Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân tại huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn

79 512 0
Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân tại huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY THÚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY THÚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. 11 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Thúc Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Đặng Kim Vui - Giám đốc Đại học Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các Phòng, Ban chuyên môn - Ủy ban nhân dân huyện Na Rì. Xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo xã Quang Phong cùng toàn thể các cán bộ thực hiện quy hoạch sử dụng và giao đất lâm nghiệp thuộc Dự án 3PAD tỉnh Bắc Kạn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của những người thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần và thời gian cho tác giả hoàn thành luận văn này! Thái Nguyên, ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Thúc Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giao đất giao rừng và quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia trên thế giới 4 1.2. Ở Việt Nam 7 1.2.1. Giao đất giao rừng và quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia ở Việt Nam 8 1.2.2. Tình hình giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân 13 1.3. Luật và chính sách của Nhà nước liên quan đến cách thức quản lý rừng và đất lâm nghiệp có sự tham gia 15 1.4. Những nghiên cứu liên quan đến giao và sử dụng rừng, đất lâm nghiệp và thực hiện giao đất lâm nghiệp ở Việt Nam 18 1.5. Hệ thống quy trình để thực hiện việc quy hoạch và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân tại Bắc Kạn 21 1.6. Tình hình điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 22 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 26 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26 2.3. Nội dung nghiên cứu 26 2.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp 27 2.4.1.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu có sẵn 27 2.4.1.2. Phương pháp phỏng vấn, điều tra trực tiếp tại các mô hình đã được giao 27 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iv 2.4.1.3. Phương pháp chuyên gia 28 2.4.2. Phương pháp nội nghiệp 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Kết quả bước đầu của việc thực hiện QHSD&GĐLN và sự tham gia của người dân 30 3.1.1. Kết quả bước đầu của việc thực hiện QHSD&GĐLN tại xã Quang Phong, huyện Na Rì 30 3.1.2. Sự khác biệt giữa phương pháp giao đất lâm nghiệp có sự tham gia so với các phương thức giao đất lâm nghiệp cũ trước đây 34 3.1.3. Đánh giá được hiện trạng nguồn tài nguyên rừng và đất rừng tại địa phương 34 3.2. Đánh giá tác động của việc giao đất lâm nghiệp tới hiệu quả kinh tế 35 3.3. Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của công tác quy hoạch và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân 39 3.3.1. Đánh giá chung về tỷ lệ giảm hộ nghèo và cận nghèo trước và sau khi giao đất lâm nghiệp 39 3.3.2. Sự chấp nhận của người dân trong quá trình GĐLN có sự tham gia 43 3.3.3. Hiệu quả tăng thu nhập và tạo việc làm cho người lao động 46 3.3.4. Hiệu quả đối với việc củng cố tinh thần đoàn kết trong cộng đồng 48 3.3.5. Thay đổi phương thức canh tác truyền thống đã lạc hậu 50 3.4. Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp tới bảo vệ môi trường và quản lý bảo vệ rừng 52 3.4.1. Tác động của GĐLN tới bảo vệ môi trường 52 3.4.2. Tác động của dự án đến việc nâng cao hiệu quả quản lý rừng và ĐLN 53 3.4.3. Đánh giá về sự thay đổi diện tích rừng, độ che phủ rừng 54 3.4.4. Đánh giá tác động của giao đất lâm nghiệp tới giảm nạn khai thác và sử dụng lâm sản trái phép 56 3.5. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác QHSD và GĐLN có sự tham gia của người dân và đề xuất giải pháp trong QHSD đất LN có sự tham gia 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - 3PAD : Pro-Poor Partnership of Agriculture and forestry Development - Quan hệ đối tác vì người nghèo trong phát triển nông lâm nghiệp - BV&PTR : Bảo vệ và phát triển rừng - DA : Dự án - FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. - FLCDP : Forestry local communities development program - Chương trình phát triển lâm nghiệp cộng đồng địa phương - GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - GĐ&GR : Giao đất giao rừng - GĐLN : Giao đất lâm nghiệp - GĐLNCSTG : Giao đất lâm nghiệp có sự tham gia - HĐTVĐĐ : Hội đồng tư vấn đất đai - HGĐ : Hộ gia đình - HTX : Hợp tác xã - ICIMOD : International Centre for Integrated Mountain Development - Trung tâm phát triển miền núi tích hợp quốc tế - JFM : Joint Forest Management – Quản lý rừng cộng đồng - JPFM : Joint