1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM TOÀN CẦU

24 6,6K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 216 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thị trường Bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ với các nghiệp vụ như Bảo hiểm xe cơ giới, Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt…..đang phát triển mạnh mẽ cùng với sự tăng trưởng lớn của nền kinh tế nước ta. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu (GIC) là một Công ty được thành lập trong hoàn cảnh nền kinh tế nước ta có nhiều những chuyển biến mạnh mẽ, phức tạp trong giai đoạn thị trường Bảo hiểm của Việt Nam đang phát triển và cạnh tranh gay gắt nhất. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phẩn Bảo hiểm Toàn Cầu, cùng với thực tế tại Công ty em đã hoàn thành báo cáo thực tập giới thiệu về GIC một cách tổng quát nhất. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do năng lực bản thân còn hạn chế, báo cáo thực tập vẫn còn nhiều những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô giáo. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu (GIC) được thành lập ngày 19 tháng 6 năm 2006 theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 37GPKDBH do Bộ Tài chính cấp. Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu. Tên tiếng anh: GLOBAL INSURANCE COMPANY Tên viết tắt: GIC Trụ sở chính: Lầu 2, Tòa nhà ITAXA House, Số 126 Nguyễn Thị Minh Khai, P6, Q3, Tp. Hồ Chí Minh. Điện thoại: (84.8) 3933 0113 114 – 115 Fax: (84.8) 3933 0116 Website: www.gic.com.vn Email: toancaugic.com.vn Hình thức pháp lý: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Loại hình hoạt động: Kinh doanh Bảo hiểm, tái Bảo hiểm phi nhân thọ và đầu tư tài chính. Định hướng hoạt động: Xây dựng và phát triển GIC thành một Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu của Việt Nam hoạt động đa ngành trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, có thương hiệu, có uy tín và thị phần lớn về kinh doanh Bảo hiểm Phương châm hoạt động: “VÌ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN” Vốn điều lệ: 400 tỷ đồng Các cổ đông chính: + Tập đoàn Bảo hiểm ERGO International AG (Đức) + Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) + Tổng Công ty Cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc Gia – Vinare (VNR) + Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Đông Á (EAB) + Tổng Công ty Bay Dịch Vụ Việt Nam (SFC) + Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Đô Thị và Khu Công Nghiệp Sông Đà (SUDICO) 1.2. Tình hình hoạt động và các ngành nghề kinh doanh. Phạm vi hoạt động: kinh doanh Bảo hiểm, tái Bảo hiểm phi nhân thọ và đầu tư tài chính. Chuyên tư vấn, cung cấp khoảng 20 nhóm sản phẩm Bảo hiểm thương mại cho kỹ thuật, hàng hải, tài sản, trách nhiệm, con người, xe cơ giới và hoạt động kinh doanh trên phạm vi cả nước. Địa bàn hoạt động: Có hai trung tâm đầu não là Trụ sở chính đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hội Sở Phía Bắc tại Hà Nội. Mạng lưới phục vụ trong cả nước với 1 Trụ sở chính, 1 Hội sở phía Bắc, 1 sở giao dịch phía nam, 15 Công ty và 32 phòng kinh doanh Bảo hiểm trực thuộc tại các Trung tâm kinh tế trọng điểm trên toàn quốc. Hợp tác quốc tế: Hợp tác nhận tái Bảo hiểm và tái Bảo hiểm với hầu hết các Công ty Bảo hiểm và Tái Bảo hiểm có uy tín trên toàn thế giới, các Công ty môi giới Bảo hiểm, các Công ty giám định và luật sư quốc tế. Sản phầm được phép kinh doanh Bảo hiểm: + Bảo hiểm tài sản và bảo hiềm thiệt hại. + Bảo hiểm cháy nổ (Hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt). + Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không. + Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu. + Bảo hiểm sức khỏe và Bảo hiểm tai nạn con người. + Bảo hiểm xe cơ giới. + Bảo hiểm trách nhiệm chung. + Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính. + Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh. + Bảo hiểm nông nghiệp. + Bảo hiểm hàng không. 1.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các đơn vị. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu Chức năng:

Trang 1

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phẩn Bảo hiểm Toàn Cầu, cùng với thực tếtại Công ty em đã hoàn thành báo cáo thực tập giới thiệu về GIC một cách tổng quátnhất.

Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do năng lực bản thân còn hạn chế, báo cáo thựctập vẫn còn nhiều những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quýThầy, Cô giáo

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU

Trang 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu (GIC) được thành lập ngày 19 tháng 6 năm

2006 theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 37/GP/KDBH do Bộ Tài chính cấp.Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu

Tên tiếng anh: GLOBAL INSURANCE COMPANY

Tên viết tắt: GIC

Trụ sở chính: Lầu 2, Tòa nhà ITAXA House, Số 126 Nguyễn Thị Minh Khai, P6,Q3, Tp Hồ Chí Minh

Điện thoại: (84.8) 3933 0113 - 114 – 115 Fax: (84.8) 3933 0116

Website: www.gic.com.vn Email: toancau@gic.com.vnHình thức pháp lý: Công ty Cổ phần Bảo hiểm

Loại hình hoạt động: Kinh doanh Bảo hiểm, tái Bảo hiểm phi nhân thọ và đầu tưtài chính

Định hướng hoạt động: "Xây dựng và phát triển GIC thành một Công ty Bảohiểm phi nhân thọ hàng đầu của Việt Nam hoạt động đa ngành trong lĩnh vực dịch vụtài chính, có thương hiệu, có uy tín và thị phần lớn về kinh doanh Bảo hiểm"

Phương châm hoạt động:

“VÌ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN”

Vốn điều lệ: 400 tỷ đồng

Các cổ đông chính:

+ Tập đoàn Bảo hiểm ERGO International AG (Đức)

+ Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)

+ Tổng Công ty Cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc Gia – Vinare (VNR)

+ Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Đông Á (EAB)

+ Tổng Công ty Bay Dịch Vụ Việt Nam (SFC)

+ Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Đô Thị và Khu Công Nghiệp Sông Đà(SUDICO)

1.2 Tình hình hoạt động và các ngành nghề kinh doanh.

Trang 3

Phạm vi hoạt động: kinh doanh Bảo hiểm, tái Bảo hiểm phi nhân thọ và đầu tưtài chính Chuyên tư vấn, cung cấp khoảng 20 nhóm sản phẩm Bảo hiểm thương mạicho kỹ thuật, hàng hải, tài sản, trách nhiệm, con người, xe cơ giới và hoạt động kinhdoanh trên phạm vi cả nước.

Địa bàn hoạt động: Có hai trung tâm đầu não là Trụ sở chính đặt tại Thành phố

Hồ Chí Minh và Hội Sở Phía Bắc tại Hà Nội Mạng lưới phục vụ trong cả nước với 1Trụ sở chính, 1 Hội sở phía Bắc, 1 sở giao dịch phía nam, 15 Công ty và 32 phòngkinh doanh Bảo hiểm trực thuộc tại các Trung tâm kinh tế trọng điểm trên toàn quốc.Hợp tác quốc tế: Hợp tác nhận tái Bảo hiểm và tái Bảo hiểm với hầu hết cácCông ty Bảo hiểm và Tái Bảo hiểm có uy tín trên toàn thế giới, các Công ty môi giớiBảo hiểm, các Công ty giám định và luật sư quốc tế

Sản phầm được phép kinh doanh Bảo hiểm:

+ Bảo hiểm tài sản và bảo hiềm thiệt hại

+ Bảo hiểm cháy nổ (Hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt)

+ Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt

và đường hàng không

+ Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu

+ Bảo hiểm sức khỏe và Bảo hiểm tai nạn con người

+ Bảo hiểm xe cơ giới

+ Bảo hiểm trách nhiệm chung

+ Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính

+ Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh

+ Bảo hiểm nông nghiệp

+ Bảo hiểm hàng không

1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các đơn vị.

Trang 4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu

Chức năng:

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, hoạt

động thông qua cuộc họp đại hội cổ đồng thường niên hoặc đại hội cổ đông bất

Hội Đồng Quản Trị

Ban Kiểm Soát

Tổng Giám Đốc

Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc

Các Ban thuộc trụ sở chính Hội sở, sở GD và các chi nhánh

1 Tổ chức nhân sự

2 Tài chính kế toán

3 Bảo hiểm xe cơ giới

4 Bảo hiểm con người

5 Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật

6 Bảo hiểm hàng hải

Trang 5

thường Đại hội cổ đông sẽ bầu ra hội đồng quản trị và thông báo về kết quả cũng như

kế hoạch phát triển của Công ty

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý vốn và có quyết định quan trọng của công

ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợicủa Công ty, trừ những vấn đề thuộc về đại hội cổ đông

