1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG

18 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 86,59 KB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG Trung Quốc cổ đại là một trong những nền văn minh sớm nhất của nhân loại. Lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, phản ánh cuộc đầu tranh bền bỉ của nhân dân Trung Hoa cổ đại trong việc chinh phục tự nhiên, xây dựng và phát triển hoàn thiện dần các chế độ kinh tế chính trị, xã hội qua các thời đại. Chính trong quá trình lịch sử đó, học thuyết Âm dương Ngũ hành đã xuất hiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN Xà HỘI PHƯƠNG ĐÔNG Người thực hiện: Đặng Như Ý STT: 89 Nhóm: Lớp: Ngày Khóa 22 Giảng viên phụ trách: TS Bùi Văn Mưa TPHCM, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Học thuyết Âm dương ngũ hành và những ví dụ thực tiễn tự nhiên và Đông y 1.1 Quy luật Âm dương 1.1.1 Các quy luật học thuyết âm dương 1.1.2 Các cặp phạm trù học thuyết Âm dương 1.2 Học thuyết Ngũ hành Ứng dụng của quy luật Âm dương Ngũ hành Đông y 2.1 2.2 Ứng dụng vào phân chia các tổ chức thể Đông y Ứng dụng vào phân tích nguyên nhân và chuẩn đoán bệnh tật Đông y 2.3 Ứng dụng vào điều trị bệnh tật Đông y 2.4 Ứng dụng vào dược học Đông y Ứng dụng học thuyết Âm dương ngũ hành và Đông y vào đời sống bản thân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc cổ đại là một những nền văn minh sớm nhất của nhân loại Lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, phản ánh cuộc đầu tranh bền bỉ của nhân dân Trung Hoa cổ đại việc chinh phục tự nhiên, xây dựng và phát triển hoàn thiện dần các chế độ kinh tế chính trị, xã hội qua các thời đại Chính quá trình lịch sử đó, học thuyết Âm dương Ngũ hành đã xuất hiện Sau đó học thuyết này không những được nhiều trường phái triết học tìm hiểu, lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khác quan tâm vận dụng Học thuyết âm dương ngũ hành được nhiều người quan tâm, tìm hiểu, vận dụng vào nhiều lĩnh vực khoa học và đời sống khác toán học, phong thủy học, y lý học, dược học Tuy nhiên nổi bật nhất các lĩnh vực kể là Đông y phương Đông (sau gọi là “Đông y”) Học thuyết Âm dương Ngũ hành được ứng dụng vào Đông y từ rất sớm Các thầy thuốc nổi tiếng ở Trung Quốc cũng Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác đều đã vận dụng triệt để học thuyết Âm dương ngũ hành để giải thích nguyên nhân, chế phát sinh bệnh tật, điều trị và phòng bệnh của Đông y thực tiễn lâm sàng, trước hết là việc chuẩn đoán và điều trị bệnh cho nhân dân Mục đích của bài viết này là tìm hiểu sâu về học thuyết Âm dương Ngũ hành và những ứng dụng bản của học thuyết này y lý và phương pháp chữa bệnh của Đông y Về phương pháp nghiên cứu viết dùng phương pháp mơ tả, phân tích dựa tài liệu sẵn có Bài viết giới hạn điểm học thuyết Âm dương Ngũ hành và ứng dụng bản y lý, dược học và chữa bệnh của Đông y Tuy nhiên, với giới hạn kiến thức định