1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thị trường cafe Việt Nam

10 298 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 228,35 KB

Nội dung

I.Giới thiệu về cà phê Trước hết cà phê có hai giống chính khác nhau là Robusta và Arabica. Rubusta, như cái tên nó thể hiện, rất là robust, tức là mạnh, là nhiều cafeine, là mất ngủ nhiều. Arabica thì trái lại, ít độc hại hơn, nhưng có nhiều hương thơm (aroma). 1. Arabica Là loại café hạt hơi dài, được trồng ở độ cao trên 600m, khí hậu mát mẻ, được trồng chủ yếu ở Braxin, và chiếm tới 2/3 lượng cà phê hiện nay trên thế giới. Chính vì thế, vị của Arabica hơi chua, và đây cũng được coi là 1 đặc điểm cảm quan của loại café này. Vì thế, nói đến "hậu vị" của cà phê là có thật, nhưng không phải là vị chua, mà phải chuyển từ chua sang đắng (kiểu socola ý, sau khi nuốt mới là cà phê ngon). 2. Robusta Hạt nhỏ hơn arabica, và được sấy trực tiếp, chứ không phải lên men, vị đắng chiếm chủ yếu, loại này uống phê hơn. Được trồng ở độ cao dưới 600m, khí hậu nhiệt đới, vì thế có mặt ở nhiều nước hơn (Việt Nam chỉ trồng loại này). Việt nam là cường quốc xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ hai trên thế giới (sau Brazin) và phần lớn là robusta, tổng lượng chiếm 1/3 lượng cà phê tiêu thụ trên toàn thế giới.

I. Giới thiệu về cà phê Trước hết cà phê có hai giống chính khác nhau là Robusta và Arabica. Rubusta, như cái tên nó thể hiện, rất là robust, tức là mạnh, là nhiều cafeine, là mất ngủ nhiều. Arabica thì trái lại, ít độc hại hơn, nhưng có nhiều hương thơm (aroma). 1. Arabica Là loại café hạt hơi dài, được trồng ở độ cao trên 600m, khí hậu mát mẻ, được trồng chủ yếu ở Braxin, và chiếm tới 2/3 lượng cà phê hiện nay trên thế giới. Chính vì thế, vị của Arabica hơi chua, và đây cũng được coi là 1 đặc điểm cảm quan của loại café này. Vì thế, nói đến "hậu vị" của cà phê là có thật, nhưng không phải là vị chua, mà phải chuyển từ chua sang đắng (kiểu socola ý, sau khi nuốt mới là cà phê ngon). 2. Robusta Hạt nhỏ hơn arabica, và được sấy trực tiếp, chứ không phải lên men, vị đắng chiếm chủ yếu, loại này uống phê hơn. Được trồng ở độ cao dưới 600m, khí hậu nhiệt đới, vì thế có mặt ở nhiều nước hơn (Việt Nam chỉ trồng loại này). Việt nam là cường quốc xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ hai trên thế giới (sau Brazin) và phần lớn là robusta, tổng lượng chiếm 1/3 lượng cà phê tiêu thụ trên toàn thế giới. II. Lịch sử cà phê VN Với lịch sử hơn 155 năm từ khi người Pháp đưa những hạt giống cà phê Arabica đầu tiên trồng thử nghiệm ở Việt Nam (1858). Đến nay cây cà phê đã được gieo trồng rất nhiều nơi ở nước ta. Những vùng chuyên canh cà phê đã được hình thành và trải dài hầu hết ở các tỉnh Tây Nguyên với tổng diện tích gieo trồng trên 550.000 ha. Điều đáng nói ở đây là với diện tích chuyên canh lớn như vậy nhưng cà phê Robusta là loại cây được trồng chính chứ không phải Arabica. Theo ông Nguyễn Thanh Tùng, Phó Tổng Giám đốc CTCP Vinacafé Biên Hòa, hiện Việt Nam chỉ có 4 thương hiệu cà phê hòa tan và 20 thương hiệu cà phê rang xay, Brazil có đến khoảng 20 thương hiệu cà phê hòa tan và 3.000 thương hiệu cà phê rang xay. III. Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam Theo Bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), diện tích trồng cà phê tăng 8% trong năm 2012 đạt mức 616.000 ha so với 571.000 năm 2011. Trong đó, các tỉnh Dak Lak, Lâm Đồng và Dak Nông vẫn đang tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng (chủ yếu là loại cà phê Robusta), chiếm 58% diện tích trồng cà phê của cả nước. Diện tích trồng cà phê VN Khu vực Năm 2012 Năm 2020 (dự báo) Dak Lak 202.022 170.000 Lâm Đồng 145.735 135.000 1 Dak Nông 116.350 69.000 Gia Lai 77.627 73.000 Đồng Nai 20.000 13.000 Bình Phước 14.938 8.000 KonTum 12.158 12.500 Quảng Trị 5.050 5.000 Sơn La 6.371 5.000 Bà Rịa Vũng Tàu 7.071 5.000 Điện Biên 3.385 4.500 Các khu vực khác 5.700 - Tổng cộng 616.407 500.000 Theo số liệu của Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO), từ 1995-2011, diện tích trồng và năng suất cà phê của Việt Nam tăng xấp xỉ 6 lần. Sản lượng: 2 Cà phê trong những năm gần đây được coi như một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với sản lượng luôn đạt mức trên 1 triệu tấn/ năm và kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỉ USD. Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu bao cà phê (loại 60kg) trong tháng 8/2013, thấp hơn so với mức 1,48 triệu bao của tháng 7 và giảm khoảng 14% so với cùng kỳ năm 2012, theo Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO). Với khối lượng trên, Việt Nam vẫn giữ nguyên vị trí là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới, sau Brazil (Theo stố liệu vào tháng 8/2013). Báo cáo dữ liệu hàng tháng, tháng 9/2013 của ngành Nông nghiệp & PTNT cho biết xuất khẩu cà phê trong tháng về lượng giảm 13,35 % so với cùng kỳ năm ngoái. Theo báo cáo, Đức và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm với thị phần lần lượt là 12,9% và 11,0%. Niên vụ cà phê 2011-2012, Việt Nam chiếm gần 30% khối lượng cà phê giao dịch nhưng kim ngạch chỉ chiếm 10% trong tổng số giá trị thương mại toàn cầu. Nguyên nhân là do chế biến sâu để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cà phê của ta còn hạn chế. Theo Vinacafe thì hiện Việt Nam có trên 80 tổ chức xuất khẩu cà phê. Vì vậy, chất lượng cà phê xuất khẩu thuộc các công ty và tổ chức, kể cả nhà nước và tư nhân khó đảm 3 bảo đồng đều, ổn định. Do vậy, giá cà phê Việt Nam khá biến động và thường thấp hơn các nước sản xuất lớn. Diễn biến sản lượng cà phê từ năm 2010 trở lại trước. IV.Giá cả Xuất khẩu: Giá FOB (HCM) của hạt cà phê thường chưa phân loại (USD/tấn) T1 0 T11 T1 2 T0 1 T0 2 T0 3 T0 4 Giá trung bình của 7 tháng Niên vụ 2009/10 $1. 357 $1. 278 $1. 277 $1. 297 $1. 218 $1. 198 $1. 271 $1.271 Niên vụ 2010/11* $1. 