Tổng giám đốc: thiết lập và quản lý mọi hoạt động của Công ty, thực hiện các

cuộc xem xét lãnh đạo Xác định trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận phòngban, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của Công ty

Phó tổng giám đốc: hoạch định, tổ chức, thực hiện kiểm tra các công việc thuộc

trách nhiệm quản lý Chịu trách nhiệm lập kế hoạch thu chi và phân bổ chi phí cho cáclĩnh vực hoạt động thuộc thẩm quyền Chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả và hậuquả công việc của mình với Tổng Giám Đốc

Ban kiểm soát: thực hiện giám sát Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong

việc quản lý và điều hành Công ty Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp,tính trung thực vàmức độ cẩn trọng trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh,trong công tác kế toánthống kê và lập báo cáo tài chính

1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2009 – 2011).

Bảng 1.1: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của GIC trong 3 năm (2009 – 2011)

Đơn vị tính:

Đồng

Trang 6

STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011

1 Tổng doanh thu 303.499.343.357 434.633.263.969 668.793.479.674

2 Tổng chi phí 275.601.191.169 398.109.435.599 611.188.375.258

3 Lợi nhuận kế toán 27.898.152.188 36.523.828.370 57.605.104.416

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu)

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên, ta thấy tình hình doanh thu của Công ty Cổ phần Bảo hiểmToàn Cầu năm 2009 đạt 303.499.343.357 đồng, với chi phí là 275.601.191.169 đồng,năm 2009 lợi nhuận của Công ty đạt 27.898.152.188 đồng Sau 3 năm thành lập vàhoạt động lợi nhuận của GIC đã tăng cao Đến năm 2010 doanh thu đã tăng lên đến434.633.263.969 đồng, tăng 131.133.920.612 đồng, tương ứng tăng 43,21%, và vớimức chi phí là 398.109.435.599 đồng thì lợi nhuận của GIC năm 2010 đạt được là36.523.828.370 đồng, cho thấy lợi nhuận tăng 8.625.676.182 đồng, tương ứng tăng30,92%, con số này cho thấy tình hình kinh doanh của GIC qua một năm phát triển tốt

và khả quan Qua năm 2011, lúc này doanh thu đạt mức 668.793.479.674 đồng, tăngvượt bậc 234.160.215.705, tương ứng tăng 53,9%, và với mức chi phí là611.188.375.258 đông, ta thấy lợi nhuận năm 2011 của Công ty đạt 57.605.104.416đồng, tăng 21.081.276.046 đồng, tương ứng tăng 57,7% Doanh thu và lợi nhuận Công

ty cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của GIC khá tốt, doanh thu ngày càng tăngnhanh cùng với lợi nhuận giúp Công ty ngày càng phát triển và hiện đứng thứ 9 trong

số 29 Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU

2.1 Giới thiệu tổng quan về Ban Bảo hiểm xe cơ giới.

Ban Bảo hiểm xe cơ giới là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của Trụ sở chínhCông ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu

Trang 7

Ban Bảo hiểm xe cơ giới được thành lập cùng thời điểm với thời điểm thành lậpCông ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu vào tháng 6/2006 Với vai trò là một Ban chủlực, Ban Bảo hiểm xe cơ giới với đội ngũ nhân lực trẻ đã đóng góp ngày càng nhiềucho sự thành công và phát triển của Công ty Các nghiệp vụ do ban đảm nhận baogồm:

+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

+ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới

+ Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và người ngồi trên xe

+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hàng hoá chở trên xe.Ban Bảo hiểm xe cơ giới ngày càng vững mạnh trên con đường phát triển, đặcbiệt các nghiệp vụ của ban là những nghiệp vụ dễ khai thác, một số nghiệp vụ mangtính chất bắt buộc đã và đang nhận được sự quan tâm đúng mực, hi vọng ngày càng trởthành điểm dựa vững mạnh cho sự phát triển của Công ty

2.1.1 Cơ cấu tổ chức.

Cơ cấu nhân sự Ban Bảo hiểm xe cơ giới gồm 1 Giám Đốc Ban và 9 nhân viên.Trong đó có 4 nhân viên khai thác, 2 nhân viên giám đinh, 2 nhân viên bồi thường và 1nhân viên nghiệp vụ

Nhân viêngiámđịnh

Nhânviênbồithường

Nhân viênnghiệpvụ

Trang 8

Tham mưu cho Ban Điều hành các vấn đề liên quan đến quản lý nghiệp vụ vàkinh doanh Bảo hiểm xe cơ giới.