khả nghiên cứu có hạn nên tiểu luận khơng tránh khỏi số thiếu sót, mong góp ý Thầy để bài viết được hoàn thiện Học thuyết Âm dương ngũ hành và những ví dụ thực tiễn tự nhiên và Đông y 4.1 Quy luật Âm dương 4.1.1 Các quy luật học thuyết âm dương Hình 1: Thái cực  Quy luật âm dương đối lập: Âm Dương phản ánh hai lực lượng đối lập, hai khuynh hướng đối lập mà hai khuynh hướng cịn liên kết chặt chẽ, gắn bó với Đơn cử vật tượng ln có hai mặt đối lập nhau, nhiên hai mặt gắn bó chặt chẽ tạo thành chất vật, mặt có mặt ngược lại.Đó đối lập khơng gian trước-sau; trong- ngồi; -dưới; cao -thấp Đối lập thời gian Đêm- ngày; lâu-mau; nhanh-chậm; cấp tính-mạn tính Đối lập tính chất nóng -lạnh; sáng -tối; ẩm- khơ; hưng phấn-ức chế; buồn-vui; sinh trưởng-tiêu vong; sống-cái chết; hoạt động- yên tĩnh; thông suốt-bế tắc đối lập tuyệt đối vĩnh vạn vật hành tinh này, âm dương đấu tranh, đối lập ln gắn bó, thống với nhau, âm có dương, dương có âm, động có tĩnh, tĩnh có động…Ví dụ bão, thời tiết ln n ả bình thường trước xảy bão, âm, yên ắng lại ẩn chứa tàn phá khủng khiếp nhanh chóng bão, động Nhưng bão đến, sức gió mạnh nhanh chóng tạo tàn phá nơi mà qua, nhiên, tâm bão gió lặng Như vậy, ta thấy âm có dương, tĩnh có động ngược lại dương có âm, động có tĩnh Hai mặt đối lập ln vận động thống với mâu thuẫn đối lập Phân tích cụ thể hình 1, xem thái cực là mợt hình trịn biểu trưng cho vạn vật hình trịn có hai thành phần, hai lực lượng, hai tính chất Hình trịn có đường cong chia diện tích làm hai phần nhau: phần âm, phần dương Dương thể qua phần màu trắng hình trịn âm thể qua phần màu đen Trong phần âm có nhân dương phần dương có nhân âm Hai phần thiết yếu, chất hình trịn, đối lập ln gắn bó mật thiết thống với tạo hình trịn  Âm dương hỗ căn: Hỗ hỗ trợ, gốc rễ cuội nguồn, hỗ có nghĩa hai mặt âm dương luôn đối tác nhau, mặt lấy mặt làm mục tiêu cho phát triển Nói cách khác hỗ lương tựa lẫn Hai mặt âm dương đối lập với phải nương tựa lẫn tồn được, có ý nghĩa Cả hai mặt tích cực vật, khơng thể đơn độc phát sinh, phát triển Phân tích cụ thể hình, từ phần nhân âm theo chiều kim đồng hồ phần âm mở rộng theo đường cong chia cắt đường trịn có xu hướng lấn dần qua phần dương, lấy phần dương mục tiêu phát triển ngược lại phần dương Đơng y dùng quy luật để giải thích trạng thái hoạt động người hưng phấn ức chế q trình tích cực hoạt động vỏ não hưng phấn phải đạt cân với ức chế não cân số lượng đồng hoá phải mức độ dị hoá, số lương vật chất sinh thành dựa sở số lượng Có đồng hố có dị hố, hay ngược lại khơng có dị hố q trình đồng hố khơng tiếp tục Có số âm có số dương  Âm dương tiêu trưởng: Tiêu đi, trưởng sinh trưởng, trình tiêu trưởng phủ định phủ định theo quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi Nói cách khác, tiêu trưởng vận động không ngừng chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương Sự vận động hai mặt âm dương có tính chất giai đoạn, tới mức