Participatory Forest Management – Quản lý rừng cộng đồng có sự tham gia - LSNG : Lâm sản ngoài gỗ - LTQD : Lâm trường quốc doanh - NN : Nông nghiệp - NN& PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn - QHSD : Quy hoạch sử dụng - SDĐLN: Sử dụng đất lâm nghiệp - SIDA : Swedish International Development Cooperation Agency - Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển - TNMT : Tài nguyên môi trường - TCKH : Tài chính kế hoạch - TCT : Tổ công tác - UBND : Ủy ban nhân dân - UNEP : United nations environment programme - Chương trình môi trường Liên hợp quốc - USD : United States dollar - Đô la Mỹ Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Thống kê tài nguyên rừng thế giới năm 2010 4 Bảng 1.2. Diện tích rừng toàn quốc tính tới năm 2011 8 Bảng 1.3. Tình hình quản lý đất lâm nghiệp có rừng qua các năm ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 13 Bảng 3.1: Tổng hợp chi phí - thu nhập cho 1 HGĐ bình quân theo nhóm hộ năm 2009 36 Bảng 3.2: Tổng hợp chi phí - thu nhập cho 1 HGĐ bình quân theo nhóm hộ năm 2012 36 Bảng 3.3: Tỷ lệ giảm hộ nghèo và cận nghèo theo tiêu chí của Nhà nước năm 2009 và 2012 tại Quang Phong 40 Bảng 3.4: Tỷ lệ thiếu lương thực diễn biến qua các năm 42 Bảng 3.5: Mức độ quan tâm của người dân đối với các hoạt động của dự án 44 Bảng 3.6: Bảng đánh giá sự phù hợp của QHSD&GĐLN đối với người dân 45 Bảng 3.7: Thay đổi sự quan tâm tới rừng và đất lâm nghiệp 51 Bảng 3.8: Sự thay đổi về điều kiện môi trường sau khi GĐLN 52 Bảng 3.9: Diễn biến diện tích rừng trồng qua các năm 54 Bảng 3.10: Biến động về độ che phủ rừng qua các năm 55 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ số hộ được xét đủ điều kiện nhận đất lâm nghiệp 32 Hình 3.2: Cơ cấu Chi phí (tính theo triệu đồng) của các nhóm HGĐ năm 2009 và 2012 . 37 Hình 3.3: Cơ cấu Thu nhập (tính theo triệu đồng) của các nhóm HGĐ năm 2009 và 2012 37 Hình 3.4: Lợi nhuận (tính theo triệu đồng) của bình quân 1 HGĐ tỉnh Bắc Kạn năm 2009 và 2012 38 Hình 3.5: Tỷ lệ (%) lợi nhuận bình quân của 1 HGĐ năm 2009 tại Bắc Kạn 38 Hình 3.6: Tỷ lệ (%) lợi nhuận bình quân của 1 HGĐ năm 2012 tại Bắc Kạn 38 Hình 3.7: Các hỗ trợ trong quá trình giao đất lâm nghiệp 41 Hình 3.8: Những vấn đề quan tâm của người dân khi giao đất 44 Hình 3.9: Tỷ lệ các hộ thực hiện theo phương án quy hoạch 46 Hình 3.10: Số hộ nghèo được được giao đất lâm nghiệp 47 Hình 3.11: Mức độ thay đổi quan hệ cộng đồng sau khi giao đất 49 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Đất lâm nghiệp và đất có khả năng lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn (2/3) của diện tích đất tự nhiên trong toàn quốc. Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy nạn phá rừng đã làm suy kiệt các nguồn tài nguyên rừng và gây ra những vấn đề xói mòn và phá vỡ các vùng rừng đầu nguồn tự nhiên. Lâm nghiệp là một lĩnh vực tạo cơ hội cho nhiều hộ gia đình đa dạng hoá về nguồn thu nhập. Kinh nghiệm tại Việt Nam cho thấy một tiền đề thiết yếu cho việc tái sinh rừng là việc giao đất cho các hộ dân và cộng đồng tham gia quản lý. Kinh nghiệm này được phản ánh trong các chủ trương và chương trình quốc gia như chương trình trồng mới 5 triệu héc ta rừng và các chương trình quản lý nguồn tài nguyên dựa vào cộng đồng. Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp phải xúc tiến trước khi giao đất cho các hộ, các nhóm hộ, cộng đồng hoặc các doanh nghiệp quản lý. Quy hoạch sử dụng đất bền vững phải được tiến hành theo các nhu cầu địa phương đối với các điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội. Việc này sẽ mang lại sự quản lý và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tái tạo lại những vùng rừng bị cạn kiệt. Sự tham gia của người dân trong việc lập qui hoạch sử dụng đất lâm nghiệp là cần thiết nhằm đảm bảo người dân nhận thức rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình trong việc quản lý, bảo vệ và sử dụng đất lâm nghiệp, đất có khả năng lâm nghiệp và rừng. Công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đã có từ lâu, tuy nhiên công tác quy hoạch đất có nhiều cấp độ khác nhau như quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng sinh thái, quy hoạch cấp tỉnh hoặc huyện. Tuỳ theo cấp độ mà chúng ta sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau như tiếp cận ngành hay liên ngành cũng như tiếp cận có sự tham gia với nhiều mức độ khác nhau. Do đặc thù của ngành lâm nghiệp và đất lâm nghiệp là có địa hình phức tạp, che khuất nhiều do tài nguyên rừng, vùng sâu vùng xa, vì vậy việc quy hoạch để giao đất đòi hỏi phải chi tiết và có sự tham gia của cộng đồng là rất cần thiết. [...]