1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng công nghệ 11 bài 4 mặt cắt và hình cắt

27 16,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Khái niệm về Mặt cắt và Hình cắt• Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng Mặt phẳng cắt song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra hai phần... • Chiếu vuông góc phần vật thể ở s

Trang 1

BÀI 4:

MẶT CẮT VÀ HÌNH

CẮT

Trang 2

I Khái niệm về Mặt cắt và Hình cắt

• Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng (Mặt phẳng cắt) song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra hai phần

Trang 3

I Khái niệm về Mặt cắt và Hình cắt

Trang 4

• Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó Khi đó:

• - Hình biểu diễn phần giao của vật thể với mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt

• - Hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

Trang 5

II Mặt cắt

• Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể

Trang 7

II Mặt cắt

• 2 Mặt cắt rời:

• Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm Mặt cắt chập được đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch

Trang 9

II Hình cắt

• 2 Hình cắt một nửa:

• Hình biểu diễn gồm một nửa hìn cắt và một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng Thường không vẽ các nét đứt ở phần hình chiếu khi chúng đã được thể hiện trên phần hình cắt

Trang 10

II Hình cắt

• 3 Hình cắt cục bộ:

• Hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng

Trang 11

Bổ sung

Trang 12

Tiêu chuẩn quy định vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt bằng ký hiệu vật liệu trên mặt phẳng cắt theo tiêu chuẩn sau (H-4):

Gỗ

Gạch

Vật liệu trong suốt

Bê tông

Trang 13

Phân loại hình cắt

Chia theo vị trí mặt phẳng cắt so với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình cắt đứng : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (H-6)

Hình-6

A

Trang 14

 Hình cắt bằng : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng (H-7).

Hình-7

A

Trang 15

 Hình cắt cạnh : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (H-8).

Hình-8

A

Trang 16

 Hình cắt nghiêng : nếu mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản (H-9).

Trang 17

Chia theo số lượng mặt phẳng cắt

 Hình cắt đơn giản : nếu dùng một mặt phẳng cắt để cắt vật thể, đó chính là những ví dụ đã xét ở trên

 Hình cắt phức tạp : nếu dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên để cắt vật thể

- Hình cắt bậc: nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau (H-10).

Trang 18

- Hình cắt xoay: nếu các mặt phẳng cắt giao nhau (H-11).

A

A

Hình-11

Trang 19

 Mặt cắt rời có thể đặt giữa phần cắt lìa của hình chiếu vật thể (H-15).

Hình- 15

A

Trang 20

Mặt cắt rời cũng có thể đắt tuỳ ý mọi vị trí trên bản vẽ Trường hợp này phải có kí hiệu ở nét cắt và mặt cắt để không bị lầm lẫn (H-16).

Hình-16

A-A

A A

Trang 21

 Mặt cắt rời thường được đặt theo đường kéo dài của nét cắt (H-2.17).

Hình-17

A

Trang 22

Nào! Cùng tưởng tượng

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• 1. Hình cắt toàn bộ: - bài giảng công nghệ 11 bài 4 mặt cắt và hình cắt
1. Hình cắt toàn bộ: (Trang 8)
• 2. Hình cắt một nửa: - bài giảng công nghệ 11 bài 4 mặt cắt và hình cắt
2. Hình cắt một nửa: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w