552 $1. 806 $1. 821 $1. 910 $2. 093 $2. 281 $2. 283 $1.964 % thay đổi của niên vụ 2010/11 so với niên vụ 2009/10 14 % 41 % 43 % 47 % 72 % 90 % 80 % 55% 4 Giá xuất khẩu trung bình hạt cà phê Robusta của Việt Nam trong vòng 7 tháng đầu niên vụ 2010/11 là 1.964$/tấn (FOB HCM), tăng 55% so với cùng thời điểm năm ngoái (1.271$/tấn). Giá tăng có thể do ảnh hưởng của lượng dự trữ cà phê thế giới sụt giảm mạnh, nhu cầu tiêu thụ toàn cầu tăng và yếu tố thời thiết không thuận lợi tại một số nước xuất khẩu cà phê. Ngày 04/05/2011, theo VICOFA, giá FOB (HCM) của hạt cà phê Robusta thô chưa phân loại là 2.570$/tấn. Đây là mức giá cao nhất trong vòng 16 năm trở lại đây (xem biểu đồ dưới), nhưng vẫn thấp hơn mức giá kỷ lục 2.658$ niên vụ 1994/95. Giá xuất khẩu trung bình của Cà phê thô Việt Nam, Niên vụ 2009/10 – 2010/11 Giá FOB (HCM) của hạt cà phê thường chưa phân loại (USD/tấn) T10 T11 T12 T01 T02 T03 T04 Giá trung bình của 7 tháng Niên vụ 2009/10 $1.357 $1.278 $1.277 $1.297 $1.218 $1.198 $1.271 $1.271 *Niên vụ 2010/11 $1.552 $1.806 $1.821 $1.910 $2.093 $2.281 $2.283 $1.964 % thay đổi của niên vụ 2010/11 so với niên vụ 2009/10 14% 41% 43% 47% 72% 90% 80% 55% Nguồn: Trung tâm Xúc tiên thương - Đầu tư - Du lịch Dak Lak, *VICOFA Giá xuất khẩu trung bình của Cà phê thô Việt Nam, 7 tháng đầu niên vụ 2009/10 và niên vụ 2010/11(đơn vị: USD/tấn) 5 Nguồn: Trung tâm Xúc tiên thương - Đầu tư - Du lịch Dak Lak, *VICOFA Giá xuất khẩu trung bình của Cà phê thô Việt Nam, niên vụ 1990/91 – 2010/11 (đơn vị: USD/tấn) Nguồn: Trung tâm Xúc tiên thương - Đầu tư - Du lịch Dak Lak, VICOFA Trong nước: 6 Giá trung bình hạt cà phê Robusta thường chưa phân loại trong 7 tháng đầu niên vụ 2010/11 tại tỉnh Đắk Lắk, nơi trồng cà phê lớn nhất Việt Nam, là 39.111VNĐ/kg (tương đương 1,89$), tăng 63% so với cùng thời điểm năm ngoái, song song với sự tăng giá của cà phê trên thị trường thế giới. Mức giá gần đây của hạt cà phê Robusta thường chưa phân loại tại Đắk Lắk là 50.000VNĐ (tương đương 2,40USD). Người trồng cà phê hy vọng mức giá này sẽ giữ nguyên cho tới hết nửa cuối của niên vụ. Giá trung bình của hạt cà phê Robusta tại các tỉnh trồng cà phê trọng điểm niên vụ 2010/2011 Giá hạt cà phê thường (VND/kg) T10 2010 T11 2010 T12 2010 T01 2011 T02 2011 T03 2011 T04 2011 Giá trung bình 7 tháng đầu niên vụ 2010/11 Đắc Lắc 30.210 34.190 35.390 37.730 42.630 46.410 47.220 39.111 Lâm Đồng 30.210 34.200 35.380 37.720 42.440 46.270 47.120 37.703 Gia Lai 30.130 34.050 35.260 37.690 42.440 46.330 47.200 37.650 Đắc Nông 30.130 34.080 35.310 37.780 42.770 46.460 47.280 39.116 Nguồn: VICOFA Tỷ giá ngày 11/05/2011: 1USD = 20.698 VNĐ (Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam) Giá trung bình hạt cà phê Robusta tại Đắk Lắk (Niên vụ 2008/2009 – 2010/2011) Tháng Niên vụ 08/09 Niên vụ 09/10 (VND) Niên vụ 10/11* (VND) % thay đổi niên vụ 10/11 so với 7 (VND) niên vụ 09/10 (%) T.10 23.400 24.400 