1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng công nghệ 11 bài 1 tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật

29 6,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

III- TỈ LỆ : Tỉ lệ của bản vẽ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo được trên vật thể Trong một bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn phải vẽ

Trang 2

I- GIỚI THIỆU VỀ TCVN VÀ ISO

- Tiêu chuẩn là những điều khoản, chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng cho một (hoặc một nhóm) đối tượng nhằm đảm bảo thoả mãn các yêu cầu đã đề ra.

CHƯƠNG 1CÁC TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ

- Tiêu chuẩn thường do một tổ chức có đủ khả năng về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ soạn thảo và đề xuất, sau đó phải được một tổ chức cấp cao hơn xét duyệt và công bố

- Mỗi nước đều có hệ thống tiêu chuẩn riêng của mình

- Mỗi tiêu chuẩn đều mang tính pháp lý kỹ thuật ; mọi cán bộ kỹ thuật phải nghiêm túc áp dụng

Trang 3

• TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO

( INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STANDARDIZATION )

Trang 4

II- KHỔ GIẤY: MỖI BẢN VẼ PHẢI ĐƯỢC VẼ TRÊN MỘT KHỔ

GIẤY QUI ĐỊNH GỌI LÀ KHỔ BẢN VẼ, LÀ KÍCH THƯỚC CỦA

TỜ GIẤY SAU KHI ĐÃ XÉN TCVN 2-74 QUY ĐỊNH NHỮNG

Ngoài ra còn có khổ phụ và khổ đặc biệt, cấu tạo từ khổ đơn vị

* ý nghĩa của ký hiệu khổ: Gồm 2 con số Số thứ nhất chỉ bội số cạnh dài 297,25mm của khổ đơn vị; số thứ hai chỉ bội số cạnh ngắn

210.25mm Tích của 2 con số bằng số lượng của khổ đơn vị chứa trong khổ giấy đó

Trang 5

5 25

b- Khung tên: Vẽ bằng nét liền đậm và được đặt ở góc phải, phía

dưới của bản vẽ Cạnh dài của khung tên xác định hướng đường bằng của bản vẽ Có thể đặt khung tên dọc theo cạnh dài hoặc cạnh ngắn của

khổ giấy, riêng khổ A4 phải đặt theo cạnh ngắn.

1- KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN: MỖI BẢN VẼ ĐỀU

PHẢI CÓ KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN

Trang 6

A2 A3

A4

A4 A3

A3

Cho phép vẽ chung trên một tờ giấy nhiều bản vẽ nhưng mỗi bản vẽ phải có khung bản vẽ và khung tên riêng Hướng của đầu con số kích thước là từ dưới lên trên và từ phải sang trái

Trang 7

* Khung tên dùng trong nhà trường có thể dùng mẫu sau:

25 140

Trang 8

III- TỈ LỆ :

Tỉ lệ của bản vẽ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn

với kích thước tương ứng đo được trên vật thể

Trong một bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn phải vẽ theo các tỉ lệ do TCVN 3-74 quy định Cụ thể:

* Chú ý: Dù bản vẽ vẽ theo tỷ lệ nào thì con số kích thước ghi trên

bản vẽ vẫn là giá trị thực, không phụ thuộc vào tỷ lệ

Trang 9

IV- CHỮ VÀ SỐ VIẾT TRÊN BẢN VẼ

Chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng, chính xác, không gây nhầm lẫn và được quy định bởi TCVN 6-85

* Khổ chữ: Là chiều cao h của chữ in hoa

Có các loại khổ: 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40 ; Cho phép dùng khổ > 40 nhưng không được dùng khổ < 2,5

Kiểu A: Bề dầy nét chữ = 1/14h (thẳng đứng hoặc nghiêng 750)

Kiểu B: Bề dầy nét chữ = 1/10h (thẳng đứng hoặc nghiêng 750)

* Có 2 kiểu chữ: Kiểu A và kiểu B

Trang 11

CHỮ THƯỜNG NGHIÊNG

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

SỐ NGHIÊNG

Trang 12

CHỮ HOA ĐỨNG

Trang 13

CHỮ THƯỜNG ĐỨNG

SỐ ĐỨNG

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

Trang 14

V- ĐƯỜNG NÉT

Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình biểu diễn của vật thể được tạo thành bởi nhiều loại đường có tính chất khác nhau Để phân biệt, chúng phải được vẽ bằng những loại nét vẽ khác nhau, làm cho bản vẽ thêm sáng sủa và dễ đọc.

 Có 9 loại nét vẽ (được thể hiện qua các thí dụ ở trang sau)

TCVN 0008-1993 quy định tên gọi, hình dáng, bề dầy và công dụng của các loại nét vẽ như sau:

Trang 15

Cách vẽ và công dụng của các loại nét

Trang 16

6- Nét đứt: Vẽ đường bao khuất của

Trang 17

7- Nét cắt

8 - 9 Xem trang sau

Trang 19

 Tâm đường tròn được xác định bởi giao

điểm của hai nét gạch ( không phải dấu

 Tâm của lỗ tròn trên mặt bích tròn được xác định bởi 1 nét cung

tròn đồng tâm với vòng tròn mặt bích và 1 nét gạch hướng theo bán kính của vòng tròn đó

 Những đường tròn có ĐK  12mm

(trên bản vẽ), thì đường tâm vẽ bằng nét

liền mảnh

Trang 20

VI- GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ

1- Nguyên tắc chung:

 Kích thước ghi trên bản vẽ là giá trị kích thước thực của vật thể,

không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ

Mỗi kích thước chỉ ghi một lần, không ghi lặp lại

 Đơn vị đo kích thước dài là mm, trên bản vẽ không ghi đơn vị

Trường hợp dùng các đơn vị khác phải có ghi chú rõ ràng

Đơn vị đo kích thước góc là độ, phút, giây.”

