Thuyết trình cơ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH

22 707 6
Thuyết trình cơ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C Ơ CH Ế PHÁT TRI ỂN S ẠCH Nhóm 6: (CDM - Clean Development Mechanism) Nghị định thư Kyoto • • Nghị định thư Kyoto thông qua Kyoto, Nhật Bản vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 có hiệu lực từ ngày 16 tháng năm 2005 Tới 180 quốc gia phê chuẩn hiệp ước Các nguyên tắc cụ thể để thực Nghị định thư thông qua Hội nghị bên COP Marrakesh năm 2001, gọi "Hiệp ước Marrakesh." Các chế kyoto Theo Hiệp ước, quốc gia phải đạt mục tiêu trước tiên phạm vi quốc gia Tuy nhiên, Nghị định thư Kyoto đưa phương thức nhằm hỗ trợ nước việc thực mục tiêu bắt buộc thông qua ba chế thị trường Ba chế Kyoto: •Buôn bán phát thải toàn cầu •Cơ chế phát triển (CDM) •Cơ chế đồng thực (JI) Cơ chế phát triển gì?  Cơ chế phát triển (CDM) chế hợp tác xây dựng theo nghị định thư kyoto có khả nước phát triển đạt phát triển bền vững thông qua thúc đẩy đầu tư thân thiện với môi trường phủ doanh nghiệp thuộc nước công nghiệp hóa Cơ chế hoạt động • • Một nhà đầu tư phủ nước công nghiệp đầu tư cung cấp tài cho dự án nước phát triển nhằm giảm phát thải KNK, lượng phát thải nhỏ so với trường hợp đầu tư phụ trội “C” (trường hợp xảy tham gia CDM hay gọi phương án “kinh doanh bình thường”) Người đầu tư sau nhận “chứng nhận giảm thải Carbon” sử dụng chứng nhận đáp ứng mục tiêu Kyoto Nếu chế CDM vận hành không làm thay đổi tổng lượng KNK cần phải giảm thải mà đơn giản thay đổi địa điểm phát thải Ví dụ: Một công ty Pháp cần phải giảm lượng phát thải phân bổ tổng mục tiêu giảm phát thải Pháp theo Nghị định thư Kyoto • Thay giảm phát thải từ hoạt động công ty Pháp, công ty cung cấp tài để xây dựng nhà máy điện biomass Ấn Độ (mà khoản tài này, dự án không xét đến) Điều tránh việc phải xây dựng nhà máy điện sử dụng lượng hoá thạch sử dụng điện từ nhà máy khác hoạt động, giảm phát thải KNK Ấn Độ Nhà đầu tư Pháp nhận chứng nhận giảm phát thải góp phần thực mục tiêu giảm phát thải Pháp • Các tiêu chí tham gia CDM Tự nguyện tham gia vào CDM  Thành lập quan quốc tế CDM  Phê chuẩn nghị định thư Kyoto  Nội dung CDM • • • • • Các nước phát triển ( khu vực tư nhân khu vực nhà nước) đầu tư dự án nước phát triển nhằm giảm phát thải KNK Các nước phát triển (bao gồm khu vực nhà nước khu vực tư nhân) phép tự thực dự án Thông qua điều không ngành kinh tế nước phát triển đại hóa mà đóng góp vào việc giảm KNK toàn cầu Các nước phát triển đầu tư vào dự án lấy lượng giảm phát thải làm tiêu Các nước phát triển bán tiêu giảm phát thải cho nước phát triển Lợi ích CDM • • • • • Thu hút vốn đầu tư nước để phát triển thịnh vượng Khuyến khích cho phép khu vực tư nhân cộng đồng tích cực tham gia Cung cấp công cụ, chuyển giao công nghệ, đầu tư tài thay công nghệ nhiên liệu hóa thạch cũ, hiệu tạo công nghệ bền vững với môi trường Xóa đói, giảm nghèo thông qua việc tạo công ăn, việc làm tăng thu nhập cho người dân Các lợi ích môi trường địa phương LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Giúp thực cam kết nghị định thư  Hạn chế giảm phát thải định lượng KNK song phát triển kinh tế  Các lĩnh vực CDM Kinh nghiệm giới  Đối với nuớc phát triển: Các nước phát triển tổ chức thành lập quỹ: mục đích quỹ để nước thực điều kí kết nghị định thư Ngoài số tổ chức thực dự án CDM để tạo việc làm, thu nhập cho người dân nước phát triển tạo nguồn thu cho tổ chức từ việc bán giấy giảm phát thải WB, tổ chức liên minh phủ Đối với nước chủ nhà: Ví dụ: Quỹ Carbon Nhật  Quỹ Carbon Nhật Bản mua chứng giảm thiểu phát thải CERs ERUs VERs thẩm định trước năm 2012 từ dự án CDM/JI nước phát triển cách sử dụng quỹ cho phép công ty Nhật có chứng cách hiệu bền vững Hầu hết chứng mua từ quỹ Carbon Nhật Bản từ dự án cụ thể Vì thế, quỹ Carbon Nhật Bản dự định đóng góp vào tượng nóng lên toàn cầu