THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYÊN ĐỀTên chuyên đề: “Bài tập hỗn hợp sắt và oxít sắt với dung dịch axít” Học sinh lớp 9 tham gia các kì thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh Thời gian bồi dưỡng: 6 tiết NỘ
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYÊN ĐỀ
Tên chuyên đề: “Bài tập hỗn hợp sắt và oxít sắt với dung dịch axít”
Học sinh lớp 9 tham gia các kì thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh
Thời gian bồi dưỡng: 6 tiết
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I Lý do chọn chuyên đề:
Trước xu thế đổi mới của đất nước hiện nay, đang tiến hành công cuộc
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Vấn đề “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài” là vấn đề cấp bách cần giải quyết Một trong những trọng
tâm là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước và củangành
giáo dục & đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài, làm sao đào tạo ra
những con người “Lao động, tự chủ, sáng tạo” có năng lực thích ứng với nền kinh
tế thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề, năng động, linh hoạt và có
óc sáng tạo
Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề,
lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, học trong hoạt động Học sinh bằng họat động tự lực, tíchcực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần
sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo
Trang 2Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quátrình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực thamgia sáng tạo trong quá trình nhận thức
Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thốngkiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất tính chất,ứng dụng, cách điều chế các chất Bên cạnh đó, còn rèn cho học sinh các kỹ năngthực hành, kỹ năng sử dụng các chất thích hợp, hiệu quả, giải thích một số hiệntượng thực tế, vận dụng giải các bài tập giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiếnthức
Dạy và học hóa học ở các trường hiện nay đã và đang được đổi mới tích cựcnhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục của trường THCS Ngoàinhiệm vụ nâng cao chất lượng hiểu biết kiến thức và vận dụng kỹ năng, các nhàtrường còn phải chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp; coi trọngviệc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh Trong những năm gầnđây, vấn đề bồi dưỡng và dự thi HSG đã được sự quan tâm của các cấp quản lý,quý phụ huynh và các em học sinh Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăncho cả thầy và trò:
Đối với thầy: Không có điểm mở đầu và kết thúc trong nội dung bồi dưỡng,phạm vi kiến thức rộng, dạy như thế nào để không thừa mà cũng không thiếu,nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề thi, đây là vấn đề khó
Đối với trò: Vấn đề học bồi dưỡng chưa thực sự đi vào chiều sâu, vẫn cònmột số em học bồi dưỡng theo phong trào, cùng lúc tham gia bồi dưỡng trongnhiều lĩnh vực khác nhau (HSG văn hóa, HSG giải toán bằng máy tính bỏ túi, Giảitoán qua mang ), ngoài ra các em còn học thêm nhiều môn, từ đó dẫn đến quỹthời gian không đủ để các em tự học, tự nghiên cứu nhằm trang bị thêm kiến thứcvững chắc cho bản thân
Qua tham khảo nhiều sách bài tập, sách nâng cao kiến thức, các chuyên đềbồi dưỡng HSG, tôi thấy rằng các sách biên soạn không theo một trình tự nhấtđịnh nào, do đó học sinh phải cùng lúc tham khảo hay tự học trên nhiều quyển sách
Trang 3Bên cạnh đó hiện nay chưa có chương trình chính thức trong bồi dưỡng HSG ,người giáo viên khi nhận nhiệm vụ này phải tự mình đề ra nội dung bồi dưỡng chophù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu của
đề thi nhằm đạt kết quả tốt nhất
Là một giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi ở trường tôi đã thấyđược nhiều vấn đề mà trong đội tuyển nhiều học sinh còn lúng túng, nhất là khigiải quyết các bài toán liên quan đến hỗn hợp sắt và các oxít sắt Trong khi loại bàitập này không chỉ gặp trong các sách nâng cao lớp 9 mà cả trong chương trìnhTHPT, các đề thi ĐH-CĐ
Để góp phần nhỏ giải quyết những khó khăn trên tôi lựa chọn chuyên đề “Bàitoán hỗn hợp sắt và oxít sắt với dung dịch axít” nhằm củng cố, nâng cao kiến thứccho học sinh đội tuyển khi tham gia các kì thi HSG cấp thị ,cấp tỉnh và giúp các emsau này có thể học tốt hóa học THPT
II Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề
2Fe(r) + 3Cl2(k) t o