... nghiên cứu - Đánh giá kết quả triển khai GĐLN tại xã Quang Phong - huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá tác động về mặt kinh tế của việc quy hoạch và sử dụng đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân tại vùng nghiên cứu - Đánh giá tác động về mặt xã hội của việc quy hoạch và sử dụng đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân - Đánh giá tác động của việc giao đất lâm nghiệp tới quản lý và bảo vệ rừng... hiện QHSDĐ&GĐLN thực hiện tại huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn Đánh giá thực tế được những hiệu quả của công tác giao đất tác động tới đời sống người dân địa phương trong vùng dự án và góp phần vào khẳng định tính hiệu quả và thực tế của công tác giao đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng và cả nước nói chung Góp phần mở ra một hướng đi mới trong công tác giao đất lâm nghiệp, là cơ sở khoa học... gia đình Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 20 Trong sổ tay Hướng dẫn phương pháp giao đất giao rừng có sự tham gia của người dân do sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Đak Nông [17] có đưa ra hệ thống các bước trong công tác giao đất giao rừng có sự tham gia của người dân bao gồm các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Thống nhất triển khai giao đất giao rừng ở thôn - Họp dân. .. hộ đã được giao đất LN từ 1-3 năm gần đây, các cán bộ trực tiếp thực hiện việc QHSD và GĐLN 4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu a Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu này sẽ góp phần hệ thống lại và hoàn thiện các bước của quy trình giao đất có sự tham gia của người dân, đánh giá được những kết quả bước đầu của công tác giao đất lâm nghiệp có sự tham gia được thực hiện thực tế tại tỉnh Bắc Kạn Kết quả nghiên cứu... rừng Bước 9: Giám sát và đánh giá Hay là gần đây nhất, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong khuôn khổ triển khai, dự án Quan hệ đối tác vì người nghèo trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn (viết tắt là 3PAD) đã và đang thực hiện việc quy hoạch và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân trên 3 huyện Na Rì, Pác Nặm, Ba Bể Hiện hoạt động đang được sự ủng hộ và chấp nhận của người dân địa phương... việc nghiên cứu Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân tại huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn là cần thiết Thông qua việc nghiên cứu đánh giá này chúng ta có thể thấy được những tác động tích cực, những khó khăn, hạn chế và đồng thời là những bài học kinh nghiệm để từ đó rút ra phương pháp thực hiện hiệu nhất và làm tiền đề để nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh và khu vực... tỉnh và khu vực 2 Mục tiêu của đề tài a Mục tiêu chung Hệ thống hoá những kết quả bước đầu của công tác QHSD&GĐLN có sự tham gia tại địa phương và những hiệu quả bước đầu tác động tới người dân địa phương trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được tính phù hợp đáp ứng nhu cầu của người dân đối với công tác giao đất lâm nghiệp có sự tham gia - Phát hiện những khó... khai công tác giao đất lâm nghiệp có sự tham gia và bước đầu đề xuất các giải pháp để khắc phục những khó khăn đó 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Rừng và đất rừng chưa được quy hoạch và giao trên địa bàn các xã của huyện Na Rì Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 3 - Các bước thực hiện của phương pháp quy hoạch và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân. .. trên đất được đảm bảo, người nông dân đã được khuyến khích phát triển kinh tế hộ, nhất là Luật đất đai bổ sung sửa đổi năm 2004 đi vào cuộc sống sẽ góp phần nâng cao hơn hiệu quả sử dụng đất về mọi mặt 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến giao và sử dụng rừng, đất lâm nghiệp và thực hiện giao đất lâm nghiệp ở Việt Nam Ở Việt Nam công tác quy hoạch sử dụng đất, giao đất lâm nghiệp và quản lý rừng có sự tham. .. 3: Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) theo chủ đề quản lý rừng Công cụ 1: Lược sử thôn bản Công cụ 2: Lát cắt Công cụ 3: Ma trận về tiềm năng lâm sản ngoài Công cụ 4: Sơ đồ Venn về tổ chức cộng đồng quản lý rừng Công cụ 5: Xác định phương thức thích hợp cho giao đất giao rừng Công cụ 6: Vẽ bản đồ giao đất lâm nghiệp cho nhóm hộ/hộ gia đình/cộng đồng Bước 4: Điều tra tài nguyên rừng có sự tham gia . bước của quy trình giao đất có sự tham gia của người dân, đánh giá được những kết quả bước đầu của công tác giao đất lâm nghiệp có sự tham gia được thực hiện thực tế tại tỉnh Bắc Kạn. Kết quả. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. và đất rừng tại địa phương 34 3.2. Đánh giá tác động của việc giao đất lâm nghiệp tới hiệu quả kinh tế 35 3.3. Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của công tác quy hoạch và giao đất lâm nghiệp có

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan