Câu hỏi thứ nhất liên quan đến việc chi tiêu tiền . Câu hỏi thứ hai liên quan đến việc tìm cách đáp ứng nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp Câu hỏi thứ ba liên quan đến sự kết hợp quyế
Trang 1Chương 1
Trang 2 1.1 Bản chất tài chính doanh nghiệp
1.2 Vai trò nhà quản trị tài chính
1.3 Công ty cổ phần
1.4 Chi phí đại diện
1.5 Thị trường tài chính và các định chế tài chính trung gian
Trang 3 Trong rất nhiều các cơ hội đầu tư thì doanh
nghiệp sẽ phải đưa ra quyết định lựa chọn cơ hội đầu tư nào?
Doanh nghiệp nên dùng những nguồn tài trợ nào
để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư đã được hoạch định đó?
Doanh nghiệp nên thực hiện chính sách cổ tức như thế nào?
Trang 4 Câu hỏi thứ nhất liên quan đến việc chi tiêu tiền
Câu hỏi thứ hai liên quan đến việc tìm cách đáp ứng nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp
Câu hỏi thứ ba liên quan đến sự kết hợp quyết định 1
và 2
Trang 5TÀI SẢN 2004 2003
1 Vốn bằng tiền
2 Đầu tư tài chính ngắn hạn
3 Các khoản phải thu
4 Hàng tồn kho
5 Tài sản cố định
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
6 TỔNG TÀI SẢN
2.540 1.800 18.320 27.530
50.190
31.700
31.700 81.890
2.081 1.625 16.850 26.470
47.026
30.000
30.000 77.026
NGUỒN VỐN
7 Các khoản phải trả
8 Vay ngắn hạn ngân hàng
9 Nợ dài hạn đến hạn trả
10 Nợ ngắn hạn khác
Tổng Nợ ngắn hạn
11 Nợ dài hạn
TỔNG NỢ
12 Vốn cổ phần
TỔNG NGUỒN VỐN
9.721 8.500 2.000 5.302 25.523 22.000
47.523
34.367
81.890
8.340 5.635 2.000 4.900 20.875 24.000
44.875
32.151
77.026
Trang 6KHOẢN MỤC 2002
1 Doanh thu thuần
2 Giá vốn bán hàng
3 Lãi gộp
4 Chi phí hoạt động
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
5 Toàn bộ chi phí hoạt động
6 Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT)
7 Lãi vay
8 Lãi trước thuế
9 Thuế thu nhập doanh nghiệp (40%)
10 Lãi ròng
11 Cổ tức cổ phần ưu đãi
12 Thu nhập cổ phần thường
13 Lợi nhuận giữ lại
14 Số lượng cổ phần thường (ngàn cổ phần)
15 Giá thị trường mỗi cổ phần
16 Giá sổ sách mỗi cổ phần
17 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)
18 Cổ tức mỗi cổ phần
6.540 9.400
112.760 85.300 27.460
15.940
11.520
3.160 8.360 3.344
5.016
2.800
2.216
1.329 1.300 20 26,44
1,704
0,68
Trang 7 Mục tiêu các quyết định tài chính
Tối đa hóa tài sản các cổ đông
Các nhà quản trị tài chính phải nhận diện được những mục tiêu mâu thuẫn nhau mà họ sẽ thường gặp phải trong quản trị tài chính
Việc giải quyết những mâu thuẫn này là đặc biệt khó khăn khi gặp phải những thông tin khác hẳn nhau
Tài chính cũng là một lĩnh vực có liên quan đến nhân
tố con người
Trang 8Các hoạt động
của công ty (các
tài sản thực cũa
công ty)
Nhà quản trị tài chính
Thị trường tài chính (2)
(3)
(1)
(4b) (4a)
Trang 9Giám Đốc về Tài Chính (CFO)
Giám đốc vốn (Treasurer) Kế toán trưởng (Controller)
TỔNG GIÁM ĐỐC (CEO)
Bộ phận quản trị tiền mặt
Bộ phận quản
trị tín dụng
Bộ phận chi
tiêu v n ố Bộ phận lập kế
hoạch tài chính
Bộ phận quản lý về thuế
Bộ phận kế toán chi phí Bộ phận kế
toán tài chính Bộ phận quản lý hệ thống dữ liệu
Trang 10 Các hình thức công ty phổ biến:
Công ty tư nhân (sole-proprietorship): do một cá nhân thành lập và quản lý
quản lý
phần nhỏ và được giao dịch trên thị trường chứng
khoán
Trang 11Giám Đốc về Tài Chính (CFO) TỔNG GIÁM ĐỐC (CEO)
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Giám Đốc về sản xuất Giám Đốc về kinh doanh
Trang 12 Đặc trưng của công ty cổ phần:
Đời sống của công ty là vĩnh viễn
pháp nhân độc lập
=> Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý
Trang 13 Vấn đề người chủ - người đại diện:
đa hoá giá trị công ty
Các cổ đông sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban
quản lý và tác động vào công việc của họ
Trang 14 Nguyên nhân cơ bản của chi phí đại diện là thông tin bất cân xứng
Tổng chi phí theo dõi, ràng buộc và mất mát phụ trội được gọi là chi phí đại diện
Trang 15 Minh bạch thông tin.
Gia tăng cơ chế giám sát
giữa HĐQT và CEO,CFO.Các khuyến khích về quyền
sở hưũ (performance share)
Sự lo sợ về khả năng mất việc, bị thôn tính và sự cạnh tranh trên thị trường lao động có thể khuyến khích CEO nỗ lực tối đa hóa giá trị công ty CP
Trang 16 Thị trường sơ cấp.
Trang 17 Vai trò của định chế tài chính trung gian:
Phân tán rủi ro
Giới thiệu các định chế tài chính trung gian chính yếu