2FeCl3(r)
Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, bromtạo thành muối FeS, FeBr3 …
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
- Tác dụng với dung dịch axit
Sắt phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng … tạo thành muối sắt (II) vàgiải phóng khí H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Trang 4Fe + 2HCl FeCl2+ H2
*Lưu ý: Fe không tác dụng được với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc,nguội
- Tác dụng với dung dịch muối
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + CuSO4 FeSO4 +Cu
Kết luận:
Sắt có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại
b Tính chất hóa học của oxit sắt
Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
b Tính chất hóa học của Oxit sắt
Trang 53FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO +14H2O
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
FeO +4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Fe3O4 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO2 +5H2O
Dãy thế khử chuẩn (Bảng tuần hoàn các Nguyên tố hóa học)
Một số trường hợp muối sắt(II) lên muối sắt (III)
10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4+2MnSO4+8H2O2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
Một số công thức giải nhanh hóa học trong 68 công thức giải nhanh hóa họccủa tác giả Ngô Xuân Quỳnh
3 Các định luật cần vận dụng
a Định luật bảo toàn khối lượng:
Nội dung: Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất
được tạo thành sau phản ứng
Trong đó chúng ta cần vận dụng các hệ quả
Hệ quả1: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, ms là khốilượng các chất sau phản ứng Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kỳ ta đều có:
mT = mS
Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp
chất ta luôn có: Khối lượng chất = khối lượng của cation+khối lượng anion Khốilượng của cation hoặc anion ta coi như bằng khối lượng của nguyên tử cấu tạothành
b Định luật bảo toàn nguyên tố
Nội dung định luật: Tổng khối lượng một nguyên tố trước phản ứng bằng tổngkhối lượng của nguyên tố đó sau phản ứng Nội dung định luật có thể hiểu là tổng
số mol của một nguyên tố được bảo toàn trong phản ứng
c Định luật bảo toàn electron
Trong phản ứng oxi hóa khử: Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số molelectron mà chất oxi hóa nhận về
Trang 6Khi vận dụng định luật bảo toàn electron vào dạng toán này cần lưu ý:
Trong phản ứng hoặc một hệ phản ứng chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu
và trạng thái cuối mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian
Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng sốmol của tất cả chất nhường hoặc nhận electron
III.Hệ thống các phương pháp cơ bản, đặc trưng để giải các dạng bài tập trong chuyên đề: Phương pháp đai số, phương pháp quy đổi, phương pháp bảo
toàn e, Phương pháp bảo toàn khối lượng
IV.Các dạng bài tập trong chuyên đề:
1.Dạng 1:Dạng hỗn hợp sắt và các oxit sắt phản ứng với dung dịchHNO3
;H 2 SO 4 đặc ,nóng
Với giả thiết là cho m gam hỗn hợp gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3
tác dụng với HNO3(dư) thu được 1 khí duy nhất thì ta có thể sử dụng nhiều phươngpháp để giải, Nếu thu được nhiều khí thì không nên dùng phương pháp đai số vìkhi đó chúng ta không biết chất nào phản ứng với HNO3 sinh ra khí nào để viếtphương trình hóa học Theo cá nhân tôi với dạng bài này chúng ta nên dùngphương pháp quy đổi Ta coi như trong hỗn hợp có x mol Fe, y mol O như vậy taxét trong phản ứng thì chỉ có chất nhường electron đó là Fe còn chất nhận electron
là O và HNO3
Ví dụ: Với giả thiết là cho m gam hỗn hợp gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4,
Fe2O3 tác dụng với HNO3(dư) thu được khí duy nhất là khí NO Ta coi như tronghỗn hợp có x mol Fe, y mol O như vậy ta xét trong phản ứng thì chất nhườngelectron đó là Fe còn chất nhận electron là O và HNO3
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 56x + 16y = m (1)
Theo định luật bảo toàn electron
23
Trang 7Tổng electron nhường: 3x mol
Với dạng bài sắt và hỗn hợp oxit sắt phản ứng dung dịch axit HCl;H2 SO 4
loãng
Dạng này cơ bản giống dạng trên tuy nhiên sản phẩm phản ứng còn có thể
có H2 do Fe phản ứng Nếu trường hợp có H2 sinh ra do Fe phản ứng thì liên quanđến H+ sẽ có những phản ứng sau:
Trang 8Như vậy chúng ta có thể dựa vào tổng số mol H+ và số mol H2 để tìm số molcủa O2- từ đó tính được tổng số mol của Fe.