độ chuyển hoá sang gọi “Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Q trình vận động khơng ngừng âm dương vật sinh ra, lớn lên, già cỗi, lại sinh Từ hình 1, ta thấy hình trịn dương phát triển đến mức tiêu biến thay vào sinh sơi phát triển phần âm Khi dương cực sinh âm phần nhân âm phần dương tiếp phần âm phát triển Ngược lại, âm cực sinh dương, vào lúc âm cực thịnh phát triển mạnh xuất nhân dương từ dương phát triển, âm tiêu biến Hình thể rõ quy luật âm dương tiêu trưởng học thuyết âm dương thái âm có thiếu dương thiếu dương phát triển đến sinh thái dương thiếu âm Ví dụ cụ thể, khí hậu bốn mùa năm thay đổi từ lạnh sang nóng, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng q trình “âm tiêu dương trưởng” từ nóng sang lạnh q trình “dương tiêu âm trưởng” có khí hậu mát, lanh, ấm nóng Người ta xem mùa xuân thiếu dương, hết mùa xuân đến mùa hè thái dương, sau chuyển sang mùa thu thiếu âm, cuối sang mùa đông thái âm Dựa vào quy luật trên, đông y giải thích q trình phát triển bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (như sốt cao) có gây ảnh hưởng đến phần âm (như nước), bệnh phần âm (mất nước, điện giải) tới mức độ ảnh hưởng đến phần dương (như choáng, truỵ mạch gọi thoát dương) Cụ thể như, nhiễm lạnh dẫn tới sốt, sốt cao kéo dài bị chuyển hoá thành lạnh; Hưng phấn bị ức chế, ngược lại ức chế xuất hưng phấn  Âm dương bình hành: thăng hai mặt đối lập Mặc dù đối lập, tiêu trưởng hai mặt âm dương hỗ trợ vận động không ngừng, lặp lại thăng bằng, quân bình hai mặt để chúng cân với nhau, cân mang tính phiếm định, có nghĩa cân trạng thái vận động biến đổi liên tục Phân tích hình ta thấy hai mặt âm dương đối lập gắn bó mật thiết với Âm dương tiêu trưởng theo quy luật dương cực sinh âm âm cực sinh dương Hai lực lượng chuyển hóa lẫn nhau, biến hóa theo quy luật động, biến, hóa, thơng Tuy nhiên ln giữ cân âm dương, thể qua diện tích hai phần ln nhau, âm có nhân dương dương có nhân âm Dựa vào quy luật trên, đơng y giải thích thức dậy phải hưng phấn, ngủ ức chế, luân đổi phải cân nhau; Thân nhiệt ln trì 37oC q trình cân sinh nhiệt nhiệt; Ăn uống để tích luỹ lượng đồng hố thuộc âm, hoạt động tiêu hao lượng dị hoá thuộc dương, đồng hoá - dị hoá phải cân Bốn quy luật thể hiện bốn mặt vật, các tính chất của một sự vật, hiện tượng mâu thuẫn thống nhất, thăng vận động không ngừng, nương tựa chế ước lẫn trình phát sinh, phát triển tiêu vong của sự vật, hiện tượng 1.1.2 Các cặp phạm trù học thuyết Âm dương  Âm dương có nhau: Trong vật, tượng ln có hai mặt đối lập, tồn song song, không tách rời Trong mặt tốt có xấu, mặt xấu có tốt Ví dụ ban ngày dương, ban đêm âm, từ 24h-6h dương nằm âm; 6h-12h dương nằm dương; 12h-18h âm nằm dương; từ 18h-24h âm nằm âm Quả Ớt, xét hình thể, ớt có màu đỏ, thuộc dương, ớt có vị cay, vào ruột, làm nở mao trạng ruột, tiêu thức ăn nhanh, vậy, ớt có đặc tính âm xét cơng dụng Tạng Tâm, xét hình thể tim, đặc