2- Các thành phần của một kích

thước: Gồm 4 thành phần

2 3

Trang 21

 Đường dóng:

 Là đường giới hạn kích thước Được vẽ

bằng nét liền mảnh và được kéo dài từ 2

đường bao, 2 đường trục, 2 đường tâm, có

thể giữa 2 đường kthước khác

a b

 Đường dóng được vẽ vượt quá đường

kích thước một đoạn từ 3 đến 5 mm và

được kẻ vuông góc với đoạn cần ghi kích

thước (Khi cần cho phép kẻ xiên góc như

hình vẽ bên)

 Đường kích thước:

 Biểu thị đoạn được ghi kthước và được kẻ song song với đoạn đó

Nó cũng được vẽ bằng nét liền mảnh và được vạch giữa 2 đường

dóng, 2 đường trục, 2 đường tâm, có thể vạch giữa 2 đường bao hoặc

2 đường kích thước khác

Trang 22

45 o

 Khi thay mũi tên bằng vạch xiên thì đường kích thước cũng

vẽ vượt quá đường dóng khoảng từ 3 đến 5 mm

 Mũi tên:

a b c

 Mũi tên được vẽ ở hai đầu đường kích thước

và chạm vào đường dóng Hình dạng mũi tên có

thể vẽ như hình a (mũi tên đặc) hoặc hình b (góc

mở 30 0 )

- Đường kích góc là một cung tròn có tâm trùng với đỉnh góc

55

Trang 23

 Cho phép thay mũi tên bằng dấu chấm

hoặc vạch xiên

Mũi tên có thể vẽ ở phía trong hoặc

phía ngoài đường dóng, con số kthước

cũng có thể viết bên ngoài hoặc bên

trong ( nếu viết bên ngoài thì phải viết

về phía dóng bên phải)

 Không cho phép bất kì đường nét nào của

bản vẽ được vẽ cắt qua mũi tên

6

Con số kích thước:

Chỉ giá trị thật của kích thước, nó

không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và

được viết với khổ từ 2.5 trở lên

Trang 24

 Chiều của con số kích thước độ dài phụ thuộc vào chiều nghiêng

của đường kích thước (xem hình vẽ) Những kích thước nằm trong

“khu vực cấm” thì con số kích thước được dóng và viết ra ngoài, trên giá ngang

 Chiều con số kích thước góc phụ thuộc vào

chiều nghiêng của đường vuông góc với phân

 Con số kthước góc nằm trong “khu vực cấm” bắt buộc phải dóng

và viết ra ngoài, trên giá ngang

 Cho phép viết trên giá ngang cho mọi trường hợp

30°

Trang 25

3- Các quy tắc ghi kích thước:

Kích thước đường kính: Đường tròn và các cung tròn > 1/2 đường tròn thì ghi kích thước đường kính Trước con số chỉ giá trị đường kính có kí hiệu ; đường kích thước kẻ qua tâm hoặc dóng ra ngoài

Kích thước độ dài: Nếu có nhiều kích

thước song song nhau thì kích thước nhỏ

đặt ở trong, kích thước lớn đặt ra ngoài ;

các đường kích thước cách nhau 1 khoảng

> 5mm, lúc đó con số kích thước được

viết so le cho dễ đọc

Trang 26

Có thể dùng một mũi tên để ghi kích thước

đường kính nhưng đuôi mũi tên phải kéo quá

Trang 27

 Kích thước bán kính: Những cung

tròn 1/2 đường tròn thì ghi kthước

bán kính Trước con số chỉ giá trị

 Kích thước hình cầu: Trước kí

hiệu đường kính hay bán kính cầu

có ghi chữ “Cầu” hoặc ký hiệu “

Khi góc vát khác 45 o

Trang 28

 Ghi kích thước cạnh hình vuông: Có thể ghi bằng hai cách như hình dưới (kí hiệu  đọc là “vuông”)

4lçØ10

 Ghi kích thước các phần tử giống

nhau: Nếu có nhiều phần tử giống nhau

và phân bố có qui luật thì chỉ ghi kích

thước một phần tử kèm theo số lượng

các phần tử

Trang 29

 Ghi kích thước theo chuẩn “0” : Nếu các kích thước liên tiếp nhau xuất phát từ một chuẩn chung thì chọn chuẩn chung đó để ghi kích

thước (chuẩn “0”) Chuẩn được xác định bằng một chấm đậm; các

đường kích thước chỉ có một mũi tên; con số kích thước được viết ở đầu đường dóng

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ bên). - bài giảng công nghệ 11 bài 1 tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
Hình v ẽ bên) (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w