V.Các bài tập vận dụng
1 Dạng một: hỗn hợp sắt và các oxit sắt phản ứng với dung dịchHNO 3 ;H 2 SO 4 dặc ,nóng
Bài tập1 : Đốt m gam sắt ngoài không khí sau một thời gian phản ứng sinh
ra 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hỗn hợp này phản ứng hếtvới dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
23
Trang 10Cách7: Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm Fe3O4: x mol, Fe2O3: y mol.
Cách8:Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm 3 chất Fe:x mol; FeO:y mol;
Fe2O3: z mol Ta có hệ phương trình sau:
mFe = (x+y+2z).56 = 0,18.56 = 10,08 gam
Cách9: Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm 3 chất Fe:x mol,Fe3O4: ymol,Fe2O3:z mol Ta có hệ phương trình sau:
mFe = (x+3y+2z).56 = 0,18.56 = 10,08 gam
Cách11: Do hỗn hợp A chỉ gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi nên có thể qui đổi
về một chất có công thức qui đổi là:Fe x0y Viết PTHH của phản ứng với công
thức qui đổi:
3Fe x0y 12x 2y HNO 3xFe NO 3x 2y NO 6x y H O
Trang 11Cách12: Do hỗn hợp A chỉ gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi nên có thể qui đổi
về một chất có công thức qui đổi là FeO x
Viết PTHH của phản ứng với công thức qui đổi:
Viết PTHH, đặt ẩn số và lập hệ phương trình đại số:
2Fe + O2 2FeO ; 3Fe + 2O2 Fe3O4
Trang 12Theo số mol nguyên tử Fe: x+y+3z+2t =
Nhận xét: Với bốn phương trình mà có năm ẩn ở trên chúng ta không thể tìm
ra năm ẩn được Nhận thấy chỉ cần biến đổi để tìm được giá trị của phương trình(2) hoặc (3) là tính được m Chẳng hạn, đi tìm giá trị của phương trình (2) như sau:
Chia (1) cho 8 được:7x +9y +29z +20t = 1,5 (5)
Nhân (4) với 3 được: 3x +y +z =0,3 (6)
Lấy (8) trừ (9) được: 20y+80z+60t =2,4 (10)
Chia (10) cho 20 được: y +4z +3t = 0,12
Khối lượng oxi trong oxit là: 0,12 16 =1,92g
Khối lượng sắt là: m = 12 – 1,92 = 10,08g
Cách 14: Phương pháp bảo toàn khối lượng :
Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 , theo định luật bảo toàn khốilượng ta có:
nHNO tạo Fe(NO ) = 3nFe NO 3m;
Trang 13Phương pháp quy đổi làm cho hỗn hợp đầu phức tạp chuyển về dạng đơn giảnhơn ,qua đó làm cho các phép tính trở nên dễ dàng, thuận tiện
Khi sử dụng phương pháp quy đổi trong một số trường hợp số mol một chất
có thể có giá trị âm để tổng số mol mỗi nguyên tố không đổi (bảo toàn)
Khi sử dụng phương pháp quy đổi kết ( trường hợp Fe và O) chúng ta có thể
hướng dẫn học sinh chứng minh công thức 56 24
80
m Fe m hh n NO sau đó áp dụng
Bài tập 2:Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứnghết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duynhất, ở đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.Tính m ?
Nhận xét: bài toán này hoàn toàn có thể giải theo nhiều cách giống bài toán trên ,
ở đây tôi giải theo phương pháp quy đổi
Trang 14Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp gồm Fe và O2 Như vậy xét cả quá trìnhchất nhường e là Fe chất nhận e là O2 và HNO3.
2 5
Như vậy n Fen Fe NO( 3 3) 0,16mol vậy m = 38,72 gam
0,06 0,18
Trang 15Bài tập3: Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu
được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hòa tan hết X trong dungdịch HNO3 loãng (dư) thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối sovới H2 là 19 Tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứng?
Giải: Sơ đồ phản ứng
2 ,
2 2 5
213
Tổng electron nhường: 3x mol
Tổng electron nhận: (2y + 0,125+ 0,125x3) mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0,5 (2)
và y = 0,2 Như vậy nFe = 0,3 mol
Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
0,125 0,125 3x
0,125 0,125
Trang 16Bài tập4: Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu
được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hỗn hợp này phản ứng hếtvới dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duynhất, ở đktc) Tính m?