Đầu mối tiếp nhận, thẩm định, duyệt/trình duyệt chấp nhận rủi ro các đơn/hợpđồng Bảo hiểm vượt thẩm quyền của các Công ty và đơn vị kinh doanh trực thuộcCông ty đối với nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới

Hỗ trợ, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động khai thác nhóm nghiệp vụBảo hiểm xe cơ giới trong toàn Công ty

Kinh doanh Bảo hiểm theo phân cấp và chỉ tiêu do Công ty giao

Nhiệm vụ:

Nghiên cứu và đánh giá tình hình thị trường để xây dựng chiến lược phát triểnkinh doanh nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới phù hợp với chiến lược phát triển chungtrong từng thời kỳ của Công ty

Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm của toàn Công ty và các Đơnvị; thường xuyên tổng hợp, phân tích số liệu, đánh giá tình hình kinh doanh theo từngnghiệp vụ và theo địa bàn để đề xuất các biện pháp nhằm đẩy mạnh và hoàn thànhvượt mức kế hoạch kinh doanh hàng năm và các mục tiêu chiến lược của Công ty

Đề xuất các biện pháp nhằm phát triển kênh phân phối, đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, quảng bá các loại hình Bảo hiểm liên quan đến nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới;

kể cả những vấn đe liên quan đến việc hợp tác triển khai trong nước cũng như quốc tế.Xây dựng kế hoạch kinh doanh riêng của Ban và tổ chức triển khai thực hiệntheo các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm do Công ty giao

Tiến hành việc kiểm tra, theo dõi và đôn đốc các Đơn vị trong việc thực hiện kếhoạch kinh doanh các loại hình Bảo hiểm liên quan đến nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơgiới

Soạn thảo các quy định, hướng dẫn, quy trình, quy tắc, điều khoản Bảo hiểm,biểu phí, ấn chỉ,…liên quan đến nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới

Trực tiếp thực hiện khai thác, đánh giá rủi ro, cấp đơn Bảo hiểm, tổ chức giámđịnh, giải quyết bồi thường và đòi người thứ ba các vụ tổn thất thuộc phân cấp theođúng các quy định của Công ty

Trang 9

Thực hiện việc khai thác, xử lý tai nạn, giám định hoặc thuê các Công ty giámđịnh , xét bồi thường, đòi người thứ ba, đề phòng hạn chế tổn thất và chăm sóc kháchhàng trên mức phân cấp do các Đơn vị theo quy định của Công ty.

Tổ chức thực hiện công tác đại lý giám định, đại lý xét bồi thường, đòi người thứ

ba theo yêu cầu hoặc chỉ định của các Công ty Bảo hiểm nước ngoài

Kiểm tra tính tuân thủ của Đơn vị liên quan đến nghiệp vụ Bảo hiềm xe cơ giới.Các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Công ty giao

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Bảo hiểm xe cơ giới.

Bảng 2.1: Kết quả doanh thu Bảo hiểm xe cơ giới trong 3 năm (2009 – 2011)

Về cơ cấu sản phẩm của nghiệp vụ: Trong các sản phẩm của nghiệp vụ Bảo hiểm

xe cơ giới, Bảo hiểm vật chất xe có doanh thu cao nhất (trên 70% doanh thu nghiệp vụBảo hiểm xe cơ giới qua các năm); kế tiếp đến Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối vớinguời thứ ba và hành khách trên xe chiếm từ 19,5% đến 25,6% doanh thu nghiệp vụ;Bảo hiểm tai nạn nguời ngồi trên xe chiếm không quá 4%; Bảo hiểm TNDS của chủ

xe đối với hàng hóa trên xe có doanh thu nhỏ nhất (không quá 1,1% doanh thu nghiệpvụ)

Kể từ năm 2011, tình hình kinh doanh nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới gặp nhiều

Trang 10

khó khăn và tốc độ tăng trưởng không cao so với những năm truớc Tỷ lệ chi bồithường tăng (chiếm tỷ trọng 50,1% doanh thu nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới) Nguyênnhân của tình hình trên là do tai nạn gia tăng và sự cạnh tranh khốc liệt trong ngànhBảo hiểm với việc mở rộng điều kiện, điều khoản và giảm phí Bảo hiểm Ngoài ra,cạnh tranh nguồn nhân lực dẫn tới sự thiếu hụt đội ngũ cán bộ khai thác, giám định bồithuờng cũng là một yếu tố ảnh huởng tới hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ Bảo hiểmnày

Với tiềm năng của thị truờng Bảo hiểm xe cơ giới cùng với những thay đổi mạnh

mẽ trong cơ cấu tổ chức và đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp Công ty xácđịnh Bảo hiểm xe cơ giới sẽ tiếp tục là thị trường mục tiêu trong tương lai với mục tiêu

cụ thể là : Giữ tốc độ tăng trưởng bình quân từ 30 - 40%, giảm tỷ lệ bồi thường xuốngdưới 50% so với doanh thu

2.2 Thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh Bảo hiểm xe cơ giới.

Trong cạnh tranh thị trường hiện nay, hoạt động Marketing rất quan trọng đối vớitất cả các Công ty đặc biệt là đối với các Công ty Bảo hiểm Từ khi xuất hiện trên thịtrường, thời gian hoạt động không nhiều, nhưng hiện nay Công ty đã có một vị tríđáng kể trên thị trường Tuy hoạt động kinh doanh rất nhiều nghiệp vụ nhưng trong đónghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới là nghiệp vụ có doanh thu cao nhất và chiếm thị phầncao nhất Để đạt được kết quả như vậy là do rất nhiều yếu tố nhưng trong đó phải kểđến hoạt động Marketing Công ty mới tham gia thị trường nên hoạt động này là rấtquan trọng, giúp cho Công ty có điều kiện hiểu rõ thị trường, khách hàng, đối thủ cạnhtranh đồng thời có thể đưa ra các biện pháp chính sách phù hợp Công tác Marketingtrong Công ty được thực hiện phối hợp cùng các chính sách khác

2.2.1 Chiến lược sản phẩm

Sản phẩm Bảo hiểm xe cơ giới cũng như nhiều các sản phẩm Bảo hiểm khácđược coi là một loại dịch vụ, chính vì vậy khi khách hàng mua sản phẩm họ khôngcảm nhận được sản phẩm qua trực giác như màu sắc, kích thước, hình dáng haymùivị… mà chỉ phân biệt được sản phẩm của Công ty này với sản phẩm của Công tykhác qua giấy chứng nhận Bảo hiểm xe cơ giới trên đó có in tên, biểu tượng của Công

ty, tên sản phẩm và những nội dung thoả thuận…Do đó để tăng thêm tính hữu hình

Trang 11

cho sản phẩm Công ty thường nhấn mạnh tới yếu tố bên ngoài của sản phẩm như : in

ấn hợp đồng trên giấy chất lượng cao, sử dụng màu sắc tượng trưng….Nhận thấy rõđược tác dụng của vấn đề này trong những năm vừa qua GIC đã rất quan tâm đến hìnhdáng, mẫu mã, kích thước, màu sắc của đơn Bảo hiểm

Một điển hình là với các đơn Bảo hiểm chứ không riêng gi ấn chỉ xe cơ giới đều

có hai màu chủ đạo là màu xanh và màu vàng Đây là màu đặc trưng trong các đơnBảo hiểm của GIC ,như vậy giúp khách hàng có thể dễ dàng trong phân biệt sản phẩmcủa GIC với các sản phẩm Công ty khác Hơn nữa, màu xanh tượng trưng cho hoàbình, hạnh phúc sẽ tạo cho khách hàng tâm lý yên tâm tin tưởng

Thái độ phục vụ của nhân viên bán Bảo hiểm đối với khách hàng: Thái độ nhânviên có ảnh hưởng lớn đến quyết định của khách hàng Các nhân viện thay mặt Công

ty Bảo hiểm cho khách hàng Do đó, họ là những người tạo ra hình ảnh của Công tytrong tâm trí khách hàng Nhận thức rõ điều này nên Công ty rất chú trọng đến lề lối,tác phong làm việc của cán bộ, đại lý Công ty luôn chú trọng đến nghệ thuật tiếp xúckhách hàng, tạo mối quan hệ thân thiết từ đó giới thiệu sản phẩm Bảo hiểm của mìnhtới khách hàng

Công tác giám định tổn thất: Trong thời gian qua GIC luôn chú ý tới công tác này

vì có ảnh đến công tác chi bồi thường của Công ty Mặt khác việc thực hiện giám địnhmột các nhanh chóng, chính xác kịp thời sẽ giúp cho khách hàng nhanh chóng ổn định

về mặt tài chính, tạo nên niềm tin trong khách hàng Hàng năm Công ty luôn cử cán bộcủa minh đi đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ nhằm thực hiện tốt hơn nữa côngtác kiểm tra xác minh hồ sơ

