N I DUNG CHÍNH ỘI DUNG CHÍNHHI U NG NHÀ KÍNH ỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ỨNG NHÀ KÍNH TÁC Đ NG C A HI U NG NHÀ KÍNH ỘI DUNG CHÍNH ỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG
Trang 1VI N KHOA H C VÀ CÔNG NGH TR ỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ƯỜNG NG
MÔN H C: MÔI TR ỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ƯỜNG NG VÀ CON NG ƯỜNG I
TÌM HIỂU VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
GVHD: TS Đỗ Trọng Mùi
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10
Trang 2N I DUNG CHÍNH ỘI DUNG CHÍNH
HI U NG NHÀ KÍNH ỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ỨNG NHÀ KÍNH TÁC Đ NG C A HI U NG NHÀ KÍNH ỘI DUNG CHÍNH ỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ỨNG NHÀ KÍNH
GI I PHÁP GI M THI U H U QU ẢI PHÁP GIẢM THIỂU HẬU QUẢ ẢI PHÁP GIẢM THIỂU HẬU QUẢ ỂU HẬU QUẢ ẬU QUẢ ẢI PHÁP GIẢM THIỂU HẬU QUẢ
PH N I ẦN I
PH N II ẦN I
PH N III ẦN I
Trang 3PHẦN I HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I.1 Hiệu ứng nhà kính là gì ?
Hiệu ứng nhà kính là kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng
về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất
Trang 4PHẦN I HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I.2 Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính:
+ CO2 + CFC
Trang 5PHẦN I HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I.2 Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính
a) CO2 (cacbon dioxit)
Là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính (chiếm 50%)
khi nồng độ CO2 trong khi quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề măt Trái Đất tăng lên khoảng 30C
Trong khí quyển CO2 chiếm 0.034% thể tích, hàm lượng CO2 trong
không khí ngày càng tăng do:
Đốt nguyên liệu hóa thạch, đốt cháy và tiêu thụ nhiên liệu (dầu, than, xăng, khí ga, điện) cho các hoạt động của các máy móc khai thác, chế biến, lò luyện kim, phương tiện vận chuyển,…
Hoạt động khai thác và sử dụng than đá, dầu mỏ, khí đốt,…
Chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi để lấy đất trồng trọt, chăn nuôi hay xây dựng các công trình
Trang 69/2014
Trang 7PHẦN I HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I.2 Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính
b) CFC (cloro fluoro cacbon) (Chiếm 20%)
Khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh, trong các máy nén của máy lạnh, điều hòa không khí, hay các loại bình xịt
CFC phá vỡ và làm thủng tầng Ozon
Lỗ thủng tầng ozon tại nam cựcTác dụng của tầng ozon
Trang 8PHẦN I HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I.2 Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính
c) CH4 (metan) (Chiếm 13%)
Mỗi phân tử CH4 bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 21 lần phân tử CO2
Nguyên nhân phát thải CH4 là do sự khai thác, vận chuyển các loại khí đốt, than đá và dầu mỏ, sự phân hủy hiếm khí các chất hữu cơ…
Trang 9PHẦN I HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I.2 Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính
c) O3 (Ozon) (Chiếm 8%)
Có trong các chất tẩy rửa công nghiệp
Ozon bị phân hủy do 4 tác nhân: các nguyên tử oxy, các gốc hydroxyl hoạt động, các oxit nito và quan trọng là các hợp chất clo
Tầng ozon bị phá hủy làm tăng
lượng mưa axit tạo thành khói
quang hóa gây hiệu ứng nhà kính…
Khói quang hóa
Trang 10PHẦN I HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I.2 Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính
c) N2O (oxit nito) (Chiếm 5%)
Mỗi phân tử N2O bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 270 lần phân tử CO2
Nguyên nhân:
Khí thải từ ô tô, xe máy ( chủ yếu là oxit carbon, hidrocarbon, oxit nitro)
Quá trình đốt cháy các rác thải rắn và nguyên liệu
Quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động công nghiệp
Hàm lượng tăng dần mỗi năm tăng khoảng 0.2 đến 3%
Mỗi năm có khảng 10 triệu tấn N2O được thải ra môi trường
Trang 11PHẦN II TÁC DỘNG CỦA HIỆU ỨNG
NHÀ KÍNH ĐẾN MT & CON NGƯỜI
Nhiệt độ trái đất tăng
Băng tan chảy => Đất đai thu hẹp, lũ lụt
Nguồn nước nhiều, lượng mưa tăng => sói mòn đất
Sự biến mất của các hồ
Nguy cơ cháy rừng
Biến đổi khí hậu
Hệ sinh thái biến đổi
Nhiều loai động vật có nguy cơ bị tiêu diệt
Nhiều loại bệnh tật mới sẽ xuất hiện, dịch bệnh lan tràn, sức khỏe con người bị suy giảm…
Trang 12PHẦN II TÁC DỘNG CỦA HIỆU ỨNG
NHÀ KÍNH ĐẾN MT & CON NGƯỜI
Nhiệt độ trái đất tăng làm băng tan và thay đổi trọng lực của trái đất