0,1875 0,1875 2x
Trang 17Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,675 = 2x + 0,375 x =0,15
Từ đó ta có: m = 12,6 + 0,15x 16 = 15 (gam)
Nhận xét : bài toán trên chúng ta có thể giải theo nhiều cách
- Nếu sử dụng phương pháp đai số thì chúng ta viết bốn PTHH, đặt ẩn :
Đặt x, y, z, t lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 ta có các phươngtrình
Theo số mol SO2: 3x+y+z = 0,375(1)
Theo số mol Fe : x+y+3z+2t = 0, 225 (2)
- Kim loại Fe phản ứng sau
Do vị trí các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa:
Fe
Fe
H
H
Fe
Fe
Trang 18+ Khi cho hỗn hợp: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HClhoặc H2SO4 loãng thì khi có khí H2 thoát ra thì dung dịch thu được chỉ gồm cómuối Fe2+.
+ Khi cho hỗn hợp: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HClhoặc H2SO4 loãng thì khi dung dịch thu được có muối Fe2+.thì không có khí H2
thoát ra
Bài tập1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và
Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy tạo ra 12,7 gam FeCl2 Tính khốilượng FeCl3 thu được
Giải:
1 Phương pháp đại số
Phương trình phản ứng:
x
x
(1) O H FeCl HCl
2
2y
y
(2) O H 3 FeCl 2 HCl 6 O
2z z
z
(3) O H 3 FeCl 2 FeCl HCl
8 O
3t 2t
t
(4) FeCl 3 FeCl
3
FeCl
(**) mol 1 , 0 127
7 , 12 t 3 z x n
72x
Trang 19Lấy (a) – (b): 160y + 160z – 160t = 4 2y + 2z – 2t = 0,05
Theo trên: n 2 y 2 z 2 t 0 , 05 m 0 , 05 162 , 5 8 , 125 gam
m m
mX HCl FeCl2 FeCl3 H2O
mol 1 , 0 127
7 , 12 n
2
Đặt nFeCl3 x mol
Bảo toàn nguyên tố Cl: n HCl 2 n FeCl 2 n FeCl 3= 0,2 + 3x
Bảo toàn nguyên tố H: ( 0 , 2 x )
2
1 n 2
3 Phương pháp bảo toàn electron
Giả sử ban đầu có a gam Fe tác dụng với O2 thu được hỗn hợp X, khi đó ta có
sơ đồ sau:
O H 3 FeCl FeCl O Fe O Fe
Fe O Fe X
4 3 3 2
Trang 200,1 - 56
a 3 0,1 - 56
a 0,1
-56
a
3e Fe
Fe
0,2 0,1
1
,
0
2e Fe
a - 11,2
O 2e
nFe
Bảo toàn nguyên tố Fe:
mol 05 , 0 1 , 0 15 , 0 n
n n n n
nFe Fe 2 Fe 3 Fe 3 Fe Fe 2
mFeCl3 0 , 05 162 , 5 8 , 125 gam
4 Phương pháp quy đổi
Cách 1: Quy đổi hỗn hợp X về FeO và Fe 2 O 3
y
FeCl 2
O Fe
x
x
FeCl FeO
3
HC l 3
2
2
H Cl
Gọi x; y lần lượt là số mol của FeO và Fe2O3
Theo bài ra: m 11 , 2 m m 11 , 2 72 x 160 y 11 , 2
3
2 O Fe FeO
Mặt khác: 0 , 1 mol
127
7 , 12 n
mol 05 , 0 y 2
y
y
F eC l 2
F eC l O
F e
x
x
Fe Cl
F eO
3 2
HC l 4
Trang 21Theo bài ra: mX 11 , 2 mFeO mFe3O4 11 , 2 72 x 232 y 11 , (1)
Mặt khác: 0 , 1
127
7 , 12 n
075 , 0 x
Theo sơ đồ phản ứng:
gam 125 , 8 5 , 162 05 , 0 m
mol 05 , 0 y 2 n
y
y
F eC l 2
F eC l O
F e
2x
x
Fe C l 2
O
F e
3 2
H C l 4
3
3
HC l 3
2
Gọi x; y lần lượt là số mol của Fe2O3 và Fe3O4
Theo bài ra:
(1) 2 , 11 y 232 x 160 2 , 11 m
m 2 , 11
mX Fe2O3 Fe3O4
Mặt khác: 0 , 1
127
7 , 12 n
mol 05 , 0 y 2 x 2
2 x
x
F eCl 3
FeCl 2
Fe
2 y
y
FeCl 2
O Fe
2 3
3
HC l 3
2
Gọi x; y lần lượt là số mol của Fe và Fe2O3
Theo bài ra: mX 11 , 2 mFe mFe2O3 11 , 2 56 x 160 y 11 , (1)
Mặt khác: 0 , 1
127
7 , 12
30 1 x