Công tác giải quyết bồi thường: được Công ty tiến hành một cách nhanh chóngkịp thời, giúp khách hàng khắc phục hậu quả của tổn thất trong chiến lược kinhdoanh, khẩu hiệu của Công ty là: “ Chất lượng bồi thường chính là chương trình quảngcáo hay nhất”

Trong hoạt động kinh doanh, dù bất kỳ lĩnh vực nào thì các dịch vụ sau bán hàngcũng đều có lợi cho việc thu hút thêm khách hàng, gây lòng tin cho khách hàng đối vớisản phẩm Đối với Bảo hiểm là một hoạt động dịch vụ nên công tác này càng có ýnghĩa cực kỳ quan trọng nhận thức rõ điều này, trong quá trình kinh doanh Công ty

Trang 12

luôn chú ý đến các dịch vụ kèm theo sau khi khách hàng mua Bảo hiểm Quan tâm tớikhách hàng bằng cách động viên thăm hỏi, duy trì mối quan hệ để có thể tiếp tục táitục hợp đồng.

GIC là Công ty ra đời muộn, đồng thời ra đời trong điều kiện hàng loạt Công tyBảo hiểm phi nhân thọ khác ra đời Vì vậy, Công ty đã áp dụng chiến lược phí đadạng: Tùy từng nghiệp vụ áp dụng chiến lược phí cao, chiến lược phí thấp hoặc chiếnlược phí ngang bằng Tuy nhiên để gia tăng cạnh tranh và thuyết phục khách hàng,Công ty đã chú trọng vào chiến lược phí ngang bằng, trong đó đặc biệt nhấn mạnh tớiviệc tổ chức tốt hệ thống phân phối và dịch vụ chăm sóc khách hàng

Trong cơ chế thị trường những ứng xử về phí Bảo hiểm thể hiện sự nhạy bén vàphản ứng linh hoạt của các nhà kinh doanh Bảo hiểm trước những biến động của thịtrường và khách hàng Cơ chế phản ứng linh hoạt của các Công ty Bảo hiểm được thểhiện rõ ở thủ pháp phân hoá phí Bảo hiểm Đối với nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới,thông thường phí Bảo hiểm được phân phối dựa trên những căn cứ chủ yếu:

+ Phân loại phí theo thời gian: Theo từng thời gian sử dụng xe khác nhau thì tỷ

lệ phí bảo hiểm mức phí Bảo hiểm xe cơ giới là khác nhau, đặc biệt là trong nghiệp vụBảo hiểm vật chất xe cơ giới

+ Phân hoá phí Bảo hiểm theo thời hạn Bảo hiểm: Đối với những khách hàngtham gia Bảo hiểm với thời hạn khác nhau GIC cũng áp dụng việc giảm phí Bảo hiểmnhư bảng sau:

Bảng 2.2: Tỷ lệ phí áp dụng theo thời hạn Bảo hiểm

STT Thời hạn Bảo hiểm Mức phí áp dụng

Ngày đăng: 21/11/2014, 13:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu - BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM TOÀN CẦU
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu (Trang 4)
Bảng 2.3: Tỷ lệ giảm phí theo thời gian tham gia không có tổn thất - BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM TOÀN CẦU
Bảng 2.3 Tỷ lệ giảm phí theo thời gian tham gia không có tổn thất (Trang 13)
Hình thức tuyên truyền quảng cáo phổ biến nhất hiện nay mà Công ty đang áp dụng đó là phát hành rộng rãi các ẩn phẩm quảng cáo như tờ rơi, tờ bướm có nội dung giới thiệu về các nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới, các quy tắc, biểu phí - BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM TOÀN CẦU
Hình th ức tuyên truyền quảng cáo phổ biến nhất hiện nay mà Công ty đang áp dụng đó là phát hành rộng rãi các ẩn phẩm quảng cáo như tờ rơi, tờ bướm có nội dung giới thiệu về các nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới, các quy tắc, biểu phí (Trang 15)
Bảng 2.7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh Bảo hiểm xe cơ giới - BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM TOÀN CẦU
Bảng 2.7 Doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh Bảo hiểm xe cơ giới (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w