sulfonate (EMS) Sự alkyl hóa gây ra sự bắt cặp sai tạo... ứng với cytosine, biến đổi bazơ này thành dạng có thể bắt cặp với adenine Do vậy nó gây ra đồng hoán một chiều GC → AT 29 Tác nhân gây đột biến là hydroxylamine d Nhóm các loại thuốc nhuộm acridine • (proflavin) có thể xen vào giữa các cặp bazơ liền nhau, gây đột biến mất hoặc thêm nucleotit trong ADN Hình: sự gắn các loại thuốc nhuộm vào ADN 31 32 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 33 . Phượng 6. Thái Mĩ Triều Tiên 1 CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 2 Cơ chế phát sinh đột biến Cơ chế phát sinh đột biến Đột biến trong tái bản Đột biến do các tác nhân Sai. thương ngẫu nhiên ADN 3 Cơ chế phát sinh đột biến Cơ chế phát sinh đột biến Đột biến trong tái bản Đột biến do các tác nhân Tác nhân Vật Lý Tác nhân Hóa học Tác nhân Sinh học Tia UV Tia UV 5-Bromuracil 2-Aminopurin 2-Aminopurin Virus. (GTP) và tạo đột biến. 2, Đột biến do các tổn thương ngẫu nhiên ADN 14 II. Đột biến do các tác nhân Sự hình thành dimer thimine (tia UV) 1. Tác nhân vật lý a. Tia phóng xạ 15 Đột biến do hình