Nếu nhiệt độ tăng 2 độ mực nước biển tăng 1m (từ năm 2003 tới năm
2010 mực nước biển dâng cao 12mm)
Mực nước biển dâng caoBăng tan
Trang 13PHẦN II TÁC DỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ĐẾN MT & CON NGƯỜI
Diện tích đất bị thu hẹp Lũ Lụt
Trang 14PHẦN II TÁC DỘNG CỦA HIỆU ỨNG
NHÀ KÍNH ĐẾN MT & CON NGƯỜI
Nguy cơ cháy rừng Lượng mưa tăng=>xói mòn,sạt lở
Trang 15PHẦN II TÁC DỘNG CỦA HIỆU ỨNG
NHÀ KÍNH ĐẾN MT & CON NGƯỜI
Biến đổi khí hậu
Bão lũ ( Siêu bão Haiyan 8/11/2014Hạn hán
Trang 16PHẦN II TÁC DỘNG CỦA HIỆU ỨNG
NHÀ KÍNH ĐẾN MT & CON NGƯỜI
Nhiều loai vật có nguy cơ bị tiêu diệt
Nhiều loại bệnh tật mới sẽ xuất hiện, dịch bệnh lan tràn, sức khỏe con người bị suy giảm…
Dịch bệnh Ebola tại châu Phi-2014Loài tê giác
Trang 17PHẦN III GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
HẬU QUẢ DO HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Nghị định thư kyoto
Mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Bản dự thảo được kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005
Có hiệu lực với hơn 170 nước tham gia, chiếm khoảng 60% các nước liên quan đến vấn đề khí thải nhà kính Tính đến tháng 12 năm
2007, Hoa Kỳ và Kazakhstan là hai nước duy nhất không tiến hành các biện pháp cắt giảm dù có tham gia kí kết nghị định thư
Trang 18PHẦN III GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
HẬU QUẢ DO HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
S D NG NGU N NĂNG L Ử DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG HỢP ỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG HỢP ỒN NĂNG LƯỢNG HỢP ƯỢNG HỢP NG H P ỢNG HỢP
LÝ
C I T O T NHIÊN ẢI PHÁP GIẢM THIỂU HẬU QUẢ ẠO TỰ NHIÊN Ự NHIÊN
C I T O MÔI TR ẢI PHÁP GIẢM THIỂU HẬU QUẢ ẠO TỰ NHIÊN ƯỜNG NG S NG ỐNG
GI I PHÁP 1 ẢI PHÁP GIẢM THIỂU HẬU QUẢ
GI I PHÁP 2 ẢI PHÁP GIẢM THIỂU HẬU QUẢ
GI I PHÁP 3 ẢI PHÁP GIẢM THIỂU HẬU QUẢ
Trang 19PHẦN III GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
HẬU QUẢ DO HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1 Sử dụng nguồn năng lương hợp lý
Cắt giảm sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch
Sử dụng các nguồn năng lượng sạch
Năng lượng gió Nhà máy thủy điện Năng lượng mặt trời
Trang 20PHẦN III GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
HẬU QUẢ DO HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1 Sử dụng nguồn năng lương hợp lý
Tiết kiệm điện
Nói không với các loại bếp than
Sử dụng bếp gas như 1 nguồn năng lượng sạch
Giờ trái đất Sử dụng bếp ga thay bếp than tổ ong
Trang 21PHẦN III GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
HẬU QUẢ DO HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2 Cải tạo môi trường tự nhiên
Bảo tồn môi trường sống cho các loài động thực vật như: thành lập các
tổ chức bảo vệ thiên nhiên, các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc
Trang 22PHẦN III GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
HẬU QUẢ DO HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2 Cải tạo môi trường tự nhiên
Tuyên truyền Hoạt động trồng rừng Rừng Cúc Phương
Trang 23PHẦN III GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
HẬU QUẢ DO HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2 Cải thiện môi trường sống
Giảm sự gia tăng dân số quá mức
Tái chế, xử lí rác thải hợp lí
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Phân loại rác Tái chế chất thải Sinh đẻ có kế hoạch
Trang 24KẾT LUẬN: BÀI THƠ CỔ ĐỘNG BẢO
VỆ MT VÌ SINH THÁI ĐỊA CẦU
Trái đất thì nóng lên rồi Băng tan, khô nước, biển trào sóng khơi
Dịch bệnh, thiên tai khắp nơi Như lời phẫn uất - địa cầu của ta
Vì ngày mai, vì con ta Sống cho mưa thuận, gió hòa nơi nơi!
Máy lạnh ư? Xưa rồi người!
Phòng lạnh một chút, trời càng nóng thêm,
Tay vì tay dùng quạt nêm
Để dành hơi mát tặng lên đất trời!
Tắm bồn ư? Hết thời rồi!
Một bồn xả nước, một thời lầm than
Từ này tắm gội chẳng sang,
Để dành đâu đó hương thơm cho đời!
Trang 25KẾT LUẬN: BÀI THƠ CỔ ĐỘNG BẢO
VỆ MT VÌ SINH THÁI ĐỊA CẦU
Máy vi tính, Ti vi màuLàm hư con mắt, môi trường xung quanh
Thôi thì hãy ngắm trời xanh,
Có đàn chim hót quanh trên ngọn đồi!
Xe máy, xe hơi, xe tàuVừa làm hao tổn xăng dầu của nhau,
Vừa làm Trái Đất nóng mauNên mượn “xe đạp” nói thay vạn lời!
HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, NXB KH&KT, Hà Nội 2001
Giáo trình ô nhiễm không khí, Phạm Ngọc Đăng, NXB ĐHQG
THCM 2007
Ô nhiễm môi trường không khí đô thị và khu công nghiệp Phạm
Ngọc Đăng H- Khoa học và Kỹ thuật, 1992
Ô Nhiễm Không Khí Và Xử Lý Khí Thải, Trần Ngọc, NXB KH&KT