cách trợ giúp cho dự án thực giảm thiểu phát thải CDM TẠI VIỆT NAM Các tiêu chí lựa chọn dự án CDM Việt Nam Thuận lợi VN tham gia vào CDM     Hệ thống quản lý, thể chế, sách có hoạt động hiệu Hệ thống quản lý phê duyệt dự án CDM hoạt động tốt Việc nghiên cứu xây dựng đường sở cho lĩnh vực điện lực lâm nghiệp hoàn thành Đã thiết lập tiêu chí cho việc lựa chọn dự án CDM Việt Nam, từ nhà đầu tư dễ dàng định lĩnh vực đầu tư hướng Những khó khăn VN tham gia CDM     Việt Nam gặp nhiều khó khăn tính toán phát thải để xác định mức giảm phát thải KNK xây dựng dự án CDM cho nhiều lĩnh vực Các dự án CDM Việt Nam thường có quy mô nhỏ so với nước khu vực Các dự án CDM thường tổ chức nước xây dựng Các tổ chức Việt Nam chưa rành chế thủ tục pháp lý liên quan đến CDM Những khó khăn VN tham gia CDM Thực trạng pháp lý cho CERs quyền sở hữu, thuế, phí quản lý, tỉ lệ phân chia chủ tài sản với chủ dự án, … chưa rõ ràng  CDM chưa lồng ghép thích đáng vào quy hoạch ngành (năng lượng, rừng, rác thải, …) chiến lược tổ chức chủ chốt  Công tác giáo dục, tuyên truyền cán Nhà nước quần chúng chưa phổ biến nên gặp nhiều khó khăn việc triển khai dự án CDM địa phương  Những Thách Thức Của VN Với nước lớn Trung Quốc, Ấn Độ bên thị trường cạnh tranh, lượng CERs lớn khiến cho giấy phép trở nên rẻ  Thị trường không hấp dẫn sau năm 2012, mà nghị định thư không tiếp tục  Cám ơn lắng nghe thầy bạn! [...]...LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Giúp thực hiện cam kết nghị định thư  Hạn chế và giảm phát thải định lượng KNK song vẫn có thể phát triển kinh tế  Các lĩnh vực của CDM Kinh nghiệm của thế giới  Đối với các nuớc phát triển: Các nước phát triển tổ chức thành lập các quỹ: mục đích của các quỹ này để các nước thực hiện những điều... nhập cho người dân ở các nước đang phát triển cũng là tạo nguồn thu cho các tổ chức từ việc bán giấy giảm phát thải như WB, các tổ chức liên minh chính phủ Đối với những nước chủ nhà: Ví dụ: Quỹ Carbon của Nhật  Quỹ Carbon Nhật Bản sẽ mua chứng chỉ giảm thiểu phát thải CERs và ERUs và VERs đã được thẩm định trước năm 2012 từ các dự án CDM/JI ở các nước đang phát triển bằng cách sử dụng quỹ cho phép... CDM     Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn trong tính toán phát thải nền để xác định mức giảm phát thải KNK khi xây dựng các dự án CDM cho nhiều lĩnh vực Các dự án CDM ở Việt Nam thường có quy mô nhỏ hơn so với các nước trong khu vực Các dự án CDM thường là do tổ chức nước ngoài xây dựng Các tổ chức ở Việt Nam vẫn chưa rành về các cơ chế và thủ tục pháp lý liên quan đến CDM Những khó khăn khi VN... lên toàn cầu bằng cách trợ giúp cho các dự án thực sự giảm thiểu phát thải CDM TẠI VIỆT NAM Các tiêu chí lựa chọn dự án CDM ở Việt Nam Thuận lợi khi VN tham gia vào CDM     Hệ thống quản lý, thể chế, chính sách đã có và hoạt động hiệu quả Hệ thống quản lý và phê duyệt dự án CDM đã và đang hoạt động tốt Việc nghiên cứu xây dựng đường cơ sở cho lĩnh vực điện lực và lâm nghiệp đã được hoàn thành Đã... (năng lượng, rừng, rác thải, …) hoặc trong chiến lược của các tổ chức chủ chốt  Công tác giáo dục, tuyên truyền trong cán bộ Nhà nước và quần chúng chưa phổ biến nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai dự án CDM ở địa phương  Những Thách Thức Của VN Với các nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ vì bên đó thị trường cạnh tranh, lượng CERs lớn khiến cho giấy phép trở nên rẻ hơn  Thị trường không

Ngày đăng: 18/05/2016, 14:54

Mục lục

    Nhóm 6: CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH. (CDM - Clean Development Mechanism)

    Nghị định thư Kyoto

    Cơ chế phát triển sạch là gì?

    Cơ chế hoạt động

    Các tiêu chí tham gia CDM

    Lợi ích của CDM

    LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

    Kinh nghiệm của thế giới

    Ví dụ: Quỹ Carbon của Nhật

    CDM TẠI VIỆT NAM