nặng, nên mang đặc tính dương tức dương hình thể, tâm lại có nhiệm vụ cung cấp máu cho tồn thể, máu thuộc âm, tâm mang đặc tính âm xét cơng dụng  Phạm trù tương đối -tuyệt đối: Như giải thích trên, hai mặt đối lập, hai phạm trù âm dương không tách rời mà gắn bó, nương tựa lẫn Tuy ức chế ức chế hai mặt đối lập khơng hồn tồn Dương khơng thể thắng, ức chế âm hồn tồn Vì hình ta thấy thái dương có nhân âm, lúc dương cực có tồn âm, ngược lại lúc âm cực có nhân dương Hình cho thấy hai phạm trù không tuyệt đối, hai mặt đồi lập khơng phủ định hồn tồn nhau, tất mang tính tương đối Y học ứng dụng phạm trù để giải thích sau: Nóng dương sốt nhẹ nhiệt, sốt cao hoả, sốt cao nhiệt quyết; Lạnh âm, lạnh gọi lương, lạnh nhiều hàn, lạnh nhiều hàn Như dương âm có nhiều mức độ khơng giống  Phạm trù chất tượng: Bình thường tượng phản ảnh chất, điều kiện bất thường tượng phản ảnh sai chất vật Đối với tất vật tượng, biểu bên kết đấu tranh hai mặt đối lập, bên cạnh hai mặt cịn tương hổ, bổ trợ Vì nhìn biểu bên ngồi ta khó nhận biết chất vật bên thái dương, thái âm hay thiếu dương, thiếu âm Phân tích hình ta thấy thái dương lại có thiếu âm, thiếu âm tạo nên thái dương, biểu vật, tượng thái dương Như vậy, phân tích sâu xa bên thiếu âm tạo nên biểu thái dương bên thái dương ta nghĩ Trong y học, người ta áp dụng phạm trù để giải thích chất sâu xa nhiều tượng bệnh lý, giải thích tượng lâm sàn bệnh nhân Ví dụ, bệnh thương hàn nhiễm trùng đường tiêu hố lẽ sốt cao mạch phải nhanh, nhiễm độc nội độc tố nên mạch chậm, có xu hướng truỵ mạch chân tay lạnh, người lạnh, biểu hiện tượng giống triệu hàn chất nhiệt Người bệnh nhiễm lạnh sau phát sốt nóng, biểu nhiệt mà chất hàn1 4.2 Học thuyết Ngũ hành Thu Nguyễn (1999) Theo nhân sinh quan người Trung Hoa cổ đại Học thuyết ngũ hành học thuyết âm dương liên hệ cách cụ thể việc quan sát, quy nạp liên quan vật Vạn vật tạo thành từ năm yếu tố năm loại vật chất là: Kim (kim loại), Mộc (gỗ), Thuỷ (nước), Hoả (lửa), Thổ (đất), gọi ngũ hành Vì vạn vật thể chất ngũ hành cụ thể bảng Bảng 1: Ngũ hành NGŨ HÀNH MỘC HÕA THỔ KIM THUỶ HIÊN TƯỢNG Vật chất Màu sắc Ngũ vị Thời tiết Phương Ngũ tạng Ngũ thể Ngũ quan Tình chí Gỗ Xanh Chua Xuân Ðông Can Can Mắt Giận Lửa Ðỏ Ðắng Hạ Nam Tâm Mạch Lưỡi Mừng Ðất Vàng Ngọt Tứ quý Trung tâm Tỵ Nhục Miệng Lo nghĩ Kim loại Trắng Cay Thu Tây Phế Bi phu Mũi Buồn Nước Ðen Mặn Ðộng Bắc Thận Cốt Tai Sợ Vạn vật giới xem xét theo quy luật ngũ hành có mối quan hệ ngũ hành sinh hóa ức chế lẫn theo quy luật tương sinh tương khắc ngũ hành, diễn giải cụ thể hình Hình 2: Quy luật Ngũ hành Theo chiều mũi tên in đậm tạo nên các cạnh của hình ngũ giác ở hình ta thấy được quy luật tương sinh học thuyết Ngũ hành: thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thủy Theo chiều mũi tên làm nên các cạnh ta thấy được quy luật tương khắc: mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc Bảng 2: Quy luật Ngũ hành Quy luật tương