30.210 24% T.11 25.700 24.100 34.190 42% T.12 24.800 24.200 35.390 46% T.01 25.300 24.000 37.730 57% T.02 25.200 23.200 42.630 84% T.03 24.200 23.300 46.410 99% T.04 24.800 24.300 47.220 94% Giá trung bình của 7 tháng niên vụ 2010/11 24.771 23.929 39.111 63% T.05 25.000 24.300 T.06 24.100 26.000 T.07 24.400 29.400 T.08 24.500 29.300 T.09 24.900 29.200 Nguồn: Trung tâm Xúc tiên thương - Đầu tư - Du lịch Dak Lak, *VICOFA V. Thị trường tiêu thụ Việt Nam là nước xuất khẩu thứ nhì trên thế giới, chỉ sau Braxin với tổng sản lượng xuất khẩu năm 2009 đạt 1.18 triệu tấn, tương đương 1,73 tỷ USD. Tiêu thụ thị trường nội địa tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng cà phê xuất khấu, tương đương 61,000 tấn/năm. Trong đó cà phê hòa tan chiếm 9,000 tấn, cà phê rang xay có nhãn hiệu chiếm 35,000 tấn còn lại là cà phê không tên tuổi và nhãn hiệu. Thị trường cà phê nội địa tăng trưởng hàng năm khoảng 18% trong đó cà phê 8 hòa tan đang dẫn đầu mức tăng trưởng (+22%) còn cà phê rang xay tăng trưởng chậm hơn thị trường (+13%). Việt Nam đã xuất khẩu cà phê thô sang 79 quốc gia trong mùa vụ 2010/11, trong đó 10 nước nhập khẩu đứng đầu chiếm tới 69% tổng kim ngạch xuất khẩu. 10 nhà nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam mùa vụ 2010/10 (đơn vị: tấn) Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tiếp túc xuất khẩu cà phê bột, cà phê rang và cà phê hoà tan. Ví dụ, nhãn hàng cà phê Trung Nguyên G7 vừa chính thức tham gia vào thị trường Hoa Kỳ và Hàn Quốc. Tài liệu tham khảo: http://www.ico.org/prices/m1.htm http://www.vicofa.org.vn/ http://www.hophuongcoffee.com/vn/cafe.aspx?cid=13 http://giacaphe.com/40871/xuat-khau-ca-phe-cua-viet-nam-giam-14-trong-thang-8/ http://giacaphe.com/40777/viet-nam-xuat-khau-ca-phe-thang-9-2013-giam-1335/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_xu%E1%BA %A5t_kh%E1%BA%A9u_c%C3%A0_ph%C3%AA http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/2636-xuat-khau-ca-phe-viet-nam-mua-vu-201011- phan-1.html http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/2073-xuat-nhap-khau-ca-phe-viet-nam-nua-dau-nien- vu-201011-phan-2.html 9 http://brandsvietnam.com/146-Thi-truong-ca-phe-Viet-Nam-va-co-hoi-cho-doanh- nghiep-trong-nuoc 10 . hiệu. Thị trường cà phê nội địa tăng trưởng hàng năm khoảng 18% trong đó cà phê 8 hòa tan đang dẫn đầu mức tăng trưởng (+22%) còn cà phê rang xay tăng trưởng chậm hơn thị trường (+13%). Việt Nam. và phát triển nông thôn Việt Nam tiếp túc xuất khẩu cà phê bột, cà phê rang và cà phê hoà tan. Ví dụ, nhãn hàng cà phê Trung Nguyên G7 vừa chính thức tham gia vào thị trường Hoa Kỳ và Hàn Quốc. Tài. tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng cà phê xuất khấu, tương đương 61,000 tấn/năm. Trong đó cà phê hòa tan chiếm 9,000 tấn, cà phê rang xay có nhãn hiệu chiếm 35,000 tấn còn lại là cà phê

Ngày đăng: 22/11/2014, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w