báo cáo thực hành môn phân tích nước
Trang 2Tp.Hồ Chí Minh
LỜI MỞ ĐẦU
Kính chào thầy, đây là bài báo cáo ghi lại toàn bộ công việc và kiếnthức đã học được trong môn Phân tích nước của Nhóm 1 trong thời gianthực hành đã qua Nhóm 1 cảm ơn thầy Mạc Xuân Hòa đã tận tình chỉ dạychúng em trong quá trình học tập và thực hành, còn nhiều thiếu sót trongquá trình học cũng như trong quá trình làm báo cáo nên mong thầy bỏ qua
và cho chúng em lời nhận xét cũng như góp ý để hoàn thiện hơn về mặtkiến thức đã trình bày trong bài báo cáo này Một lần nữa xin cảm ơn thầy,chúc thầy nhiều sức khỏe và thêm nhiều thành công trong công việc giảngdạy
Danh sách Nhóm 1
Họ và tên Mã số sinh viênPhùng Thiện Tâm (NT) 3305110568Nguyễn Thị Ngọc Nhung 3305110468
Lê Thị Hồng Phương 3305110516
Lê Thị Thu Phương 3305110517Nguyễn Thị Kim Thảo 3305110616
Trang 3BÀI 1: Pha chế hoá chất cho thí nghiệm xác định độ màu và xác định độ đục
Trang 4Pha dung dịch màu chuẩn (A): cân 0,0875g K2Cr2O7, 2g CoSO4 trộn với 1ml H2SO4 đậm đặc và thêm nước cất để hoà tan, sau đó chuyển toàn
bộ vào bình định mức 1000ml và định mức tới vạch
Pha dung dịch H2SO4 loãng (B): hoà tan 1ml H2SO4 đậm đặc thành 1000ml bằng bình định mức 1000ml
Lưu ý:
- Khi cho H2SO4 đậm đặc phải dùng tủ hút
- Hoá chất được pha xong đựng trong chai thuỷ tinh
1.2 Pha chế hoá chất thí nghiệm xác định độ đục:
Trang 5Hoà trộn 50ml dung dịch 1 và 50ml dung dịch 2 Pha loãng thành
1000ml bằng nước cất, sau đó để yên 24h ở nhiệt độ 25±3oC Dung dịch này có độ đục là 400NTU Lắc đều trước khi sử dụng
Lưu ý: hoá chất pha xong đựng trong chai nhựa.
Trang 8- Đo độ hấp thu OD bước sóng 455nm, lặp lại 3 lần và lấy kết quả trung bình 3 lần đo để tính toán.
R² = 0.98
OD (λ=455nm) Linear (OD (λ=455nm))
Pt-Co
Trang 9Bình định mức chứa dung dịch màu chuẩn
Trang 10BÀI 3: Xác định độ đục của nước
Trang 11- Đo độ hấp thu của các dung dịch chuẩn trên máy Spectrophotometer
ở bước sóng 450nm (lắc thật kĩ trước khi đo)
- Lập đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa độ đục và độ hấp thu OD.Mẫu nước sinh hoạt (lắc kĩ trước khi đo):
Trang 12R² = 0.98
OD (λ = 450nm) Linear (OD (λ = 450nm))
- Đo độ hấp thu OD bước sóng 450nm, lặp lại 3 lần và lấy kết quả trung bình 3 lần đo để tính toán
2.4 Tính kết quả:
R2 = 0.9989
x= 0.0083
SD = 0.0057
Trang 13CV = 68.67%
2.5 Nhận xét:
Độ đục mẫu đo được = 0.38 FTU
Kết quả không đáng tin cậy do CV quá cao
Bình định mức chứa dung dịch chuẩn
Trang 14BÀI 4: Xác định độ cứng của nước
-4.1 Nguyên lý:
Dựa vào phản ứng tạo phức bền giữa ion Ca2+, Mg2+ trong nước với dung dịch EDTA trong môi trường kiềm (pH = 9.5 – 10) với ETOO làm chất chỉ thị
Trang 15- Giá pipet, giá buret
- Hiệu chỉnh EDTA 0.1N bằng và chúng ta được hệ số K = 1.053
- Đong 100ml mẫu nước sinh hoạt vào bình tam giác 250ml
- Thêm vào 10ml dd đệm pH, thêm 5 giọt KCN 1%, thêm 0.2g ETOO rắn và lắc đều (dung dịch khi này có màu tím nhạt)
- Tráng buret bằng dung dịch EDTA và bắt đầu chuẩn độ
- Khi màu của dung dịch chuyển từ tím nhạt sang xanh lam thì dừng quá trình chuẩn độ và ghi lại thể tích EDTA 0.1N tiêu tốn
4.4 Tính kết quả:
X = ((V x 2.8)/V ) x1000 x K = 28.59 mg/l
Trang 16và brucine chịu ảnh hưởng rõ rệt vào lượng nhiệt tỏa ra trong quá trìnhphản ứng Vì thế các chất phản ứng được thêm vào lần lượt và ủ một thờigian ở nhiệt độ xác định Nồng độ acid và thời gian phản ứng được lựachon để tạo màu tốt nhất và ổn định nhất Phương pháp này thích hợp với
cả nước ngọt và nước biển, với hàm lượng N-NO3 xấp xỉ 0.1 – 2ml/l
Trang 18OD (λ = 410nm) 0 0.01 0.032 0.062 0.193 0.295
- Sau khi hút đủ hóa chất và định mức thì để vào chỗ tối 10 phút
- Đo độ hấp thu ở λ = 410nm và lập đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa hàm lượng nitrate và độ hấp thu OD
Mẫu nước sinh hoạt:
- Đo độ hấp thu OD bước sóng 410nm, lặp lại 3 lần và lấy kết quả
trung bình 3 lần đo để tính toán
5.4 Tính kết quả:
Trang 190.3 f(x) = 0.49 x − 0
R² = 0.97
OD λ = 410nm Linear (OD λ = 410nm)
Trang 20Bình định mức chứa N-NO3 chuẩn
Trang 21BÀI 6: Nitrogen – Nitrite
Trang 22Xây dựng đường chuẩn:
- Đo độ hấp thu ở λ = 540nm và lập đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa hàm lượng nitrit và độ hấp thu OD
Trang 23R² = 1
OD (λ = 540nm) Linear (OD (λ = 540nm))
Trang 24Mẫu nước sinh hoạt:
Trang 25CV = 46%
6.5 Nhận xét:
Hàm lượng Nitrit trong mẫu = 0.041 mg/l
Bình định mức chứa NO2
Trang 26Ag+ + Cl- AgCl
2Ag+ + CrO4- Ag2CrO4
Dựa vào khác biệt của tích số tan, khi thêm dung dịch AgNO3 vàomẫu có hỗn hợp Cl- và CrO42-, Ag- lập tức phản ứng với ion Cl- dưới dạngkết tũa trắng đến khi hoàn toàn, sau đó phản ứng sẽ xảy ra cho kết tủa đỏgạch dễ nhận thấy bằng mắt thường
Trang 27Tráng buret bằng AnNO3 0.0014N và bắt đầu chuẩn độ, đến khi dungdịch trong bình tam giác chuyển từ vàng nhạt sang đỏ gạch thì dừng Làmthao tác tương tự với cả 2 bình tam giác và ghi lại kết quả AgNO3 tiêu tốn.
7.4 Tính kết quả:
Trang 297.2 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
Thiết bị:
Trang 30Xây dựng đường chuẩn:
- Đo độ hấp thu ở λ = 510nm và lập đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa hàm lượng Fe2+ và độ hấp thu OD
Trang 31Bình định mức
Dd Fe2+ chuẩn
(ml) 0 0.5 1 2.5 3.75 5Nước cất 5ml/bình
Mẫu nước sinh hoạt:
- Đo độ hấp thu OD bước sóng 510nm, lặp lại 3 lần và lấy kết quả trung bình 3 lần đo để tính toán
Trang 33R² = 1
OD (λ = 510nm) Linear (OD (λ = 510nm))
Trang 34Bình định mức chứa Fe2+