sinh Mộc sinh Hoả Hoả sinh Thổ Thổ sinh Kim Kim sinh Thuỷ Thuỷ sinh Mộc = = = = = Quy luật tương khắc Can sinh Tâm Tâm sinh Tỳ Tỳ sinh Phế Phế sinh Thận Thận sinh Can Mộc khắc Thổ = Can khắc Tỳ Thổ khắc Thuỷ = Tỳ khắc Thận Thuỷ khắc Hoả = Thận khắc Tâm Hoả khắc Kim = Tâm khắc Phế Kim khắc Mộc = Phế khắc Can Ứng dụng của quy luật Âm dương Ngũ hành Đông y 5.1 Ứng dụng vào phân chia các tổ chức thể Đông y2 Kết cấu tổ chức của thể tồn tại ở các mặt đối lập liên hệ phức tạp lẫn nhau, những mặt đối lập ấy đều có thể dùng âm dương để khái quát và nói rõ mối Dương Phạm (2007) 10 liên hệ lẫn của nó Thân thể người được chia sau: bên ngoài (lưng) là dương, bên (bụng, ngực) là âm; lục phủ gồm tâm, can, tỳ, phế, thận thuộc âm, còn ngũ tạng gồm tiểu trường, đởm, vị, đại trường, bàng quang, tam tiêu thuộc dương … Còn dựa vào thuyết ngũ hành, các nhà y học đã đề thuyết ngũ tạng để tạo thành một mô hình tự điều chỉnh gồm năm trung tâm chức của thể là: tâm, can, tỳ, phế, thận và mỗi tạng của thể đều được ứng với một hành Ví dụ, can ứng với hành mộc bởi vì tính của gỗ thì cứng cỏi, giống chức của can là một vị tướng Ngoài cách phân chia dựa theo công thể để tìm sự tương ứng với hành nào đó ngũ hành cũng được chấp nhận Theo những ý niệm bản nhất về ngũ tạng, chúng ta có thể hiểu bản Tạng phủ Đông y môn học giải phẫu, hình thái học mà tạm coi môn Cơ thể Sinh Lý học Mọi hoạt động sinh lý người từ tạng phủ, thứ biến hóa bện lý có liên quan đến tạng phủ Dựa vào hoạt động thể bên ngồi, người xưa xếp nhóm chức vào thành Tạng Phủ Chẳng hạn như: Tạng Thận Đông y thận đơn mà chức phần thần kinh trung ương sinh dục, tiết niệu, có liên quan đến hơ hấp (Thận nạp khí) Cụ thể sau:  Tạng Tâm thuộc hành Hoả, tạng đứng đầu tạng phủ, Tâm làm chủ hoạt động tâm thần nhận thức, tư duy, trí nhớ, thông minh, tương ứng chức vỏ đại não Ngoài ra, tạng Tâm phụ trách tuần hoàn máu, huyết liên quan nhiều tạng khác Can, Tỳ, Thận  Tạng Can thuộc hành Mộc, tính ưa vận động vươn toả, phò tá cho Tâm (ở ta thấy rõ được quy luật tương sinh ngũ tạng) Can chứa huyết điều tiết lượng huyết thể, thúc đẩy khí huyết đến phận thể, can cũng điều hành giây chằng quanh khớp và thần kinh ngoại biên 11  Tạng Tỳ thuộc hành Thổ, tính ơn hồ, nhu nhuận, đảm nhiệm công việc hậu cần cho thể, chức hậu thiên Tạng Tỳ phủ Vị đảm nhiệm việc tiêu hoá thức ăn, chuyển thành chất dinh dưỡng nuôi thể  Tạng Phế thuộc hành Kim, có liên quan đặc biệt với tạng Tâm quan hệ Tâm Phế quan hệ khí - huyết Sự thở tiếng nói trực tiếp tạng Phế đảm nhiệm Chứng ho, khó thở, khản tiếng liên quan tạng Phế Tạng Phế cũng đảm nhiệm phần biểu thể gồm da, lông, hiểu rộng hệ thống bảo vệ thể, hệ thống miễn dịch  Thận thuộc hành Thuỷ, gốc tiêu thiên (di truyền, huyết thống), quan hệ với Tâm quan hệ Thuỷ - Hoả Thận điều phối phân bố thuỷ dịch thể Thận khí hố nước, tham gia vào việc chuyển hoá nước thể hệ thống gien di truyền tế bào sinh dục Quá trình sinh dục phát dục tinh tiên thiên hậu thiên định, liên quan trực tiếp đến tạng Thận Những hiểu biết bản cho thấy những nhà thuốc Đông y xưa đã vận dụng quy luật Ngũ hành việc tìm hiểu và phân chia các chức chính của các quan thể 5.2 Ứng dụng vào phân tích nguyên nhân và chuẩn đoán bệnh tật Đông y Theo các thầy thuốc Đông y, nguyên nhân chủ yếu phát sinh bệnh tật là sự mất thăng bằng về âm dương thể và mất cân bằng âm dương giữa thể người với trời đất Sự mất cân bằng ấy biểu hiện ở sự thiên thắng hay thiên suy Dương thắng hay thái dương gây chứng nhiệt: sốt, mạch nhanh, khát nước, táo, nước tiểu đỏ; âm thắng hay thái âm gây chứng hàn, người lạnh, chân tay lạnh, mạch trầm, ỉa lỏng, nước tiểu Dương suy hay thiếu dương các trường hợp lão suy hội chứng hưng phấn thần kinh giảm; âm hư hay thiếu âm gây mất nước, ức chế thần kinh giảm 12 Sau đã tìm được nguyên nhân gây bệnh, người thầy thuốc sẽ cứ vào các biểu hiện của bệnh nhân thông qua bốn phương pháp tiếp xúc với bệnh nhân (tứ chấn) là vọng (nhìn), văn (nghe), vấn (hỏi), thiết chấn (xem mạch, sờ nắn) rồi kết hợp triệt để với các tiêu chí ngũ sắc, ngũ chí, ngũ khiếu tìm bệnh thuộc tạng nào rồi tìm cách chữa bệnh hiệu quả 5.3 Ứng dụng vào điều trị bệnh tật Đông y Bệnh phát sinh là sự mất cân bằng âm dương nguyên tắc chữa bệnh bản là lặp lại sự mất cân bằng ấy thông qua các phương pháp: dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí công… Khi chữa bệnh phải tìm tới nguồn gôc, nguyên nhân gây bệnh, dựa vào thiên thịnh hay thiên suy của âm dương Đây chính là nguyên tắc “trị bệnh phải tìm tới gốc” Chẳng hạn, xét thấy chân tay tê, thịt giật, hư phiền, đêm ngủ không yên, mặt nóng đỏ, miệng khô, luõi đỏ, mạch huyền mà tế, đó là “can âm bất túc, can dương thượng cang”, cần dùng phép ‘tư âm tiềm dương, dưỡng huyết” Nguyên tắc này đã được danh y Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác tiếp thu và vận dụng triệt để thuyết Thủy-hỏa của mình Bệnh ở phần dương thì chữa vào âm, bệnh ở phần âm thì chữa vào dương Nguyên tắc dương bệnh trị âm, âm bệnh trị dương này được lập dựa sự cân bằng âm dương thể người Bởi vì thái dương thì thiếu âm mà thái âm thì lại thiếu dương, vì vậy nguyên tắc là làm cho âm dương cân bằng.Bệnh thái dương thì phải làm suy giảm phần dương (tả dương), bệnh thái âm thì phải làm giảm phần âm (tả âm) Bệnh dương hư hay thiếu dương thì phải bổ dương, bệnh âm hư hay thiếu âm thì phải bổ âm Ngoài cũng cần chú ý đến nguyên tắc “Hư thì bổ mẹ, thực thì tả con” Nghĩa là một tạng suy yếu, ngoài việc cân bằng âm dương cho chính tạng phủ đó, 13 người ta còn bổ dưỡng cho tạng phủ sinh tạng phủ bị bệnh (theo quy luật tương sinh)3 Các phương pháp điều trị bản Đông y châm cứu, dùng thuốc đều áp dụng triệt để học thuyết Âm dương ngũ hành đã nêu Các thầy thuốc phân chia các huyệt thể người theo âm dương ngũ hành để chữa bệnh đạt hiệu quả tốt nhất 5.4 Ứng dụng vào dược học Đông y Từ những hiểu biết về Âm dương và Ngũ hành và sự phân chia thành Lục phủ, Ngũ tạng thể người, các thầy thuốc Đông y phân biệt tác dụng, trọng lượng, tính vị của dược liệu để điều trị các bệnh Cụ thể tính chất của thuốc được phân chia theo âm dương sau:  Các vị thuốc có tác dụng thăng (đi lên, ngoài) thuộc dương Ma Hoàng, Quế Các vị thuốc có tác dụng giảm (đi xuống, vào trong) thuộc âm Mang tiêu, Mai mực  Các vị thuốc có tính hàn (lạnh), lương (mát) sắn dây, cỏ mực, lá bạc hà thuộc tính âm để chữa bệnh nhiệt thuộc tính Dương Các vị thuốc có tính nóng (nhiệt), ấm (ôn) Gừng tươi, Phụ tử, Sa nhân thuộc dương để chữa các bệnh thuộc âm  Các vị thuốc vị chua, màu xanh thuộc hành Mộc dùng chữa các bệnh về tạng Can Các vị thuốc có vị đắng, màu đỏ thuộc hành Hỏa dùng để chữa các bệnh về tạng Tâm Các vị thuốc có vị ngọt, màu vàng thuộc hành Thổ dùng để chữa các bệnh về tạng Tỳ Các vị thuốc có vị cay, màu trắng thuộc hành Kim dùng để chữa các bệnh về tạng Phế Các vị thuốc có vị mặn, màu đen thuộc hành Thủy dùng để chữa các bệnh về tạng Thận đã đề cập ở bảng Ngoài dược học của Đông y còn vận dụng quy luật Âm dương Ngũ hành để bào chế các vị thuốc làm thay đổi tính và tác dụng để vào các Dương Phạm (2007) 14 tạng phủ theo yêu cầu chữa bệnh Ví dụ vàng, hạ thổ để lấy lại âm dương cho vị thuốc đã Tẩm thuốc với rượu để giảm bớt tính hàn, tăng tính ấm, tăng tác dụng của thuốc và dẫn thuốc lên Ứng dụng học thuyết Âm dương ngũ hành và Đông y vào đời sống bản thân Nguyên lý Âm dương ngũ hành ứng dụng Đông y đã mang đến cho đời sống thường thức của chúng ta quan niệm toàn diện thống chỉnh thể phương pháp phịng bệnh, chẩn đốn điều trị bệnh tật Mỡi chúng ta phải ý thức rằng người thể thống toàn vẹn chức phận, tinh thần vật chất, cá nhân hoàn cảnh chung quanh Cuối cùng, mỗi người đấn ý thức về cân bằng cuộc sống của bản thân từ ăn uống, dinh dưỡng đến làm việc, sinh hoạt, tập luyện nhằm giữ được sự cân bằng âm dương bản thân và đảm bảo các tạng phủ làm việc tốt, giữ được sức khỏe cho bản thân và mọi người Hơn thế nữa, sau có những hiểu biết chi tiết về học thuyết Âm dương ngũ hành và Đông y, bản thân em đúc kết được những kinh nghiệm thực tế cuộc sống hàng ngày và kết nối chúng với sở lý thuyết để có một hiểu biết, kinh nghiệm có nền tảng khoa học về các phương thuốc thường thức Cụ thể em có thể nêu một số kinh nghiệm thường thức mà em có mối liên hệ với những kiến thức Đông y vừa có ở  Khi đau bụng trúng thực, không tiêu hay thương hàn ăn phải đồ có tính hàn mạnh hay thể hiện thái âm thiếu dương nên uống trà gừng nóng, rượu gừng nóng mang tính thái dương (như có giải thích ở mục 3.4) để giúp cường dương cân bằng âm dương, giúp thể tiêu hóa thức ăn  Khi bị say nóng, say nắng, chống váng làm việc môi trường nhiệt độ cao hay về giữa trưa nắng, thì cần dùng thuốc mát để nhiệt giải thử sen, đậu ván, dưa hấu 15  Khi bị nhiệt độc: nhiễm trùng vi trùng, vi rút thì dùng thuốc nhiệt giải độc hoa cúc, hoa kim ngân, bồ công anh, sài đất, rẻ quạt, hay dấp cá  Không nên nằm dưới đất hay sàn lạnh, chân trần nền đất, nhất là những người có phổi yếu, hay ho Vì phổi hay tạng Phế thuộc hành Thủy mà thủy khắc thổ nên nằm dưới đất sẽ nhiễm đất làm người bệnh thêm trầm trọng KẾT LUẬN Những giá trị về mặt lý luận và thực tiễn của học thuyết Âm dương ngũ hành vẫn thể hiện rõ mọi mặt đời sống vật chất cũng tinh thần của người dân phương Đông Những giá trị của học thuyết này dường không thể chối bỏ vì nó đã ảnh hưởng sâu sắc đến rất nhiều lĩnh vực khoa học và đời sống mà tiêu biểu đó là Đông y và phong thủy Qua những kiến thức còn hạn chế được trình bày ta có thể thấy được sự vận dụng học thuyết Âm 16 dương Ngũ hành Đông y là một tất yếu khách quan Với Y học phương Đông thì sự phát triển của nó đã đến lúc cần một hệ thống triết học tự nhiên làm sở, mà hệ thống triết học tự nhiên phổ biến và quyền uy nhất Trung Hoa cổ đại lúc bấy giờ là học thuyết Âm dương Ngũ hành Đồng thời, học thuyết Âm dương Ngũ hành cũng cần được vận dụng vào Y học thì mới có khả phát triển theo khuynh hướng vật Hiện tại, học thuyết Âm dương Ngũ hành vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng sự tồn tại và phát triển của Đông y, Nó được thừa kế và sáng tạo về cả lý luận và thực tế Với nỗ lực đó của những nhà thuốc Đông y, chúng ta có thể hy vọng học thuyết Âm dương Ngũ hành có thể giữ vững và phát triển giá trị lý luận và thực tiễn của nó và được công nhận rộng rãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kinh tế Tp HCM, Tiểu ban Triết học(2011):”Triết học Phần 1- Đại cương về lịch sử triết học” Trần Thị Thu Huyền (1999):”Âm dương Ngũ hành với Y học cổ truyền và đời sống người”, Nxb Văn hóa dân tộc GS BS Nguyễn Tài Thu (1999):” Châm cứu chữa bệnh”, Nxb Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Y học cổ truyền dân tộc (1995):” Y học cổ truyền (Đông y)”, Nxb Y học 17 Phạm Thùy Dương (2007):“ Học thuyết Âm dương Ngũ hành với Y học cổ truyền phương Đông” Trang web của Viện y học cổ truyền Quân đội : http://yhoccotruyenqd.vn/index.php/kien-thuc-yhct/Ly-luan-YHCT/HOCTHUYET-TANG-PHU-21 Trang web Y học dân tộc : http://yhocdantoc.blogspot.com/2009/04/hoc-thuyet-tang-phu.html 18 ... thuyết Âm dương ngũ hành và những ví dụ thực tiễn tự nhiên và Đông y 4.1 Quy luật Âm dương 4.1.1 Các quy luật học thuyết âm dương Hình 1: Thái cực  Quy luật âm dương đối lập: Âm Dương. .. phần âm phát triển Ngược lại, âm cực sinh dương, vào lúc âm cực thịnh phát triển mạnh xuất nhân dương từ dương phát triển, âm tiêu biến Hình thể rõ quy luật âm dương tiêu trưởng học thuyết âm dương. .. tốt Ví dụ ban ngày dương, ban đêm âm, từ 24h-6h dương nằm âm; 6h-12h dương nằm dương; 12h-18h âm nằm dương; từ 18h-24h âm nằm âm Quả Ớt, xét hình thể, ớt có màu đỏ, thuộc dương, ớt có vị cay,

Ngày đăng: 18/11/2014, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w